Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án Điện tử công suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.47 KB, 30 trang )

GIÁO ÁN SỐ: 01

Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên bài học trước:........................................
.....................................................................
Thực hiện: ngày tháng năm

TÊN BÀI: TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Phát biểu các khái niệm về điện tử công suất;
- Nhận dạng được các linh kiện ĐTCS dùng trong các thiết bị điện điện tử;
- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của chuyển tiếp PN và điốt;
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Giáo án, lịch giảng dạy, tài liệu học tập
2. Các linh kiện điện tử công suất, đồng hồ vạn năng
3. Máy chiếu, phấn, bảng
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Lớp học được chia làm hai ca. Mỗi ca 20 sinh viên
- Mỗi ca chia làm 10 nhóm. Mỗi nhóm 2 sinh viên
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5 phút
- Vệ sinh phòng thí nghiệm;
- Kiểm tra an toàn lao động;
- Kiểm tra trang phục bảo hộ lao động và sĩ số lớp
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TT


NỘI DUNG

1

Dẫn nhập
- Sự khác nhau giữa điện
tử ứng dụng và ĐTCS?
- Nêu các ứng dụng của
ĐTCS trong thực tế?

2

Giới thiêu chủ đề
1.1. Giới thiệu chung về
điện tử công suất
1.2. Các linh kiện chuyển Giới thiệu các chủ đề
mạch dùng trong ĐTCS
cho sinh viên
1.2.1. Chuyển tiếp PN
1.2.2. Điốt
1.2.3. Transistor
1.2.4. Mosfet

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

- Đàm thoại gợi mở

- Phân biệt sự khác - Trả lời các câu hỏi
nhau giữa điện tử
ứng dụng và ĐTCS
- Nêu rõ tầm quan
trọng của ĐTCS
trong cuộc sống

THỜI
GIAN

10 phút

15 phút
Sinh viên lắng nghe,
quan sát hình thành
nội dung tổng quát
của bài


3

4

5

2h 55
phút

Giải quyết vấn đề
1.2.1. Chuyển tiếp PN


- Đàm thoại nêu vấn Trả lời câu hỏi
đề?
Nêu cấu tạo và
NLLV của tiếp giáp
PN khi phân cực
thuận và ngược?
1.2.2. Điốt
- Nêu sự hình thành HV hoạt động theo
- Cấu tạo
chuyển tiếp PN?
nhóm đã được phân
- Nguyên tắc hoạt động, - - Đặc tính V – A của công
Đường đặc tính V – A.
đi ốt?
- Các thành viên của
+ Hai đi ốt có tạo nhóm thảo luận đưa
- Đo và kiểm tra tình thành Transistor hay ra câu trả lời
trạng của điốt
không?
- HV nghe GV bổ
1.2.3. Transistor
+ Điều kiện để Tran xung tự hình thành
- Cấu tạo
dẫn dòng là gì?
kiến thức cho mình
- Nguyên tắc hoạt động,
+ Sự giống và khác - HV quan sát hình
- Đường đặc tính V – A
nhau giữa Transsitor thành biểu tượng

và Mosfet?
công việc
1.2.4. Mosfet
- Làm mẫu xác định HV hoạt động theo
- Cấu tạo
thứ tự các chân của T nhóm đã được phân
- Nguyên tắc hoạt động,
và mosfet.
công
- Đường đặc tính V – A.
- Đo và kiểm tra Tran và
Mosfet
Kết thúc vấn đề
15 phút
- Củng cố kiến thức
Tổng kết nhận xét
Hình thành kiến thức
+ Cấu tạo, NLLV của rút kinh nghiệm?
linh kiện ĐTCS
Trả lời các câu hỏi
Hỏi các câu hỏi liên
+ Đặc tính của các linh của HV
quan đến thực tế
kiện ĐTCS
- Củng cố kỹ năng rèn
luyện
+ Cách đo kiểm tra Đi ốt
Hướng dẫn tự học
5 phút
- Nêu các ứng dụng trong

Thông báo câu hỏi về nhà và bài học tiếp
thực tế của Đi ốt?
theo
- Bài học sau: Transistor
và Mosfet

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày

tháng

năm

GIÁO VIÊN


GIÁO ÁN SỐ: 2

Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên bài học trước: Tổng quan về điện tử
công suất
Thực hiện: ngày tháng năm

TÊN BÀI: TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:


- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của Điắc, Triắc và Thysistor;
- So sánh được sự giống và khác nhau giữa các linh kiện trên;
- Kiểm tra và xác định được tình trạng hoạt động của Điắc, Triắc và Thysistor;
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Giáo án, lịch giảng dạy, tài liệu học tập
2. Các linh kiện điện tử công suất, đồng hồ vạn năng
3. Máy chiếu, phấn, bảng
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Lớp học được chia làm hai ca. Mỗi ca 20 sinh viên
- Mỗi ca chia làm 10 nhóm. Mỗi nhóm 2 sinh viên
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5 phút
- Vệ sinh phòng thí nghiệm;
- Kiểm tra an toàn lao động;
- Kiểm tra trang phục bảo hộ lao động và sĩ số lớp
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.

TT

NỘI DUNG

1

Dẫn nhập
- Điều kiện để Transistor
khóa là gì?
- Khi có 4 lớp bán dẫn thì
linh kiện hoạt động như
thế nào?

