Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Bộ đề thi học kì 2 môn địa lí 11 năm 2018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 43 trang )

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 2
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 11
NĂM 2017-2018 CÓ ĐÁP ÁN


1. Đề thi học kì 2 môn Địa lí 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường
THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
2. Đề thi học kì 2 môn Địa lí 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường
THPT Đại An
3. Đề thi học kì 2 môn Địa lí 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường
THPT Đoàn Thượng
4. Đề thi học kì 2 môn Địa lí 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường
THPT Liễn Sơn
5. Đề thi học kì 2 môn Địa lí 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường
THPT Lý Thái Tổ
6. Đề thi học kì 2 môn Địa lí 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường
THPT Nguyễn Thị Minh Khai
7. Đề thi học kì 2 môn Địa lí 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường
THPT Phan Ngọc Hiển
8. Đề thi học kì 2 môn Địa lí 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường
THPT Yên Lạc 2


SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
---------------

THI HKII - KHỐI 11
BÀI THI: ĐỊA 11
(Thời gian làm bài: 45 phút)
MÃ ĐỀ THI: 084



Họ tên thí sinh:................................................SBD:...........................
Câu 1: Chính sách “Nước Ô-xtrây-li-a Da Trắng ” nhằm hạn chế sự nhập cư của các chủng tộc khác vào
Ô-xtrây-li-a được hủy bỏ vào năm nào?
A. 1972
B. 1971
C. 1974
D. 1973
Câu 2: Điểm khác nhau cơ bản về địa hình Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á biển đảo là:
A. Núi thường thấp dưới 3.000m.
B. Có nhiều núi lửa đang hoạt động.
C. Ít đồng bằng, nhiều đồi núi.
D. Đồng bằng phù sa nằm đan xen giữa các dãy núi.
Câu 3: Cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng:
A. Từ nền kinh tế nông nghiệp và công nghiệp sang dịch vụ
B. Từ nền kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ
C. Từ nền kinh tế công nghiệp sang dịch vụ
D. Từ nền kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp
Câu 4: Năm 2017, Đông Nam Á có dân số: 648,8 triệu người, diện tích: 4,5 triệu km2 , tính mật độ dân số?
A. 14,4 người/km2
B. 144 người/km2
C. 1440 người/km2
D. 14 400 người/km2
Câu 5: Ưu thế về dân cư trong việc phát triển kinh tế - xã hội của Đông Nam Á là:
A. Phân bố không đều
B. Mật độ dân số cao
C. Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào
D. Lao động phổ thông chiếm đa số
Câu 6: Khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu quốc gia?
A. 10 quốc gia

B. 22 quốc gia
C. 11 quốc gia

D. Hơn 20 quốc gia

Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 7 đến câu 9
* Dựa vào biểu đồ Sản lượng cao su, cà phê của Đông Nam Á và thế giới, trả lời các câu 7 đến câu 9

Mã đề thi 084 - Trang số : 1


Câu 7: Giai đoạn 1985 - 2005, sản lượng cao su của thế giới và Đông Nam Á:
A. Tăng giảm không đều B. Giảm liên tục
C. Ổn định

D. Tăng liên tục

Câu 8: Giai đoạn 1985 - 2005, sản lượng cà phê của thế giới:
A. Tăng giảm không đều B. Ổn định
C. Giảm liên tục

D. Tăng liên tục

Câu 9: Nhận định nào dưới đây không chính xác:
A. Sản lượng cao su Đông Nam Á đứng hàng đầu thế giới
B. Sản lượng cà phê và cao su của Đông Nam Á và thế giới năm 1995 cao hơn năm 1985
C. Sản lượng cà phê của thế giới gấp 4,3 lần sản lượng cà phê của Đông Nam Á, năm 2005
D. Năm 2005, sản lượng cao su và cà phê của thế giới và Đông Nam Á cao nhất trong cả giai đoạn
Câu 10: Câu nào dưới đây không chính xác về dân cư hiện nay của Đông Nam Á:
A. Dân số đông, mật độ dân số cao

