Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Soạn văn bài vào nhà ngục quảng đông cảm tác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.02 KB, 2 trang )

Soạn văn bài Vào nhà ngục Quảng Đông
cảm tác
Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 13/10/2017

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên
cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu. Tech12h
xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng
tham khảo.

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1.Tác giả


Phan Bội Châu (1867-1940), hiệu Sào Nam. Là nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn nhất của dân
tộc ta những năm đầu thế kỷ XX.



Ông cũng là một nhà văn, nhà thơ lớn, có sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ. Tác phẩm của ông
thuộc nhiều thể loại, tất cả đều thể hiện lòng yêu nước, thương dân tha thiết, khát vọng độc lập,
tự do và ý chí chiến đấu

2. Tác phẩm


“Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” là bài thơ nôm nằm trong tác phẩm” Ngục trung thư”. Bài
thơ được sáng tác năm 1914, khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông bắt giam.



Thể thơ: Thơ Đường luật thất ngôn bát cú





Bài thơ được viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật. Có thể hình dung về cấu trúc như sau:




Hai câu đầu diễn tả hoàn cảnh (Chạy mỏi chân thì hãy ở tù)



Bốn câu giữa chia thành hai cặp đối nhau cả ý và từ diễn tả tâm trạng, thể hiện bản lĩnh, khí
phách...



Hai câu cuối khép lại vấn đề, khẳng định tư tưởng, cảm xúc chủ đạo... của cả bài thơ.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu
1:
Trang
147
SGK
Ngữ
văn
8
tập
1

Phân tích các câu 1 - 2, tìm hiểu khí phách và phong thái của nhà chí sĩ khi rơi vào vòng tù ngục (chú ý
các từ hào kiệt, phong lưu và quan niệm chạy mỏi chân thì hãy ở tù).
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 2: Trang 147 SGK Ngữ văn 8 tập 1
Đọc lại cặp câu 3 - 4, em thấy giọng điệu có gì thay đổi so với hai câu thơ trên? Vì sao? Lời tâm sự ở đây
có ý nghĩa như thế nào?
=> Xem hướng dẫn giải
Câu
3:
Trang
147
SGK
Ngữ
văn
8
tập
1
Em hiểu thế nào về ý nghĩa của cặp câu 5 - 6? Lối nói khoa trương ở đây có tác dụng gì trong việc biểu
hiện hình ảnh người anh hùng, hào kiệt?
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 4: Trang 147 SGK Ngữ văn 8 tập 1
Hai câu thơ cuối là kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ. Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ ấy?
=> Xem hướng dẫn giải

LUYỆN TẬP
Câu 1: Trang 148 SGK Ngữ văn 8 tập 1
Ôn lại những kiến thức đã học về thể thất ngôn bát cú Đường luật, em hãy nhận dạng thể thơ của bài
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác về các phương diện số câu, số chữ, cách gieo vần.
=> Xem hướng dẫn giải




×