Giới thiêu chủ đề
1.2.5. Điắc và Triắc
1.2.6. Thysistor
1.2.7. GTO
1.2.8. IGBT
1.3. Các tổn hao trong
mạch ĐTCS

2

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

THỜI
GIAN

10 phút
Nêu các câu hỏi để - Trả lời các câu hỏi
tạo động cơ học tập
cho sinh viên
15 phút
Giới thiệu các chủ đề
cho sinh viên

Sinh viên lắng nghe,
quan sát hình thành

nội dung tổng quát
của bài


3

4

5

2h 55
phút

Giải quyết vấn đề
1.2.5. Điắc, Triắc
- Cấu tạo
- Nguyên tắc hoạt động,
- Đường đặc tính V – A

- Thảo luận nhóm
HV hoạt động theo
+ Điắc và Triắc khác nhóm đã được phân
so với transistor như công
thế nào?
- Các thành viên của
+ ĐK để Thysitor nhóm thảo luận đưa
1.2.6. Thysistor
dẫn dòng là gì?
ra câu trả lời
- Cấu tạo

+ Sự giống và khác - HV nghe GV bổ
- Nguyên tắc hoạt động,
nhau giữa Transsitor xung tự hình thành
- Đường đặc tính V – A.
và Thysistor?
kiến thức cho mình
- Đo và kiểm tra Điắc, - Làm mẫu xác định - HV quan sát hình
Triắc và Thysistor
thứ tự các chân của thành biểu tượng
1.2.7. GTO
Thysistor.
công việc
- Cấu tạo
- Thảo luận nhóm
HV hoạt động theo
- Nguyên tắc hoạt động,
+ Sự giống và khác nhóm đã được phân
- Đường đặc tính V – A
nhau giữa Thysistor công
1.2.8. IGBT
và GTO?
- Các thành viên của
- Cấu tạo
+ Ưu điểm của IGBT nhóm thảo luận đưa
- Nguyên tắc hoạt động,
so với các linh kiện ra câu trả lời
- Đường đặc tính V – A.
khác?
- HV nghe GV bổ
- Đo và kiểm tra IGBT và - Làm mẫu xác định xung tự hình thành

GTO
thứ tự các chân của T kiến thức cho mình
1.3. Các dạng tổn hao và mosfet.
trong linh kiện ĐTCS
Giảng thuật
Kết thúc vấn đề
15 phút
- Củng cố kiến thức
Tổng kết nhận xét Hình thành kiến thức
+ Cấu tạo, NLLV của
rút kinh nghiệm?
Điắc, Triắc và Thysistor Trả lời các câu hỏi Hỏi các câu hỏi liên
+ Đặc tính V – A của
của HV
quan đến thực tế
Điắc, Triắc và Thysistor
- Củng cố kỹ năng rèn
luyện
Hướng dẫn tự học
5 phút
- Nêu các ứng dụng trong
thực tế của Điắc, Triắc và
Thông báo câu hỏi về nhà và bài học tiếp
Thysistor?
theo
- Bài học sau: IGBT và
các tổn hao trong mạch
ĐTCS

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày

tháng

năm

GIÁO VIÊN


GIÁO ÁN SỐ: 3

Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên bài học trước: Tổng quan về điện tử
công suất
Thực hiện: ngày tháng năm

TÊN BÀI: TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của MCT;
- Hiểu được các dạng tổn hao công suất;
- Kiểm tra và xác định được tình trạng hoạt động của MCT.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Giáo án, lịch giảng dạy, tài liệu học tập
2. Các linh kiện điện tử công suất, đồng hồ vạn năng

3. Máy chiếu, phấn, bảng
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Lớp học được chia làm hai ca. Mỗi ca 20 sinh viên
- Mỗi ca chia làm 10 nhóm. Mỗi nhóm 2 sinh viên
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5 phút
- Vệ sinh phòng thí nghiệm;
- Kiểm tra an toàn lao động;
- Kiểm tra trang phục bảo hộ lao động và sĩ số lớp
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.

TT

NỘI DUNG

1

Dẫn nhập
MCT là một loại linh
kiện rất mới. Nó tích hợp
tất cả các ưu điểm của
các linh kiện trước đó.
Trong tương lai nó sẽ
thay thế các linh kiện
điện tử công suất trước.
Giới thiêu chủ đề
1.2.9. MCT
- Cấu tạo và nguyên lý
làm việc
- Đường đặc tính V – A

- Cách đo và kiểm tra
MCT
1.3. Các tổn hao trong
mạch ĐTCS
- Tổn hao trong chế độ
tính và chế độ khoá

2

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

THỜI
GIAN

10 phút
Nêu các câu hỏi để - Trả lời các câu hỏi
tạo động cơ học tập
cho sinh viên

15 phút

Giới thiệu các chủ đề
cho sinh viên

Sinh viên lắng nghe,

quan sát hình thành
nội dung tổng quát
của bài


3

4

5

Giải quyết vấn đề
1.2.7. MCT
- Cấu tạo: Gồm hai
Mosfet : On fet và Off –
fet.
- Nguyên tắc hoạt động,
- Đường đặc tính V – A
- Đo và kiểm tra MCT

2h 55
phút

- Thảo luận nhóm
HV hoạt động theo
GV chia lớp học nhóm đã được phân
thành 5 nhóm và đưa công
câu hỏi thảo luận cho - Các thành viên của
SV
nhóm thảo luận đưa

+ Sự giống và khác ra câu trả lời
nhau giữa MCT và - HV nghe GV bổ
IGBT
xung tự hình thành
1.3. Các dạng tổn hao + Ưu điểm của MCT kiến thức cho mình
trong linh kiện ĐTCS
so với các linh kiện
1.3.1. Tổn hao trong quá khác?
trình khoá
- Làm mẫu xác định - HV quan sát hình
1.3.2. Tổn hao trong quá thứ tự các chân của thành biểu tượng
trình dẫn
MCT
công việc
Giảng thuật
HV lắng nghe
Kết thúc vấn đề
15 phút
- Củng cố kiến thức
Tổng kết nhận xét Hình thành kiến thức
+ Cấu tạo, NLLV của
rút kinh nghiệm?
MCT
Trả lời các câu hỏi Hỏi các câu hỏi liên
+ Đặc tính V – A của
của HV
quan đến thực tế
MCT
- Củng cố kỹ năng rèn
luyện

+ Cách đo kiểm tra MCT
Hướng dẫn tự học
5 phút
- Nêu các ứng dụng trong
Thông báo câu hỏi về nhà và bài học tiếp
thực tế của MCT
theo
- Bài học sau:
Bài 2. Chỉnh lưu

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày 31 tháng 7 năm 2015
GIÁO VIÊN


GIÁO ÁN SỐ: 4

Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên bài học trước: Tổng quan về điện tử
công suất
Thực hiện: ngày tháng năm

TÊN BÀI:
Bài 2. CHỈNH LƯU

2.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT
MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Biết được các môđun dùng trong TN ĐTCS của hãng LUCAS – NULLE;
- Cài đặt được các môđun thí nghiệm chính;
- Rèn luyện tính độc lập tự tin và tác phong công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Giáo án, lịch giảng dạy, tài liệu học tập
2. Hệ thống thí nghiệm điện tử công suất của hãng LUCAS – NULLE;
3. Máy chiếu, phấn, bảng.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Lớp học được chia làm hai ca. Mỗi ca 20 sinh viên
- Mỗi ca chia làm 10 nhóm. Mỗi nhóm 2 sinh viên
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5 phút
- Vệ sinh phòng thí nghiệm;
- Kiểm tra an toàn lao động;
- Kiểm tra trang phục bảo hộ lao động và sĩ số lớp
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.