B. Thiếu lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao
C. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên rất cao
D. Số người trong tuổi lao động không dưới 50%
Câu 11: Lúa gạo được trồng chủ yếu ở Đông Nam Á lục địa bởi vì ở Đông Nam Á lục địa:
A. Ít bị thiên tai, bão lụt hơn so với Đông Nam Á biển đảo
B. Có lực lượng lao động nông nghiệp đông hơn
C. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn
D. Có nhiều đồng bằng rộng lớn hơn và khí hậu thuận lợi hơn
Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 12 đến câu 13
Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy trả lời câu hỏi 12 đến câu 13
STT
Khu vực
Số khách du lịch
Chi tiêu của
Bình quân chi
đến (nghìn lượt
khách du lịch
tiêu của một
người)
(triệu USD)
lượt khách (
USD)
1
Đông Á
67230
70594
2
Đông Nam Á
38468
18356

3
Tây Nam Á
41394
18419
Câu 12: Số lượt khách du lịch đến Tây Nam Á:
A. Thấp hơn Đông Nam Á B. Bằng Đông Á

C. Bằng Đông Nam Á

Câu 13: Bình quân chi tiêu một lượt khách du lịch ở Đông Nam Á:
A. Cao hơn Đông Á
B. Gần 1/2 Đông Á
C. Thấp hơn Tây Nam Á

D. Thấp hơn Đông Á
D. Bằng Tây Nam Á

Câu 14: Đâu không phải là cơ chế hợp tác của ASEAN:
A. Thông qua các diễn đàn, hiệp ước
B. Thông qua các hoạt động văn hóa, thể thao
C. Thông qua các dự án, chương trình phát triển
D. Thông qua sự tự do lưu thông hàng hóa, tiền tệ
Câu 15: Cơ sở thuận lợi để cho các quốc gia Đông Nam Á có thể hợp tác cùng phát triển là:
A. Phong tục, tập quán và sinh hoạt văn hóa của người dân các nước rất gần nhau
B. Dân cư tập trung ở châu thổ các con sông lớn, vùng ven biển và vùng đất đỏ badan
C. Đông Nam Á là nơi giao thoa của các nền văn hóa lớn
D. Các nước Đông Nam Á có sự tương đồng về nhiều giá trị văn hóa và tôn giáo
Câu 16: Biểu hiện nào sao đây chứng tỏ trình độ phát triển của ASEAN còn chưa đồng đều:
A. Tỉ lệ đói nghèo giữa các nước có sự khác nhau
B. Đô thị hóa khác nhau giữa các quốc gia

C. GDP có sự chênh lệch giữa các nước
D. Sử dụng tài nguyên của các nước chưa hợp lí
Mã đề thi 084 - Trang số : 2


Câu 17: Việt Nam xuất khẩu gạo chủ yếu sang các nước nào trong ASEAN?
A. Xin-ga-po, Bru-nây
B. Mi-an-ma, Lào
C. Cam-pu-chia, Thái Lan
D. In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin
Câu 18: Mục tiêu của ASEAN được thể hiện khái quát nhất trong ý nào dưới đây:
A. Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ của ASEAN với thế giới
B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và sự tiến bộ của các nước thành viên
C. Xây dựng thành một khu vực hòa bình, ổn định, phát triển
D. Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và cùng phát triển
Câu 19: Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản là ngành kinh tế truyền thống và đang tiếp tục phát triển ở Đông
Nam Á vì:
A. Các nước có hệ thống sông ngòi chằng chịt và lượng nước sông phong phú
B. Tất cả các nước đều có lợi thế về sông và hầu hết các nước đều giáp biển
C. Các nước đều giáp biển và biển quanh năm không đóng băng
D. Có lao động lành nghề, trang thiết bị hiện đại ngang tầm thế giới
Câu 20: Câu nào dưới đây không chính xác về ngành dịch vụ của các nước Đông Nam Á:
A. Thông tin liên lạc được cải thiện và ngày càng nâng cấp
B. Cơ sở hạ tầng hiện đại và ngày càng phát triển
C. Hệ thống ngân hàng, tín dụng phát triển và hiện đại
D. Hệ thống giao thông được mở rộng và tăng thêm
Câu 21: Nhóm nước nào dưới đây hoàn toàn thuộc về Đông Nam Á biển đảo?
A. Mianma, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a
B. Bru-nây, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a
C. Việt Nam, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a

