Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

CHỦ đề TRUYỆN KIỀU NGUYỄN DU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.41 KB, 9 trang )

CHỦ ĐỀ: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
TRUYỆN KIỀU – NGUYỄN DU
( Lớp–9 Học kì I)
Thời lượng dạy học: 6 tiết
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học
Kỹ năng đọc hiểu và phân tích được cuộc đời và sự nghiệp của tác giả
Nguyễn Du. Những giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm Truyện Kiều
cùng các đoạn trích trong chương trình Ngữ Văn lớp 9.
Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học
- Giới thiệu truyện Kiều của Nguyễn Du
- Chị em Thúy Kiều
- Cảnh ngày xuân
- Kiều ở lầu Ngưng Bích
Bước 3: Xác định mục tiêu bài học
3.1- Kiến thức:
- Cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Nguyễn Du. Những giá trị nội dung,
nghệ thuật chủ yếu của tác phẩm Truyện Kiều cùng các đoạn trích trong chương
trình Ngữ Văn lớp 9.
- Nhớ, hiểu được nội dung đặc sắc của cả TP cũng như từng đoạn trích.
3.2- Kỹ năng:
- Đọc - hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại Việt Nam.
- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt TP thơ dài, năng lực cảm thụ thơ Nôm.
- Kĩ năng phân tích các biện pháp nghệ thuật: Liệt kê, so sánh, ẩn dụ, hoán
dụ,... qua các đoạn trích.
-Vận dụng các phương thức biểu đạt để viết được đoạn văn, bài văn tự sự có
yếu tố miêu tả, biểu cảm.
3.3- Thái độ:
- Yêu thích, say mê học Truyện Kiều.
- Lòng kính trọng, biết ơn, tinh thần tự hào về nền văn học dân tộc, tự hào về
Nguyễn Du và di sản văn học quý giá của ông, đặc biệt là Truyện Kiều.
- Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra giá trị thẩm mỹ trong văn học, biết


rung cảm và hướng thiện.
3.4- Năng lực chung - chuyên biệt:
- Năng lực chung: HS bước đầu làm quen với thể loại truyện thơ nôm trong
văn học trung đại. Hiểu và lí giải được vị trí của tác phẩm Truyện Kiều và đóng góp
của Nguyễn Du cho kho tàng văn học dân tộc.
- Năng lực chuyên biệt: Thể hiện năng lực tự học, tự tìm hiểu, thu thập thông
tin. Hợp tác để giải quyết vấn đề. Cảm thụ, phân tích. Nhận xét, đánh giá. Bày tỏ
quan điểm.
Bước 4: Xây dựng bảng mô tả câu hỏi/ bài tập theo định hướng phát triển
năng lực


Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Tác giả

Tác giả, tác
phẩm
Nhận
biết
được
hoàn
cảnh thời đại
tác giả đang
sống


-Hiểu và phân
biệt đước sự
sáng tạo của
ND
- Hiểu được ý
nghĩa sâu sắc
của
truyện
trong
đời
sống, tên gọi
tác phẩm.

Gia trị
dung

nội Nhận
diện
được nội dung
của truyện

Giá trị nghệ Nhận diện được - Giải thích
các hình thức được tác dụng
thuật
nghệ thuật trong
của các chi
đoạn trích
tiết nghệ thuật
trong truyện.


Cảnh
xuân

ngày Nhận biết được
vị trí đoạn trích

Vận
thấp

dụng Vận dụng cao
Vận
dụng
hiểu biết về
TK để phân
tích lí giải giá
trị nội dung,
nghệ thuật của
đoạn trích.

Phân
tích
trình bày suy
nghĩ,
cảm
nhận được nội
dung ý nghĩa
các đoạn trích
đã học.

- Trình bày

những ý kiến
riêng, khám
phá các giá
trị,
những
phát hiện sáng
tạo về một
văn bản mới
cùng thể loại.
- Vận dụng tri
thức đọc hiểu
văn bản để rút
ra những giá
trị sống, bài
học cho bản
thân.

Vận dụng tạo
lập đoạn văn
phân tích cảm
nhận những
nét đặc sắc
nghệ
thuật
trong
các
đoạn trích
Phân
tích
được

nội
dung,
nghệ
thuật từng câu

- Vẽ tranh, kể
chuyện sáng
tạo.
- Nhập vai
nhân vật để kể
lại truyện.
Tạo lập văn
bản phân tích
vẻ đẹp thiên
nhiên...