TT

1

2

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

THỜI
GIAN

Dẫn nhập
10 phút
- Giới thiệu các phương
- Trả lời các câu hỏi
pháp mô phỏng ĐTCS
- Giới thiệu chung về hệ
thống TN ĐTCS của
hãng LUCAS - NULLE
Giới thiêu chủ đề
15 phút
1. Tổng quan về hệ thống
TN
2. Các môđun dùng trong
Sinh viên lắng nghe,
thí nghiệm ĐTCS
Giới thiệu các chủ đề
quan sát hình thành
- Phần chỉnh lưu
cho sinh viên
nội dung tổng quát
- Phần băm xung

của bài
- Phần biến tần
3. Cách cài đặt các mô
đun thí nghiệm dùng
trong mạch chỉnh lưu


3

4

5

Giải quyết vấn đề
1. Tổng quan về hệ thống
TN
- Chức năng của hệ thống
- Ưu nhược điểm của ht
2. Các mô đun dùng
trong hệ thống TN
- Phần chỉnh lưu:
- Phần băm xung
- Phần biến tần
1.3. Cách cài đặt các mô
đun TN dùng trong mạch
chỉnh lưu:
- Đồng hồ vạn năng,
- Bộ khuếch đại vi sai,
- Khối van dẫn dòng,
- Khối nguồn, khối tải,

khối nguồn một chiều.
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
+ Chức năng của hệ thống
TN
+ Cách cài đặt các môđun
trong thí nghiệm
- Củng cố kỹ năng rèn
luyện
+ Thao tác cài đặt thí
nghiệm
Hướng dẫn tự học
Bài học sau: 2.1. Chỉnh
lưu không điều khiển

Giới thiệu các môđun
TN
- Chức năng của các
môđun dùng trong
mạch chỉnh lưu

Quan sát các môđun
TN

Thực hiện làm mẫu
Gọi HV làm thử

HV quan sát GV làm
mẫu hình thành biểu
tượng công việc

HV làm thử
Hv luyện tập cách
cài đặt các môđun
thí nghiệm

Cho HV luyện tập
Quan sát uốn nắn
chỉnh sửa các thao
tác thừa sai

2h 55
phút

15 phút
Tổng kết nhận xét
rút kinh nghiệm?
Trả lời các câu hỏi
của HV

Hình thành kiến thức
Hỏi các câu hỏi liên
quan đến thực tế

Thông báo câu hỏi về nhà và bài học tiếp
theo

5 phút

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày

tháng
GIÁO VIÊN

năm


GIÁO ÁN SỐ: 5

Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên bài học trước: Giới thiệu chung về hệ
thống thí nghiệm
Thực hiện: ngày tháng năm
Bài 2. CHỈNH LƯU (Tiếp)

TÊN BÀI:

2.2. CHỈNH LƯU MỘT PHA KHÔNG ĐIỀU KHIỂN
MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Giải thích được nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu một pha không điều
khiển.
- Thực hiện được các thí nghiệm chỉnh lưu mạch chỉnh lưu một pha không điều
khiển với các tải khác nhau.
- Vẽ được các dạng sóng điện áp và dòng điện của mạch chỉnh lưu mạch chỉnh

lưu một pha không điều khiển với tải điện trở và tải cảm.
- Rèn luyện tính độc lập, cẩn thận và tác phong công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Giáo án, lịch giảng dạy, tài liệu học tập
2. Hệ thống thí nghiệm điện tử công suất của hãng LUCAS – NULLE;
3. Máy chiếu, phấn, bảng.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Lớp học được chia làm hai ca. Mỗi ca 20 sinh viên
- Mỗi ca chia làm 10 nhóm. Mỗi nhóm 2 sinh viên
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5 phút
- Vệ sinh phòng thí nghiệm;
- Kiểm tra an toàn lao động;
- Kiểm tra trang phục bảo hộ lao động và sĩ số lớp
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT

1

2

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

VIÊN


SINH

THỜI
GIAN

Dẫn nhập
10 phút
- Thông báo tên và mục
- Thông báo
Hình thành động cơ
tiêu bài học
học tập
- Ứng dụng của mạch - Nêu ứng dụng; tạo
chỉnh lưu một pha không động cơ học tập cho
điều khiển
sinh viên
Giới thiêu chủ đề
Giới thiệu các chủ đề
Sinh viên lắng nghe, 15 phút
2.1.1. Chỉnh lưu một pha
cho sinh viên
quan sát hình thành nội


nửa chu kỳ: tải thuần trở,
tải điện cảm.
3

4


5

Giải quyết vấn đề
I. Kiến thức liên quan
1. Sơ đồ nguyên lý
2. Nguyên lý làm việc
3. Biểu thức điện áp
II. Nội dung thí nghiệm
1. Chuẩn bị thí nghiệm
a, Sơ đồ đấu dây
b, Các thíêt bị dùng trong
thí nghiệm
2. Thực hiện thí nghiệm
3. Bài tập
4. Phân công định mức
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
+ Nguyên lý làm việc và
giản đồ thời gian;
- Củng cố kỹ năng rèn
luyện
+ Thao tác thực hiện TN
Hướng dẫn tự học
- Tìm các ứng dụng của
mạch chỉnh lưu một pha
không điều khiển.
- Bài học sau: 2.1. Chỉnh
lưu không ĐK (tiếp)


dung tổng quát của bài
Thảo luận nhóm
- GV chia ca làm 4
nhóm.
- GV phát phiếu bài tập
cho học viên.
- GV quan sát các
nhóm làm bài tập
- Giáo viên nhận xét và
đưa ra đáp án đúng.
Thực hiện làm mẫu
Gọi HV làm thử
Cho HV luyện tập
Quan sát uốn nắn chỉnh
sửa các thao tác thừa sai