D. Thái Lan, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a
Câu 22: Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào năm ………, tại ………………., gồm
…………nước.
A. 1965/Thái Lan/5
B. 1967/Băng Cốc/5
C. 1967/Thái Lan/6
D. 1967/Băng Cốc/4
Câu 23: Điều kiện tự nhiên nào sau đây là trở ngại cho sự phát triển của Đông Nam Á ?
A. Nằm trong vành đai sinh khoáng.
B. Có diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm lớn.
C. Vị trí kề sát “vành đai lửa Thái Bình Dương”.
D. Hầu hết các nước đều giáp biển.
Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 24 đến câu 26
* Dựa vào lược đồ Địa hình và khoáng sản Đông Nam Á và kiến thức đã học, hãy trả lời câu 24 đến câu 26

Mã đề thi 084 - Trang số : 3


Câu 24: Nhận định nào sau đây không chính xác về Đông Nam Á:
A. Ngành thương mại và hàng hải có điều kiện để phát triển ở tất cả các nước
B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới điển hình
C. Nằm trong vành đai sinh khoáng giàu khoáng sản
D. Có vị trí cầu nối giữa lục địa Á- Âu và lục địa Ôxtrâylia
Câu 25: Quốc gia có phần lãnh thổ vào mùa đông có thời kì lạnh là:
A. Việt Nam và Mianma
B. Lào và Campuchia
C. Philippin và Thái Lan
D. Inđônêxia và Malaixia
Câu 26: Đông Nam Á nằm trong vùng khí hậu:
A. Nhiệt đới và xích đạo.

C. Nhiệt đới gió mùa

B. Nhiệt đới gió mùa và xích đạo.
D. Nhiệt đới

Câu 27: Cho bảng số liệu: Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của Ô-xtrây-li-a qua các năm
( đơn vị: % )
Năm

Khu vực I

Khu vực II

Khu vực III

1985

4,0

34,8

61,2

1995

3,2

26,3

70,5


2000

3,7

25,6

70,7

2004

3,0

26,0

71,0

Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không chính xác:
A. Khu vực III luôn luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất
B. Khu vực III có tỉ trọng tăng qua các năm
C. Khu vực I luôn luôn chiếm tỉ trọng nhỏ nhất
D. Khu vự II có tỉ trọng giảm đều qua các năm
Mã đề thi 084 - Trang số : 4


Câu 28: Mặc dù Đông Nam Á xuất khẩu rất nhiều loại nông sản nhưng giá trị của các mặt hàng ấy vẫn
còn thấp, đó là do các hàng nông sản:
A. Phần lớn chưa qua chế biến.
B. Không cạnh tranh được với các nước khác nên phải hạ giá
C. Chưa đáp ứng được những yêu cầu của thị trường về chất lượng

D. Thường bị các nước tư bản chèn ép về giá cả
Câu 29: Cho bảng số liệu về Chuyển dịch cơ cấu GDP theo ba khu vực kinh tế của Việt Nam.
(Đơn vị: %)
Năm

Khu vực I

Khu vực II

Khu vực III

Tổng

1991

40,5

23,8

35,7

100

1995

27,2

28,8

44,0


100

2000

24,5

36,7

38,8

100

2004

21,8

40,2

38,0

100

Biểu đồ thể hiện thích hợp nhất:
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ miền.