Chị em TK

Nhận biết được Hiểu dụng ý
vị trí đoạn trích, nghệ
thuật
trình tự miêu tả
trong
cách
nhân vật

miêu tả

Kiều ở lầu NB Nhận biết được Lí giải được

vị trí đoạn trích, nội
dung,
bút pháp nghệ
nghệ thật
thuật tiêu biểu,
điển tích văn
học.

thơ
Phân tích
được nội
dung, nghệ
thuật từng câu
thơ
Phân tích
được nội
dung, nghệ
thuật từng câu
thơ

Tạo lập văn
bản phân tích
vẻ đẹp của T.
Kiều, TV
Tạo lập văn
bản phân tích
tâm
trạng
nhân vật


Bước 5. Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô
tả.
T
T
1

2

3

4

5
6

Câu hỏi/ bài tập
- Giới thiệu những nét chính về tác
giả, tác phẩm? (cuộc đời và sự
nghiệp, hoàn cảnh sáng tác, thể
loại….)
- Trích đoạn Kiều ở lầu NB tiêu biểu
cho bút pháp nghệ thuật nào? (tả
cảnh ngụ tình)
Vì sao khi tả Kiều ND tập trung tả
đôi mắt? (vì đôi mắt là cửa sổ tâm
hồn, là nơi tập trung tinh anh của trí
tuệ)
Vì sao TK lại nhơ KT trước cha mẹ
nàng? (vì với Kt nàng là người có lỗi
còn với cha mẹ phần nào nàng phần

nào đã đề đáp công sinh thành nuôi
dưỡng)
- Vì sao ND lại sử dụng điệp ngữ
buồn trông ở đoạn cuối của K ở lầu
NB? (vừa tạo nhịp điệu, vừa thể hiện
sự cô đơn lo sợ của K)
- Cụm từ Quạt nồng ấp lạnh trong
câu Quạt nồng ấp lạnh những ai đó
giờ có nghĩa là gì? (lấy từ tích xưa,
cha mẹ già, con cái thường nằm ủ

Mức độ

Năng lực, phẩm chất

- Nhận biết được những
Nhận biết hình ảnh/ chi tiết tiêu
biểu...
Nhận biết
- Hợp tác để giải quyết
Thông hiểu vấn đề
- Giải thích, thuyết trình

Thông hiểu Biết giải quyết vấn đề

- Nhận diện về nghệ
Thông hiểu thuật được sử dụng
trong bài thơ.
Thông hiểu Hợp tác để giải quyết
vấn đề

- Giải thích, thuyết trình


ấm cho cha mẹ)
- Em hiểu đoạn trường tân thanh có
7 nghĩa là gì? (tiếng kêu mời làm đau
đến đứt ruột gan)

Thông hiểu

Giải thích.

- Truyện Kiều còn có tên gọi nào khác?

8 (đoạn trường tân thanh)
Nhận biết
- TK được viết bằng thể thơ nào?
9
Nhận biết
(lục bát)
Đoạn trích chị em TK thuộc phần
10
Nhận biết
nào của truyện? (gặp gỡ và đính ước)
TT

Câu hỏi/ bài tập
Viết đoạn văn cảm nhận vẻ
đẹp các câu thơ sau:


1

Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

Mức độ

Năng lực, phẩm chất

Vận dụng thấp Giải quyết vấn đề

(bức tranh TN tuyệt đẹp về mùa xuân: màu sắc
hài hòa...không gian khoáng đạt...bức tranh dân
dã chân thực)

2

3

- Giải thích ý nghĩa tên truyện?
- Chỉ ra được sự ảnh hưởng, chi
Vận dụng thấp Giải quyết vấn đề
phối nổi bật của hoàn cảnh
sáng tác đến tác phẩm?
Phân tích giá trị của việc sử
dụng từ láy trong đoạn thơ
Tà tà bóng ngả về tây
...nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
(tả cảnh K du xuân trở về: cảnh chuyển
động nhẹ nhàng êm dịu không khí đang

nhạt dần, cảnh được nhìn qua tâm trạng. Tg
đã sử dụng thành công hàng loạt từ láy; tà
tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao, nho
nhỏ.)

Vận dụng thấp

Kỹ năng phân tích
nhận xét phù hợp

Vận dụng thấp

Kỹ năng phát hiện,
phân tích

Nhận xét cách miêu tả của ND
trong việc miêu tả TK, TV? (Sử
4

5

dụng bút pháp ước lệ tượng trưng kết hợp
nghệ thuật đòn bẩy khi miêu tả..TV; tập
trung tả nhan sắc ngoại hình nhân vật theo
lối liệt kê...qua đó dự báo về cuộc đời bình
yên, hạnh phúc...TK: tập trung tả đôi mắt,
đặc biệt giới thiệu tài năng của nàng...qua
đó dự báo về cuộc đời sóng gió, gian
truân..)