- HV chia nhóm theo
sự phân công;

2h 55
phút

- Học viên thảo luận
đưa ra đáp án của mình

HV quan sát GV làm
mẫu hình thành biểu
tượng công việc
HV làm thử
Hv thực hiện TN

15 phút

Tổng kết nhận xét rút
kinh nghiệm?
Trả lời các câu hỏi của
HV

Hình thành kiến thức
Hỏi các câu hỏi liên
quan đến thực tế

5 phút

Thông báo câu hỏi về nhà và bài học tiếp theo

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày

tháng
GIÁO VIÊN

năm


GIÁO ÁN SỐ: 6


Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên bài học trước: Giới thiệu chung về hệ
thống thí nghiệm
Thực hiện: ngày tháng năm
Bài 2. CHỈNH LƯU

TÊN BÀI:

2.3. CHỈNH LƯU CẦU MỘT PHA KHÔNG ĐIỀU KHIỂN
MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Giải thích được nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu một pha không điều
khiển.
- Thực hiện được các thí nghiệm chỉnh lưu mạch chỉnh lưu một pha không điều
khiển với các tải khác nhau.
- Vẽ được các dạng sóng điện áp và dòng điện của mạch chỉnh lưu mạch chỉnh
lưu một pha không điều khiển với tải điện trở và tải cảm.
- Rèn luyện tính độc lập, cẩn thận và tác phong công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Giáo án, lịch giảng dạy, tài liệu học tập
2. Hệ thống thí nghiệm điện tử công suất của hãng LUCAS – NULLE;
3. Máy chiếu, phấn, bảng.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Lớp học được chia làm hai ca. Mỗi ca 20 sinh viên
- Mỗi ca chia làm 10 nhóm. Mỗi nhóm 2 sinh viên
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5 phút
- Vệ sinh phòng thí nghiệm;
- Kiểm tra an toàn lao động;

- Kiểm tra trang phục bảo hộ lao động và sĩ số lớp
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT

1

2

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

VIÊN

SINH

THỜI
GIAN

Dẫn nhập
10 phút
- Thông báo tên và mục
- Thông báo
Hình thành động cơ
tiêu bài học
học tập
- Ứng dụng của mạch - Nêu ứng dụng; tạo

chỉnh lưu một pha không động cơ học tập cho
điều khiển
sinh viên
Giới thiêu chủ đề
Giới thiệu các chủ đề
Sinh viên lắng nghe, 15 phút
2.1.1. Chỉnh lưu cầu một
cho sinh viên
quan sát hình thành nội
pha: tải thuần trở, tải điện
dung tổng quát của bài


cảm.
3

4

5

Giải quyết vấn đề
I. Kiến thức liên quan
1. Sơ đồ nguyên lý
2. Nguyên lý làm việc
3. Biểu thức điện áp
II. Nội dung thí nghiệm
1. Chuẩn bị thí nghiệm
a, Sơ đồ đấu dây
b, Các thíêt bị dùng trong
thí nghiệm

2. Thực hiện thí nghiệm
3. Bài tập
4. Phân công định mức
Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
+ Nguyên lý làm việc và
giản đồ thời gian;
- Củng cố kỹ năng rèn
luyện
+ Thao tác thực hiện TN
Hướng dẫn tự học
- Tìm các ứng dụng của
mạch chỉnh lưu một pha
không điều khiển.
- Bài học sau: 2.1. Chỉnh
lưu không ĐK (tiếp)

Thảo luận nhóm
- GV chia ca làm 4
nhóm.
- GV phát phiếu bài tập
cho học viên.
- GV quan sát các
nhóm làm bài tập
- Giáo viên nhận xét và
đưa ra đáp án đúng.
Thực hiện làm mẫu
Gọi HV làm thử
Cho HV luyện tập
Quan sát uốn nắn chỉnh

sửa các thao tác thừa sai

- HV chia nhóm theo
sự phân công;

2h 55
phút

- Học viên thảo luận
đưa ra đáp án của mình

HV quan sát GV làm
mẫu hình thành biểu
tượng công việc
HV làm thử
Hv thực hiện TN
15 phút

Tổng kết nhận xét rút
kinh nghiệm?
Trả lời các câu hỏi của
HV

Hình thành kiến thức
Hỏi các câu hỏi liên
quan đến thực tế

5 phút

Thông báo câu hỏi về nhà và bài học tiếp theo


VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày

tháng

GIÁO VIÊN

năm


GIÁO ÁN SỐ: 7

Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên bài học trước: 2.1. Chỉnh lưu không điều
khiển
Thực hiện: ngày tháng năm
Bài 2. CHỈNH LƯU

TÊN BÀI:

2.4. CHỈNH LƯU BA PHA HÌNH TIA KHÔNG ĐIỀU KHIỂN
MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Giải thích được nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu ba pha không điều
khiển.