C. Biểu đồ đường.

D. Biểu đồ cột.


Câu 30: Sản phẩm của một số ngành công nghiệp chế biến như: lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử … đã
có sức cạnh tranh và trở thành thế mạnh của các nước trong khu vực Đông Nam Á chủ yếu do:
A. Nguồn tài nguyên phong phú
B. Liên doanh với các hãng nổi tiếng ở nước ngoài
C. Giá nhân công rẻ và nguồn lao động dồi dào
D. Trình độ công nhân lành nghề
Câu 31: Vấn đề xã hội nào sau đây không phải là thách thức của ASEAN:
A. Đô thị hóa diễn ra nhanh làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp trong xã hội
B. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường chưa hợp lí
C. Nguồn nhân lực chưa tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế của các quốc gia trong khu vực
D. Sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ, phong tục tập quán ở mỗi quốc gia
Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 32 đến câu 33
Cho bảng số liệu: Số dân Ô-xtrây-li-a qua một số năm, hãy trả lời câu hỏi 32 đến câu 33
( đơn vị: triệu người )
Năm
Số dân
1850
1,2
1900
4,7
1920
4,5
1939
6,9
1985
15,8
1990
16,1
1995

18,1
2000
19,2
2005
20,4
Câu 32: Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không chính xác:
A. Từ 1850-2005 dân số Ô-xtrây-li-a tăng 17 lần
B. Dân cư Ô-xtrây-li-a tăng mạnh trong giai đoạn 1939-1985
C. Từ 1850-2005 dân số Ô-xtrây-li-a tăng liên tục
D. Từ 1850-2005 dân số Ô-xtrây-li-a tăng 19,2 triệu người
Câu 33: Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết biểu đồ nào là thích hợp nhất để thể hiện tốc độ gia tăng
dân số của Ô-xtrây-li-a qua các năm?
A. Biểu đồ miền
B. Biểu đồ đường ( đồ thị) C. Biểu đồ tròn
D. Biểu đồ cột
Mã đề thi 084 - Trang số : 5


Câu 34: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm:
A. 1997
B. 1995

C. 1999

D. 1996

Câu 35: Đông Nam Á biển đảo không có đặc điểm nào sau đây?
A. Có nhiều đồng bằng đất phù sa được phủ tro, bụi núi lửa.
B. Nằm trong vùng có động đất, núi lửa hoạt động mạnh.
C. Bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi hướng tây bắc - đông nam.

D. Quần đảo thuộc loại lớn nhất thế giới.
Câu 36: Trong các nước sau của khu vực Đông Nam Á, nước nào là nước công nghiệp mới (NICs):
A. Thái Lan
B. Bru-nây
C. Cam-pu-chia
D. Xin-ga-po
Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 37 đến câu 39
* Dựa vào các biểu đồ Chuyển dịch cơ cấu GDP của một số nước Đông Nam Á, trả lời các câu hỏi 37 đến
câu 39

Câu 37: Nước có tỉ trọng GDP cao nhất ở khu vực I và thấp nhất ở khu vực II là:
A. Việt Nam
B. Inđônêsia
C. Campuchia
D. Philipin
Câu 38: Nước có tỉ trọng khu vực III cao nhất trong cơ cấu GDP qua các năm:
A. Inđônêxia
B. Philippin
C. Việt Nam

D. Campuchia

Câu 39: Nước có sự chuyển dịch cơ cấu GDP rõ rệt nhất từ nông nghiệp sang công nghiệp:
A. Việt Nam
B. Inđônêxia
C. Philipin
D. Campuchia
Câu 40: Dân cư Ôxtrâylia tập trung đông đúc ở:
A. Dải đồng bằng ven biển phía nam
C. Dải đồng bằng ven biển phía đông


B. Dải đồng bằng ven biển phía đông nam
D. Vùng nội địa

----------------- Hết -----------------

Mã đề thi 084 - Trang số : 6


3. Ma trận đề thi cuối năm.
Nội dung/mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng cấp độ thấp

nhận thức
Liên Bang Nga

Vận dụng
cấp độ cao

Biết được đặc
điểm vị trí và tự
nhiên của LBN.