Viết đoạn văn ngắn nêu cảm
Vận dụng thấp
nhận của em về nhân vật TK?

Kỹ năng cảm nhận


6

7

8

9

10

Phân tích tâm trạng của K qua
đoạn trích KOLNB?(Tâm trạng
cô đơn, lẻ loi, trống trải. Nỗi
nhớ người yêu, gia đình. Nỗi lo
sợ, kinh hoàng trước cuộc đời
đầy sóng gió.)
Phân tích vẻ đẹp của TK trong
đoạn trích CETK?
(nhan sắc, tài năng, gia phong
lối sống nề nếp)
Phân tích vẻ đẹp của TV trong
đoạn trích CETK?
(Vân xem trang trọng khác vời...)

Phân tích bức tranh thiên
nhiên mùa xuân trong đoạn
trích CNX?
Phân tích khổ thơ nói lên nỗi
nhớ cha mẹ của K qua đoạn K
ở lầu NB?(...sân lai
cách...người ôm.)

Vận dụng cao

Vận dụng cao

Kỹ năng phân tích,
bình luận...

Kỹ năng phân tích, bình
luận...

Kỹ năng phân tích, bình
Vận dụng cao luận...

-Vận dụng cao

Vận dụng thấp

Kỹ năng phân tích, bình
luận...

Kỹ năng phân tích


Bước 6. Xây dựng tiến trình dạy học (Minh họa)
A.Hoạt động 1: Khởi động
Văn học Trung đại từ thế kỷ X đến tk XIX nổi bật nhất là đại thi hào, danh
nhân văn hoá thế giới Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều. Đây là tác gia quan
trọng trong chương trình Ngữ Văn THCS – THPT. Với lớp 9, chúng ta mới chỉ tiếp
xúc bước đầu vào lớp 10 các em sẽ được học sâu hơn. Trong tuần học này chúng ta
cùng tìm hiểu một chủ đề về một phần Văn học Trung đại Việt Nam: Chủ đề:
Nguyễn Du và các đoạn trích Truyện Kiều (Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân,
Kiều ở lầu Ngưng Bích)
B. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
I. Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du.
Hoạt động của thầy
Nội dung cần đạt
- HS đọc phần giới thiệu tác giả I. Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn
Nguyễn Du.
Du.
- Đoạn trích cho em biết về những vấn 1. Tiểu sử: Nguyễn Du (1765-1820)
đề gì trong cuộc đời của tác giả?
a. Cuộc đời.
Cha là Nguyễn Nghiễm -Tể tướng của - Tên tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên; sinh
Chúa Trịnh, mẹ là Trần Thị Tần người trưởng trong gia đình đại quý tộc nhiều


Kinh Bắc.
đời làm quan, có truyền thống văn học
Thời đại xã hội lúc bấy giờ như thế nào. → Chịu ảnh hưởng của truyền thống
Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, chế độ gia đình đại quý tộc.
phong kiến khủng hoảng trầm
trọng,nông dân khắp nơi nổi dậy mà

đỉnh cao là phong trào Tây Sơn, đánh - Chứng kiến những biến động dữ dội
đổ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh- nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam,
Nguyễn đại phá quân Thanh nhưng rồi Nguyễn Du hiểu sâu sắc nhiều vấn đề
nhanh chóng bị thất bại. Nguyễn Ánh của đời sống xã hội..
đánh bại nhà Tây Sơn, thiết lập vương - Những thăng trầm trong cuộc sống
triều phong kiến cuối cùng.
riêng tư làm cho tâm hồn Nguyễn Du
Nêu đôi nét chính về cuộc đời Nguyễn tràn đầy cảm thông, yêu thương con
Du ?
người.
Giáo viên nói thêm :
b. Những sáng tác văn học.
- Cuộc đời : Mồ côi cha năm 9 tuổi, mồ Tác phẩm của ông có giá trị lớn, được
côi mẹ năm 12 tuổi học giỏi nhưng chỉ sáng tác bằng chữ Hán và chữ Nôm
đỗ tam trường.
gồm:
Những năm sống lưu lạc cuộc đời gió
+ Chữ Hán : 3 tập “Thanh Hiên Thi
bụi (1786-1802) do mưu chống Tây Sơn tập”, “ Nam trung tạp ngâm”, “ Bắc
không thành ( vì lòng trung với nhà
hành tạp Lục”gồm 243 bài.
Lê),ông có điều kiện nếm trải và gần
+ Chữ Nôm : Xuất sắc nhất là Đoạn
gũi với đời sống nhân dân tạo cho ông trường từn thanh thường gọi là Truyện
một vốn sống phong phú và niềm thông Kiều, “ Văn chiêu hồn”….
cảm sâu sắc với nhân dân.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về Tác phẩm Truyện Kiều.
Hoạt động của thầy
Nội dung cần đạt
Truyện Kiều có tên là Đoạn trường tân thanh là truyện II. Tác phẩm Truyện Kiều.