- Thực hiện được các thí nghiệm chỉnh lưu mạch chỉnh lưu ba pha không điều
khiển với các tải khác nhau.
- Vẽ được các dạng sóng điện áp và dòng điện của mạch chỉnh lưu mạch chỉnh
lưu ba pha không điều khiển với tải điện trở và tải cảm.
- Rèn luyện tính độc lập, cẩn thận và tác phong công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Giáo án, lịch giảng dạy, tài liệu học tập
2. Hệ thống thí nghiệm điện tử công suất của hãng LUCAS – NULLE;
3. Máy chiếu, phấn, bảng.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Lớp học được chia làm hai ca. Mỗi ca 20 sinh viên
- Mỗi ca chia làm 10 nhóm. Mỗi nhóm 2 sinh viên
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5 phút
- Vệ sinh phòng thí nghiệm;
- Kiểm tra an toàn lao động;
- Kiểm tra trang phục bảo hộ lao động và sĩ số lớp
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT

1

2

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

VIÊN

SINH

THỜI
GIAN

Dẫn nhập
10 phút
- Thông báo tên và mục
- Thông báo
Hình thành động cơ
tiêu bài học
học tập
- Ứng dụng của mạch - Nêu ứng dụng; tạo
chỉnh lưu ba pha không động cơ học tập cho
điều khiển
sinh viên
Giới thiêu chủ đề
Giới thiệu các chủ đề
Sinh viên lắng nghe, 15 phút
2.1.1. Chỉnh lưu ba hình
cho sinh viên
quan sát hình thành nội


3


tia: tải thuần trở, tải điện
cảm.
Giải quyết vấn đề
I. Kiến thức liên quan
1. Sơ đồ nguyên lý
2. Nguyên lý làm việc
3. Biểu thức điện áp
II. Nội dung thí nghiệm
1. Chuẩn bị thí nghiệm
a, Sơ đồ đấu dây
b, Các thíêt bị dùng trong
thí nghiệm
2. Thực hiện thí nghiệm
3. Bài tập
4. Phân công định mức

dung tổng quát của bài
Thảo luận nhóm
- HV chia nhóm theo
- GV chia ca làm 4
sự phân công;
nhóm.
- GV phát phiếu bài tập
cho học viên.
- Học viên thảo luận
- GV quan sát các đưa ra đáp án của mình
nhóm làm bài tập
- Giáo viên nhận xét và
đưa ra đáp án đúng.
HV quan sát GV làm

mẫu hình thành biểu
Thực hiện làm mẫu
tượng công việc
Gọi HV làm thử
HV làm thử
Cho HV luyện tập
Hv thực hiện TN
Quan sát uốn nắn chỉnh

2h 55
phút

sửa các thao tác thừa sai
4

5

Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
+ Nguyên lý làm việc và
giản đồ thời gian;
- Củng cố kỹ năng rèn
luyện
+ Thao tác thực hiện TN
Hướng dẫn tự học
- Tìm các ứng dụng của
mạch chỉnh lưu ba pha
không điều khiển.
- Bài học sau: 2.1. Chỉnh
lưu không ĐK (tiếp)


15 phút
Tổng kết nhận xét rút
kinh nghiệm?
Trả lời các câu hỏi của
HV

Hình thành kiến thức
Hỏi các câu hỏi liên
quan đến thực tế

5 phút

Thông báo câu hỏi về nhà và bài học tiếp theo

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày

tháng

năm

GIÁO VIÊN



GIÁO ÁN SỐ: 8

Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên bài học trước: 2.1. Chỉnh lưu không điều
khiển
Thực hiện: ngày tháng năm
Bài 2. CHỈNH LƯU

TÊN BÀI:

2.5. CHỈNH LƯU CẦU BA PHA KHÔNG ĐIỀU KHIỂN
MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Giải thích được nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu cầu ba pha không điều
khiển.
- Thực hiện được các thí nghiệm chỉnh lưu mạch chỉnh lưu cầu ba pha không
điều khiển với các tải khác nhau.
- Vẽ được các dạng sóng điện áp và dòng điện của mạch chỉnh lưu mạch chỉnh
lưu cầu ba pha không điều khiển với tải điện trở và tải cảm.
- Rèn luyện tính độc lập, cẩn thận và tác phong công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Giáo án, lịch giảng dạy, tài liệu học tập
2. Hệ thống thí nghiệm điện tử công suất của hãng LUCAS – NULLE;
3. Máy chiếu, phấn, bảng.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Lớp học được chia làm hai ca. Mỗi ca 20 sinh viên
- Mỗi ca chia làm 10 nhóm. Mỗi nhóm 2 sinh viên
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5 phút
- Vệ sinh phòng thí nghiệm;

- Kiểm tra an toàn lao động;
- Kiểm tra trang phục bảo hộ lao động và sĩ số lớp
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT

1

2

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

VIÊN

SINH

THỜI
GIAN

Dẫn nhập
10 phút
- Thông báo tên và mục
- Thông báo
Hình thành động cơ
tiêu bài học
học tập

- Ứng dụng của mạch - Nêu ứng dụng; tạo
chỉnh lưu cầu ba pha động cơ học tập cho
không điều khiển
sinh viên
Giới thiêu chủ đề
Giới thiệu các chủ đề
Sinh viên lắng nghe, 15 phút
2.1.2. Chỉnh lưu cầu ba
cho sinh viên
quan sát hình thành nội


3

pha tải thuần trở, điện
cảm.
Giải quyết vấn đề
I. Kiến thức liên quan
1. Sơ đồ nguyên lý
2. Nguyên lý làm việc
3. Biểu thức điện áp
II. Nội dung thí nghiệm
1. Chuẩn bị thí nghiệm
a, Sơ đồ đấu dây
b, Các thíêt bị dùng trong
thí nghiệm
2. Thực hiện thí nghiệm
3. Bài tập
4. Phân công định mức


dung tổng quát của bài
Thảo luận nhóm
- HV chia nhóm theo
- GV chia ca làm 4
sự phân công;
nhóm.
- GV phát phiếu bài tập
cho học viên.
- Học viên thảo luận
- GV quan sát các đưa ra đáp án của mình
nhóm làm bài tập
- Giáo viên nhận xét và
đưa ra đáp án đúng.
HV quan sát GV làm
mẫu hình thành biểu
Thực hiện làm mẫu
tượng công việc
Gọi HV làm thử
HV làm thử
Cho HV luyện tập
Hv thực hiện TN
Quan sát uốn nắn chỉnh

2h 55
phút

sửa các thao tác thừa sai
4

5


Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
+ Nguyên lý làm việc và
giản đồ thời gian;
- Củng cố kỹ năng rèn
luyện
+ Thao tác thực hiện TN
Hướng dẫn tự học
- Tìm các ứng dụng của
mạch chỉnh lưu ba pha
không điều khiển.
- Bài học sau: 2.1. Chỉnh
lưu không ĐK (tiếp)