5% tổng số


100% tổng số

điểm= 0,5đ

điểm= 0,5đ

Nhật Bản

Biết được đặc

Hiểu đặc điểm dân

điểm Lành thổ của

cư của Nhật Bản

Nhật Bản
5% tổng số

50% tổng số

5% tổng số

điểm= 0,5đ

điểm= 0,25đ

điểm= 0,25đ

Trung Quốc


Biết được đặc

hiểu được chính

điểm Lành thổ,dân

sách trong phát triển chính sách dân số của

số củaTrung Quốc

kinh tế, trình bày

TQ, so sánh được đặc

được đặc diểm

điểm dân cư TQ với

Chỉ ra hậu quả của

ngành nông nghiệp, VN và thế giới
công nghiệp
40% tổng số

25% tổng số

56,25% tổng số

518,75% tổng số


điểm= 4đ

điểm= 1,0đ

điểm= 2,25đ

điểm= 0,75đ

Hiểu và nêu được

Nhận xét được tình

Giải thích

thuận lợi, khó

hình sản xuất lúa và

được nguyên

khăn của VN khi

cà phê của ĐNÁ so

nhân để

tham gia ASEAN

với thế giới


ĐNA đạt kết

Đông Nam Á

V được biểu đ

quả trong sản

hình tr n thể hiện

xuất lủa và

tỷ trọng sản lượng

cà phê

lúa và cà phê của
Đông Nam Á với
của thế giới
50% tổng số

70 % tổng số

10% tổng số điểm=

20% tổng số

điểm= 5đ


điểm= 3.5đ

0,5đ

điểm= 1đ

6điểm

1,25điểm

1 điểm

Tổng số điểm:10 đ

1,75điểm

1


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

ĐỀ KIẾM TRA CUỐI NĂM

TRƯỜNG THPT ĐẠI AN

Môn: Địa lý 11

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................

A/ Trắc nghiệm ( 5 điểm )

I. Khoanh tròn lựa chọn đúng trong các câu dưới đây:
Câu 1: LB Nga nằm ở:
A.châu Á.

B. châu Âu.

C. châu Mỹ.

D. cả châu Á và châu Âu.

Câu 2: Đặc điểm tự nhiên khó khăn nhất đối với phát triên kinh tế của LB Nga là:
A. Địa hình núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn.
B. địa hình đầm lầy chiếm diện tích lớn.
C. Tài nguyên khoáng sản nghèo nàn.
D. nhiều cao nguyên cao có khí hậu lạnh giá.
Câu 3: Đảo có diện tích nhỏ nhất của Nhật Bản là:
A. Hôn-su.

B. Kiuxiu.

C. Xicôcư.

D. Hôcaiđô.

Câu 4. Địa hình nào sau đây là hoang mạc lớn ở miền Tây Trung Quốc
A. Dung-ga-ri

B.Ta-cla-ma-can

C.Ta-rim


D. Tân Cương

Câu 5. Dãy núi nào sau đây không thuộc miền tây Trung Quốc
A. Côn Luân.

B. Đại Hưng An.

C. Nam Sơn.

D. Thiên Sơn.

Câu 6. Bão là thiên tai thường xuyên xảy ra ở.............Trung Quốc
A. Đông Bắc.

B.Hoa Trung.

C. Hoa Bắc.

D. Hoa Nam.

Câu 7. Dân số Trung Quốc hiện nay có đặc điểm
A. tỉ lệ dân thành thị c n thấp hơn mức trung bình của thế giới nhưng đang tăng nhanh
B. tỉ lệ gia tăng tự nhiên thuộc loại thấp nhất trên thế giới.
C. số dân tăng thêm hàng năm lớn nhầt thế giới.
D. ý A và C.
Câu 8. Hiện nay, tiêu chí nào sau đây của Trung Quốc thấp hơn nước ta
A. tỉ lệ dân thành thị.