thơ chữ Nôm,làm theo thể Lục bát gồm 3254 câu.Cốt * Nguồn gốc tác phẩm
truyện mượn từ tác phẩm “Kim Vân Kiều truyện-băng
- Có tên là Đoạn trường tân
văn học ” của Thanh Tâm tài nhân Trung Quốc. Truyện
Kiều không là tác phẩm dịch mà là sáng tạo của thanh.
- Truyện thơ chữ Nôm, làm
Nguyễn Du..
Giáo viên gt : Mặc dù có nguồn gốc từ một tác phẩm theo thể Lục bát gồm 3254 câu.
văn học Trung Quốc nhưng phần sáng tạo của Nguyễn - Cốt truyện mượn từ tác phẩm
Du là hết sức lớn mang ý nghĩa quyết định thành công “Kim Vân Kiều truyện- bằng
của tác phẩm.
văn học ” của Thanh Tâm tài
- Sự sáng tạo của thiên tài văn học Nguyễn Du (sáng
nhân Trung Quốc, nhưng phần
tạo từ nghệ thuật tự sự→kể chuyện bằng thơ →nghệ
thuật xây dựng nhân vật, miêu tả) làm cho tác phẩm trở sáng tạo của Nguyễn Du là rất
lớn → làm cho tác phẩm trở
thành một kiệt tác vĩ đại.
thành một kiệt tác vĩ đại.
*Hoạt động tóm tắt tác phẩm
Bc1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:


Nhiệm vụ 1: Một học sinh đọc phần tóm tắt theo
SGK.
Nhiệm vụ 2: 3 học sinh tóm tắt 3 phần của tác
phẩm.
Nhiệm vụ 3: Hình dung và nhận xét XH được
phản ánh trong truyện Kiều là XH ntn?

Nhiệm vụ 4: Cảm nhận về số phận cuộc đời của
nhân vật chính.
Bc 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập (HS)
- Hs hoạt động
Bc 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS trình
bày.
Bc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập.
GV nhận xét, góp ý việc thực hiện nhiệm vụ
của học sinh.
*Hoạt động tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật
của tác phẩm

- GV tổ chức chia nhóm HS và chuyển giao
nhiệm vụ học tập:
Bc1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Nhiệm vụ 1: Một học sinh đọc SGK.
Nhiệm vụ 2: Chỉ rõ giá trị nội dung, nghệ thuật
của tác phẩm.
(Yêu cầu: Thời gian thực hiện: 5 phút, sản
phẩm: sơ đồ tư duy có nhánh cấp 3)
Bc 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hs hoạt động theo nhóm.
Bc 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
HS 1 nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi,
nhận xét.
Bc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập.
GV nhận xét, góp ý việc thực hiện nhiệm vụ

của học sinh.
- Gv thuyết trình 2 thành tựu lớn về nghệ thuật)
- Ngôn ngữ: Tiếng Việt đạt tới đỉnh cao của
ngôn ngữ nghệ thuật có chức năng biểu đạt,
biểu cảm, thẩm mỹ.
( Vẻ đẹp của nghệ thuật ngôn từ: Giàu, đẹp)

1. Tóm tắt tác phẩm:
Gồm 3 phần
- Gặp gì và đính ước
- Gia biến và lưu lạc
- Đoàn tụ.

2. Giá trị nội dung và nghệ
thuật.
a. Giá trị nội dung
+ Giá trị hiện thực:
- Phản ánh xã hội đương thời
qua những bộ mặt tà bạo của
tầng lớp thống trị:
( Bọn quan lại, tay chân, buôn
thịt bán người Sở Khanh, Hoạn
Thư…) tàn ác, bỉ ổi…
- Phản ánh số phận những con
người bị áp bức đau khổ đặc
biệt là số phận bi kịch của
người phụ nữ.
+ Giá trị nhân đạo:
- Cảm thương sâu sắc trước
những khổ đau của con người.