15 phút
Tổng kết nhận xét rút
kinh nghiệm?
Trả lời các câu hỏi của
HV

Hình thành kiến thức
Hỏi các câu hỏi liên
quan đến thực tế

5 phút

Thông báo câu hỏi về nhà và bài học tiếp theo

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày

tháng

năm

GIÁO VIÊN


GIÁO ÁN SỐ: 9

Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên bài học trước: 2.5. Chỉnh lưu không điều
khiển
Thực hiện: ngày
tháng
năm
Bài 2. CHỈNH LƯU

TÊN BÀI:

2.6. CHỈNH LƯU MỘT PHA CÓ ĐIỀU KHIỂN
MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Giải thích được nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu một pha có điều khiển.
- Thực hiện được các thí nghiệm chỉnh lưu mạch chỉnh lưu một pha có điều

khiển với các góc mở α và các tải khác nhau.
- Vẽ được các dạng sóng điện áp và dòng điện của mạch chỉnh lưu một pha có
điều khiển với tải điện trở và tải cảm.
- Rèn luyện tính độc lập, cẩn thận và tác phong công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Giáo án, lịch giảng dạy, tài liệu học tập
2. Hệ thống thí nghiệm điện tử công suất của hãng LUCAS – NULLE;
3. Máy chiếu, phấn, bảng.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Lớp học được chia làm hai ca. Mỗi ca 20 sinh viên
- Mỗi ca chia làm 10 nhóm. Mỗi nhóm 2 sinh viên
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5 phút
- Vệ sinh phòng thí nghiệm;
- Kiểm tra an toàn lao động;
- Kiểm tra trang phục bảo hộ lao động và sĩ số lớp
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT

1

2

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC


VIÊN

SINH

THỜI
GIAN

Dẫn nhập
10 phút
- Thông báo tên và mục
- Thông báo
Hình thành động cơ
tiêu bài học
học tập
- Ứng dụng của mạch - Nêu ứng dụng; tạo
chỉnh lưu một pha có động cơ học tập cho
điều khiển.
sinh viên
Giới thiêu chủ đề
Giới thiệu các chủ đề
Sinh viên lắng nghe, 15 phút
2.2.1. Chỉnh lưu một pha
cho sinh viên
quan sát hình thành nội
nửa chu kỳ: tải thuần trở,
dung tổng quát của bài
tải điện cảm.



3

2.1.2. Chỉnh lưu cầu một
pha: tải thuần trở, tải điện
cảm.
Giải quyết vấn đề
I. Kiến thức liên quan
1. Sơ đồ nguyên lý
2. Nguyên lý làm việc
3. Biểu thức điện áp
II. Nội dung thí nghiệm
1. Chuẩn bị thí nghiệm
a, Sơ đồ đấu dây
b, Các thíêt bị dùng trong
thí nghiệm
2. Thực hiện thí nghiệm
3. Bài tập
4. Phân công định mức

Thảo luận nhóm
- HV chia nhóm theo
- GV chia ca làm 4
sự phân công;
nhóm.
- GV phát phiếu bài tập
cho học viên.
- Học viên thảo luận
- GV quan sát các đưa ra đáp án của mình
nhóm làm bài tập
- Giáo viên nhận xét và

đưa ra đáp án đúng.
HV quan sát GV làm
mẫu hình thành biểu
Thực hiện làm mẫu
tượng công việc
Gọi HV làm thử
HV làm thử
Cho HV luyện tập
Hv thực hiện TN
Quan sát uốn nắn chỉnh

2h 55
phút

sửa các thao tác thừa sai
4

5

Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
+ Nguyên lý làm việc và
giản đồ thời gian;
- Củng cố kỹ năng rèn
luyện
+ Thao tác thực hiện TN
Hướng dẫn tự học
- Tìm các ứng dụng của
mạch chỉnh lưu ba pha
không điều khiển.

- Bài học sau: 2.2. Chỉnh
lưu có ĐK (tiếp)

15 phút
Tổng kết nhận xét rút
kinh nghiệm?
Trả lời các câu hỏi của
HV

Hình thành kiến thức
Hỏi các câu hỏi liên
quan đến thực tế

5 phút

Thông báo câu hỏi về nhà và bài học tiếp theo

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày 25 tháng 8 năm 2015
GIÁO VIÊN


GIÁO ÁN SỐ: 10

Thời gian thực hiện: 4 giờ

Tên bài học trước: 2.6. Chỉnh lưu có điều khiển
Thực hiện: ngày tháng năm 2015
Bài 2. CHỈNH LƯU

TÊN BÀI:

2.7. CHỈNH LƯU CẦU MỘT PHA CÓ ĐIỀU KHIỂN
MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Giải thích được nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu cầu một pha có ĐK.
- Thực hiện được các thí nghiệm chỉnh lưu mạch chỉnh lưu cầu một pha có ĐK
với các góc mở α và các tải khác nhau.
- Vẽ được các dạng sóng điện áp và dòng điện của mạch chỉnh lưu cầu một pha
có ĐK với tải điện trở và tải cảm.
- Rèn luyện tính độc lập, cẩn thận và tác phong công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Giáo án, lịch giảng dạy, tài liệu học tập
2. Hệ thống thí nghiệm điện tử công suất của hãng LUCAS – NULLE;
3. Máy chiếu, phấn, bảng.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Lớp học được chia làm hai ca. Mỗi ca 20 sinh viên
- Mỗi ca chia làm 10 nhóm. Mỗi nhóm 2 sinh viên
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5 phút
- Vệ sinh phòng thí nghiệm;
- Kiểm tra an toàn lao động;
- Kiểm tra trang phục bảo hộ lao động và sĩ số lớp
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT


1

2

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

VIÊN

SINH

THỜI
GIAN

Dẫn nhập
10 phút
- Thông báo tên và mục
- Thông báo
Hình thành động cơ
tiêu bài học
học tập
- Ứng dụng của mạch - Nêu ứng dụng; tạo
chỉnh lưu cầu một pha có động cơ học tập cho
điều khiển.
sinh viên
Giới thiêu chủ đề