B. thu nhập bình quân đầu người.


C. tỉ lệ dân số trên 15 tuổi biết chữ.

D. tiêu chí A và C.

Câu 9. Chính sách dân sô rất cứng rắn của Trung Quốc dẫn đến hậu quả
A. mất cân đối giới tính trong dân số.

B. quy mô dấn số giảm.
2


C. thiếu lao động phát triển kinh tế.

D. mất ổn định về xã hội.

Cu 10. Để phát triển kinh tế miền Tây, vấn đề Trung Quốc ưu tiên giải quyết là
A. di dân từ miền Đông sang miền Tây.

B. phát triển mạng lưới điện.

C. phát triển mạng lưới giao thông.

D. xây dựng các đô thị mới.

Cu 11. Ý nào sau đây không đúng về thực trạng sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc?
A. Trung Quốc dẫn đầu thế giới về tổng sản lượng lương thực.
B. Cơ cấu nông nghiệp có sự chuyển dịch theo hướng đa dạng hoá sản phẩm.
C. tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp thấp hơn tốc độ tăng trưởng GDP.
D. chưa đảm bảo nhu cầu lương thực trong nước.

Cu 12. Biện pháp có tác dụng tích cực nhất, tạo nên tốc độ tăng trưởng cao của sản xuất
công nghiệp Trung Quốc là
A. thực hiện cơ chế thị trường.
B. thực hiện chính sách mở củă, tăng cường giao lưu với các nước thế giới.
C. thành lập các đặc khu kinh tế thu hút đầu tư nước ngoài.
D. đổi mới cơ chế quản lí sản xuất, hiện đại hoá trang thiết bị.
Cu 13. Trung Quốc thực hiện chính sách công nghiệp mới từ năm.
A.1978.

B. 1990.

C.1994.

D. 2000.

Cu 14. Hiện nay Trung Quốc đứng thứ nhất thế giới về sản lượng
A. điện.

B. dầu thô.

C. khí đốt.

D. than đa.

Cu 15. So với các nước phát triển, Trung Quốc c n thấp hơn nhiều về
A. tổng sản phẩm quốc nội.
C. tốc độ tăng trương kinh tế

B. tổng kim ngạch xuất khẩu.
D. thu nhập bình quân theo đầu người.


Câu 16. Năng xuất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động Nhật Bản
A.luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động.
B.làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước.
C.thường xuyên làm việc tăng ca và tăng cường độ lao động.
D.làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao
II. Chọn đúng ai cho các câu au(1đ)
Biện pháp hiện đại hóa công nghiệp của Trung Quốc là:
.............a. Chuyển từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường.

3


...............b. Cho phép các công ty nước ngoài tham gia đầu tư, quản l sản xuất ở các khu
công nghiệp.
...............c. Các trung tâm công nghiệp của Trung Quốc phân bố chủ yếu ở miền Tây.
................d. Trung Quốc đứng thứ nhất thế giới về thu hút đầu tư nước ngoài.
B/ Tự luận ( 5đ )
Câu 1: 2.0 điểm
Chỉ ra những lợi thế, khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên của ASEAN ?
Câu 2. ( 3.0 điểm)
Cho bảng số liệu sau: Sản lượng lúa và cà phê của Đông Nam Á và thế giới (%)
Lãnh thổ

Lúa

Cà phê

Đông Nam Á


26,0

19,0

Thế giới

100,0

100,0

a) Hãy v biểu đ thích hợp thể hiện cơ cấu sản lượng lúa và cà phê của khu vực Đông
Nam Á so với thế giới?
b) Từ biểu đ hãy rút ra nhận xét và giải thích?

