Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 9 bài 26: Thực hành nhận biết một vài dạng đột biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.71 KB, 5 trang )

Giáo án Sinh học 9
Bài 26:

THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI
DẠNG ĐỘT BIẾN
I.

Mục tiêu
1) Kiến thức:

+ Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt sự sai khác về
hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh.
+ Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi (hoặc trên tiêu
bản).
+ Nhận biết các dạng đột biến NST (mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn) trên tranh
ảnh.
2) Kỹ năng:
+ Phát triển kỹ năng sử dụng kính hiển vi và kỹ năng hợp tác trong nhóm .
+ Rèn luyện kỹ năng quan sát và hoạt động theo nhóm.
3) Thái độ:
- Biết một số dạng đột biến trong tự nhiên.
II.

CHUẨN BỊ:

- Tranh ảnh về các đột biến hình thái: thân, lá, bông, hạt ở lúa, hiện tượng bạch
tạng ở lúa chuột và người và các loài động vật, tranh ảnh về các bệnh tật di truyền
do đột biến, tranh về bộ NST bị đột biến.
III.

Tiến trình dạy học


1) Ổn định lớp:1phút

9A:
……………………………………………………………………………………………
9B:............................................................................................................................
2) Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phân biệt thường biến và đột biến?


Giáo án Sinh học 9
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng:
Biện pháp kĩ thuật nào đặt lên hàng đầu:
a. Cung cấp nước, phân bón, cải tạo đồng ruộng.
b. Gieo trồng đúng thời vụ.
c. Phòng trừ sâu bệnh, chăm sóc đồng ruộng.
d. Giống tốt.
3) Bài mới
- GV nêu yêu cầu của bài thực hành.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm, mỗi nhóm 10 – 15 HS
Hoạt động 1: Nhận biết các đột biến gen gây ra biến đổi hình thái
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hướng dẫn HS quan sát tranh - HS quan sát kĩ các ảnh chụp. So
ảnh đối chiếu dạng gốc và

sánh với các đặc điểm hình thái

dạng đột biến, nhận biết các

của dạng gốc và dạng đột biến, ghi


Nội dung

Bảng 1

dạng đột biến gen.
nhận xét vào bảng.
Bảng 1: Nhận biết các đột biến gen gây ra biến đổi hình thái
Kết quả so sánh đặc điểm hình thái

Đối tượng quan
sát

Dạng đột biến
Da trắng bệch, tóc trắng, mắt hồng.

Da vàng, trắng hồng, tóc đen, mắt đen,
nâu

Bạch tạng

Người

Dạng gốc

Bệnh

Cổ rụt, má phệ, lưỡi thè, tay ngắn, si Cổ rụt, má phệ, lưỡi thè, tay ngắn, si

Đao


đần...

đần...

Tật thừa

Bàn tay, chân có 6 ngón

Bàn tay, chân 5 ngón.

ngón
Tật thiếu Bàn tay hoặc bàn chân mất ngón, dính
ngón
ngón

Bàn tay, chân 5 ngón.


Giáo án Sinh học 9

Công

Bạch tạng

Lợn

Nhiều chân
Lúa von


Lúa

Năng

Lông trắng.

Lông có nhiều màu sắc sặc sỡ.

Có 7 chân.

Có 4 chân.

Lá trắng, không diệp lục

Lá xanh, có diệp lục.

Thân cứng, nhiều bông, nhiều hạt hơn.

Thân, bông, hạt bình thường

Quả to, không hạt.

Quả nhỏ, có hạt.

Cánh hoa nhiều màu.

Cánh trắng hoặc hồng

suất cao
Dưa

hấu
Hoa
sen

Đa bội

Nhiều màu
Hoạt động 2: Nhận biết một số kiểu đột biến số lượng NST
Hoạt động của GV
- GV yêu cầu HS quan sát

Hoạt động của HS
- HS quan sát, chú ý số lượng

tranh: bộ NST người bình

NST ở cặp 21.

thường và của bệnh nhân

- HS quan sát, so sánh bộ NST ở

Đao.

thể lưỡng bội với thể đa bội.

- So sánh hình thái thể đa

- HS quan sát ghi nhận xét vào


bội với thể lưỡng bội.

bảng theo mẫu.

Nội dung

- Tổ chức cho học sinh
quan sát tranh câm các
dạng đột biến số lượng
NST, yêu cầu học sinh xác
định kiểu đột biến, ghi vào

Gồm các dạng:

vở.

+ Thể dị bội:
(2n+1); (2n-1)…
+ Thể đa bội: 3n,


Giáo án Sinh học 9
4n…
Đối
tượng

Đặc điểm hình thái
Thể lưỡng bội

thể đa bội


quan sát
Chuối
Hoạt động 3: Nhận biết các đột biến cấu trúc NST
Hoạt động của GV
- Yêu cầu HS nhận biết qua

Hoạt động của HS
- HS quan sát tranh câm các dạng đột

tranh về các kiểu đột biến cấu

biến cấu trúc NST và phân biệt từng

trúc NST.

dạng.

Nội dung

- 1 HS lên chỉ tranh, gọi tên từng
dạng đột biến.

Các dạng: mất
đoạn, lặp đoạn, đảo
đoạn, chuyển đoạn

4) Nhận xét - đánh giá
- GV nhận xét tinh thần, thái độ thực hành của các nhóm.
- Nhận xét chung kết quả giờ thực hành.

5) Dặn dò
- Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ thường biến.
- Mang mẫu vật: mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài ánh sáng. Thân cây
dừa nước mọc ở mô đất cao và trải trên mặt nước.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy


Giáo án Sinh học 9



×