Giới thiệu các chủ đề
Sinh viên lắng nghe, 15 phút
2.2.3. Chỉnh lưu ba pha
cho sinh viên
quan sát hình thành nội
hình tia: tải thuần trở, tải
dung tổng quát của bài


3

điện cảm.
2.1.2. Chỉnh lưu cầu một
pha: tải thuần trở, tải điện
cảm.
Giải quyết vấn đề
I. Kiến thức liên quan
1. Sơ đồ nguyên lý
2. Nguyên lý làm việc
3. Biểu thức điện áp
II. Nội dung thí nghiệm
1. Chuẩn bị thí nghiệm
a, Sơ đồ đấu dây
b, Các thíêt bị dùng trong
thí nghiệm
2. Thực hiện thí nghiệm
3. Bài tập
4. Phân công định mức

Thảo luận nhóm

- HV chia nhóm theo
- GV chia ca làm 4
sự phân công;
nhóm.
- GV phát phiếu bài tập
cho học viên.
- Học viên thảo luận
- GV quan sát các đưa ra đáp án của mình
nhóm làm bài tập
- Giáo viên nhận xét và
đưa ra đáp án đúng.
HV quan sát GV làm
mẫu hình thành biểu
Thực hiện làm mẫu
tượng công việc
Gọi HV làm thử
HV làm thử
Cho HV luyện tập
Hv thực hiện TN
Quan sát uốn nắn chỉnh

2h 55
phút

sửa các thao tác thừa sai
4

5

Kết thúc vấn đề

- Củng cố kiến thức
+ Nguyên lý làm việc và
giản đồ thời gian;
- Củng cố kỹ năng rèn
luyện
+ Thao tác thực hiện TN
Hướng dẫn tự học
- Tìm các ứng dụng của
mạch chỉnh lưu ba pha
không điều khiển.
- Bài học sau: 2.2. Chỉnh
lưu có ĐK (tiếp)

15 phút
Tổng kết nhận xét rút
kinh nghiệm?
Trả lời các câu hỏi của
HV

Hình thành kiến thức
Hỏi các câu hỏi liên
quan đến thực tế

5 phút

Thông báo câu hỏi về nhà và bài học tiếp theo

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày

tháng

năm

GIÁO VIÊN


GIÁO ÁN SỐ: 11

Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên bài học trước: 2.2. Chỉnh lưu có điều khiển
Thực hiện: ngày tháng năm
Bài 2. CHỈNH LƯU

TÊN BÀI:

2.8. CHỈNH LƯU BA PHA HÌNH TIA CÓ ĐIỀU KHIỂN
MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Giải thích được nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có ĐK.
- Thực hiện được các thí nghiệm chỉnh lưu mạch chỉnh lưu ba pha hình tia có
ĐK với các góc mở α và các tải khác nhau.
- Vẽ được các dạng sóng điện áp và dòng điện của mạch chỉnh lưu ba pha hình
tia có ĐK với tải điện trở và tải cảm.
- Rèn luyện tính độc lập, cẩn thận và tác phong công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC


1. Giáo án, lịch giảng dạy, tài liệu học tập
2. Hệ thống thí nghiệm điện tử công suất của hãng LUCAS – NULLE;
3. Máy chiếu, phấn, bảng.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Lớp học được chia làm hai ca. Mỗi ca 20 sinh viên
- Mỗi ca chia làm 10 nhóm. Mỗi nhóm 2 sinh viên
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5 phút
- Vệ sinh phòng thí nghiệm;
- Kiểm tra an toàn lao động;
- Kiểm tra trang phục bảo hộ lao động và sĩ số lớp
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT

1

2

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

VIÊN

SINH

THỜI

GIAN

Dẫn nhập
10 phút
- Thông báo tên và mục
- Thông báo
Hình thành động cơ
tiêu bài học
học tập
- Ứng dụng của mạch - Nêu ứng dụng; tạo
chỉnh lưu ba pha hình có động cơ học tập cho
điều khiển.
sinh viên
Giới thiêu chủ đề
Giới thiệu các chủ đề
Sinh viên lắng nghe, 15 phút
2.2.3. Chỉnh lưu ba pha
cho sinh viên
quan sát hình thành nội
hình tia: tải thuần trở, tải
dung tổng quát của bài
điện cảm.


3

2.1.2. Chỉnh lưu ba pha
hình tia: tải thuần trở, tải
điện cảm.
Giải quyết vấn đề

I. Kiến thức liên quan
1. Sơ đồ nguyên lý
2. Nguyên lý làm việc
3. Biểu thức điện áp
II. Nội dung thí nghiệm
1. Chuẩn bị thí nghiệm
a, Sơ đồ đấu dây
b, Các thíêt bị dùng trong
thí nghiệm
2. Thực hiện thí nghiệm
3. Bài tập
4. Phân công định mức

Thảo luận nhóm
- HV chia nhóm theo
- GV chia ca làm 4
sự phân công;
nhóm.
- GV phát phiếu bài tập
cho học viên.
- Học viên thảo luận
- GV quan sát các đưa ra đáp án của mình
nhóm làm bài tập
- Giáo viên nhận xét và
đưa ra đáp án đúng.
HV quan sát GV làm
mẫu hình thành biểu
Thực hiện làm mẫu
tượng công việc
Gọi HV làm thử

HV làm thử
Cho HV luyện tập
Hv thực hiện TN
Quan sát uốn nắn chỉnh

2h 55
phút

sửa các thao tác thừa sai
4

5

Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
+ Nguyên lý làm việc và
giản đồ thời gian;
- Củng cố kỹ năng rèn
luyện
+ Thao tác thực hiện TN
Hướng dẫn tự học
- Tìm các ứng dụng của
mạch chỉnh lưu ba pha
không điều khiển.
- Bài học sau: 2.2. Chỉnh
lưu có ĐK (tiếp)

15 phút
Tổng kết nhận xét rút
kinh nghiệm?