- Lên án, tố cáo những thế lực
tà bạo.
- Trân trọng, đề cao con người
từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất
thể hiện ước mơ khát vọng
chân chính.
b. Giá trị nghệ thuật:
Truyện Kiều có thành tựu lớn
về nhiều mặt:
- Có nhiều sáng tạo trong nghệ
thuật kể chuyện.
- Ngôn ngữ nghệ thuật đạt đến
đỉnh cao rực rỡ (thơ Lục bát).
- Nghệ thuật miêu tả thiên
nhiên, khắc hoạ hình tượng


- Nghệ thuật kể chuyện: trực tiếp (lời nhân vật),
gián tiếp (lời tác giả), Nửa trực tiếp (lời tác giả
mang suy nghĩ, giọng điệu nhân vật)
- Khắc hoạ nhân vật: Dáng vẻ bên ngoài, đời
sống nội tâm bên trong...
- Miêu tả thiên nhiên đa dạng: Cảnh chân thực
sinh động tả cảnh ngụ tình.
HS đọc ghi nhớ.

nhân vật đặc sắc:
+ Tả cảnh thiên nhiên.
+ Tả cảnh ngụ tình.
+ Tả theo lối ước lệ tượng

trưng.
* Tóm lại:
Là sự kết tinh thành tựu nghệ
thuật văn học dân tộc trên
phương diện ngôn ngữ và thể
loại. Nghệ thuật tự sự có sự
phát triển vượt bậc.
- Được lưu truyền rộng rãi.
* Ghi nhớ 1:
SGK- T 80.

3.Củng cố
1. Tóm tắt ngắn gọn truyện Kiều.
2. Nêu giá trị của tác phẩm TK?
4.Dặn dò:
- Nắm được tác giả, tác phẩm .
- Tóm tắt được nội dung TPTK
- Soạn các đoạn trích: Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngưng
Bích. Gí trị nội dun, giá trị NT
V. Rút kinh nghiệm...............................................................................
II. Hướng dẫn học sinh đọc hiểu các đoạn trích
- Chị em Thúy Kiều
- Cảnh ngày xuân
- Kiều ở lầu Ngưng Bích
III. Hướng dẫn HS khái quát lại chủ đề Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Cuộc đời và sự nghiệp của ND
- Giá trị của tác phẩm TK
- Nội dung, nghệ thuật đoạn trích Chị em Thúy Kiều
- Nội dung, nghệ thuật đoạn trích Cảnh ngày xuân
- Nội dung, nghệ thuật đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích

C. Hoạt động 3: Luyện tập:
1. Tóm tắt ngắn gọn truyện Kiều.
2. Làm bài tập 1 trang 87:
So sánh câu thơ của Nguyễn Du trong đoạn trích với 2 câu thơ cổ Trung Quốc.
- Giống nhau:
Cả hai thi liệu trên đều được vẽ bằng bút pháp miêu tả tài hoa. Tả ít mà gợi
nhiều. Không một chữ xuân nhưng đều vẽ lên những bức họa tuyệt đẹp với
nét đặc trưng của mùa xuân: hoa lê, cỏ xanh.
- Khác nhau.


Trong câu thơ cổ Trung Quốc: Thể thơ ngũũ̃ ngôn. Bức họa mùa xuân tràn
đầy sức sống, nên thơ, ngây ngất lòng người với hình ảnh: Cỏ thơm mùa
xuân tiếp nối với sắc xanh của trời. Trên cành lê có mấy bông hoa đã nở.
3. Bài tập (Giao về nhà cho HS làm).
Thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ
tình trong 8 câu cuối đoạn tríc “Kiều ở lầu Ngưng Bích” bằng một bài văn trên
một trang giấy.
D. Hoạt động 4: Vận dụng:
- Vẻ tranh minh họa cho các đoạn trích TK?
- So sánh số phận người phụ nữ trong XHPK và trong xã hội ngày nay?
- Nếu em là TK trong tác phẩm TK em sẽ làm gì khi cha bị quan bắt đi vì bị
vu oan?
E. Hoạt Động 5: Mở rộng, bổ sung.
- HS xem các trích đoạn phim về TK
- HS xem tư liệu về ND và tác phẩm TK

- Tìm đọc Truyện Kiều và một số bài thơ viết về nhân vật trong truyện, bài
nghiên cứu, phê bình về các đoạn trích Truyện Kiều được học trong chương trình
Ngữ Văn 9.

- Đọc tham khảo các bài bình giảng về các đoạn trích Truyện Kiều đã học.



×