Trả lời các câu hỏi của
HV

Hình thành kiến thức
Hỏi các câu hỏi liên
quan đến thực tế

5 phút

Thông báo câu hỏi về nhà và bài học tiếp theo

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày

tháng
GIÁO VIÊN

năm


GIÁO ÁN SỐ: 12

Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên bài học trước: 2.2. Chỉnh lưu có điều khiển
Thực hiện: ngày
tháng năm

Bài 2. CHỈNH LƯU

TÊN BÀI:

2.9. CHỈNH LƯU CẦU BA PHA CÓ ĐIỀU KHIỂN
MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Giải thích được nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu cầu ba pha có ĐK.
- Thực hiện được các thí nghiệm chỉnh lưu cầu ba pha có ĐK với các góc mở α
và các tải khác nhau.
- Vẽ được các dạng sóng điện áp và dòng điện của mạch chỉnh lưu cầu ba pha
có ĐK với tải điện trở và tải cảm.
- Rèn luyện tính độc lập, cẩn thận và tác phong công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Giáo án, lịch giảng dạy, tài liệu học tập
2. Hệ thống thí nghiệm điện tử công suất của hãng LUCAS – NULLE;
3. Máy chiếu, phấn, bảng.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Lớp học được chia làm hai ca. Mỗi ca 20 sinh viên
- Mỗi ca chia làm 10 nhóm. Mỗi nhóm 2 sinh viên
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5 phút
- Vệ sinh phòng thí nghiệm;
- Kiểm tra an toàn lao động;
- Kiểm tra trang phục bảo hộ lao động và sĩ số lớp
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT

1


2

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

VIÊN

SINH

THỜI
GIAN

Dẫn nhập
10 phút
- Thông báo tên và mục
- Thông báo
Hình thành động cơ
tiêu bài học
học tập
- Ứng dụng của mạch - Nêu ứng dụng; tạo
chỉnh lưu ba pha hình có động cơ học tập cho
điều khiển.
sinh viên
Giới thiêu chủ đề
Giới thiệu các chủ đề
Sinh viên lắng nghe, 15 phút

2.2.4. Chỉnh lưu cầu ba
cho sinh viên
quan sát hình thành nội
pha: tải thuần trở, tải điện
dung tổng quát của bài
cảm.


3

2.3. Biến áp nguồn cho
mạch chỉnh lưu
Giải quyết vấn đề
I. Kiến thức liên quan
1. Sơ đồ nguyên lý
2. Nguyên lý làm việc
3. Biểu thức điện áp
II. Nội dung thí nghiệm
1. Chuẩn bị thí nghiệm
a, Sơ đồ đấu dây
b, Các thíêt bị dùng trong
thí nghiệm
2. Thực hiện thí nghiệm
3. Bài tập
4. Phân công định mức

Thảo luận nhóm
- HV chia nhóm theo
- GV chia ca làm 4
sự phân công;

nhóm.
- GV phát phiếu bài tập
cho học viên.
- Học viên thảo luận
- GV quan sát các đưa ra đáp án của mình
nhóm làm bài tập
- Giáo viên nhận xét và
đưa ra đáp án đúng.
HV quan sát GV làm
mẫu hình thành biểu
Thực hiện làm mẫu
tượng công việc
Gọi HV làm thử
HV làm thử
Cho HV luyện tập
Hv thực hiện TN
Quan sát uốn nắn chỉnh

2h 55
phút

sửa các thao tác thừa sai
4

5

Kết thúc vấn đề
- Củng cố kiến thức
+ Nguyên lý làm việc và
giản đồ thời gian;

- Củng cố kỹ năng rèn
luyện
+ Thao tác thực hiện TN
Hướng dẫn tự học
- Tìm các ứng dụng của
mạch chỉnh lưu ba pha
không điều khiển.
- Bài học sau: 2.3. Biến
áp nguồn cho mạch
chỉnh lưu

15 phút
Tổng kết nhận xét rút
kinh nghiệm?
Trả lời các câu hỏi của
HV

Hình thành kiến thức
Hỏi các câu hỏi liên
quan đến thực tế

5 phút

Thông báo câu hỏi về nhà và bài học tiếp theo

VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN


Ngày

tháng
GIÁO VIÊN

năm


GIÁO ÁN SỐ: 13

Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên bài học trước: 2.2. Chỉnh lưu có điều khiển
Thực hiện: ngày
tháng
năm
Bài 2. CHỈNH LƯU

TÊN BÀI:

2.3. BIẾN ÁP NGUỒN CHO MẠCH CHỈNH LƯU
MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Tính toán được các thông số biến áp cho mạch chỉnh lưu.
- Hiểu được nguyên tắc hoạt động của mạch lọc dùng trong mạch chỉnh lưu.
- Vận dụng được các kiến thức đã học trong chương 1 để làm bài kiểm tra.
- Rèn luyện tính độc lập, cẩn thận và tác phong công nghiệp.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Giáo án, lịch giảng dạy, tài liệu học tập
2. Hệ thống thí nghiệm điện tử công suất của hãng LUCAS – NULLE;
3. Máy chiếu, phấn, bảng.

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Lớp học được chia làm hai ca. Mỗi ca 20 sinh viên
- Mỗi ca chia làm 10 nhóm. Mỗi nhóm 2 sinh viên
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 5 phút
- Vệ sinh phòng thí nghiệm;
- Kiểm tra an toàn lao động;
- Kiểm tra trang phục bảo hộ lao động và sĩ số lớp
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT

1

2

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

VIÊN

SINH

THỜI
GIAN

Dẫn nhập

10 phút
- Thông báo tên và mục
- Thông báo
Hình thành động cơ
tiêu bài học
học tập
- Vai trò chức năng của - Nêu ứng dụng; tạo
biến áp và mạch lọc trong động cơ học tập cho
mạch chỉnh lưu
sinh viên
Giới thiêu chủ đề
15 phút
2.3. Biến áp nguồn cho
Giới thiệu các chủ đề
Sinh viên lắng nghe,
mạch chỉnh lưu;
cho sinh viên
quan sát hình thành nội
2.4. Mạch lọc dùng trong
dung tổng quát của bài
chỉnh lưu
Kiểm tra định kỳ số 1


×