4


Hướng dẫn chấm
A/ Trắc nghiệm ( 5 điểm )
I/ Khoanh tròn lựa chọn đúng trong các câu dưới đây: mỗi lựa chọn đúng chấm 0,25 đ
Câu

Lựa chọn đúng

Câu

1

9


2

10

3

11

4

12

5

13

6

14

7

15

8

16

Lựa chọn đúng


II/ Mỗi nội dung điền đúng chấm 0 25 đ
..................................................................................................................
B/ Tự luận ( 5đ )
Câu1: Khi trở thành thành viên của ASEAN, chúng ta có những thuận lợi đ ng thời cũng
gặp không ít khó khăn:
* Thuận lợi:
- Về quan hệ mậu dịch: Tác động tăng trưởng trong buôn bán với các nước ASEAN đạt
khá cao. Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang các nước là gạo. Mặt hàng nhập khẩu
chính từ các nước là xăng dầu, phân bón, hàng điện tử ……
- Về hợp tác phát triển kinh tế: tạo điều kiện khai thác tài nguyên và nhân công tại những
vùng c n khó khăn của nước ta giúp người dân phát triển kinh tế - xã hội, xóa được đói nghèo .
* Khó khăn:
- chất lượng hàng hóa sản xuất chưa cao, giá hàng cao khó cạnh tranh lại với hàng hóa
các nước khác sản xuất .
- Các nước Đông Nam Á có nhiều mặt hàng giống nhau dễ xảy ra cạnh tranh trong xuất
khẩu .
- Sự khác biệt trong thể chế chính trị với các thủ tục hành chính khác nhau nhiều khi dẫn
đến các trở ngại trong việc kí các hợp đ ng kinh tế, các giấy phép …..
5


Câu 2:
a/ V biểu đ : 1,5 đ
- V biểu đ hình tr n
- Yêu cầu v đẹp, chính xác, có chú thích, tên biểu đ .
b/ Nhận xét và giải thích:
- Nhận xét: Đông Nam Á có tỉ trọng lúa và cà phê lớn( Lúa chiếm hơn1/4, cà phê
chiếm gần 1/5 sản lượng lúa và cà phê của thế giới)

0,5đ


- Giải thích: 1đ
 Đất phù sa màu mỡ ở các đ ng bằng=>tr ng lúa. Đất badan trên các cao
nguyên=>Tr ng cây công nghiệp.
 Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, ngu n nước d i dào…
 Ngu n lao động d i dào, có truyền thống canh tác lâu đời.

6


SỞ GD – ĐT HẢI DƢƠNG

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
(Đề thi gồm 01 trang)

Môn thi: Địa lí 11 – Năm học 2017 – 2018
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu I: (3 điểm)
Trình bày tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến
nay. Giải thích sự phát triển của từng giai đoạn?
Câu II: (4 điểm)
1. So sánh đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo.
2. Nêu cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN.
3. Nếu là một nhà đầu tƣ kinh doanh, em có chọn Đông Nam Á để đầu tƣ không? Giải
thích tại sao?
Câu III: (3 điểm)
Cho bảng số liệu: Sản lƣợng một số sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc

Năm

1985

1995

2004

Than (triệu tấn)

961,5

1536,9

1634,9

Điện (tỉ kWh)

390,6

956,0

2187,0

Sản phẩm

1. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lƣợng một số sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc giai
đoạn 1985-2004.
2. Nhận xét sự tăng trƣởng sản lƣợng một số sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc giai
đoạn 1985-2004.

------ HẾT -----(Học sinh không đƣợc phép sử dụng tài liệu trong phòng thi)
Họ tên học sinh:...................................................SBD..........................Lớp..................
Họ tên giám thị coi thi:..................................................................Chữ kí..........................


SỞ GD – ĐT HẢI DƢƠNG

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II

TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

Môn thi: Địa lí 11 – Năm học 2017 – 2018

XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
+ Điểm toàn bài kiểm tra tính theo thang điểm 10.
+ Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và bài làm sạch đẹp.
+ Ghi chú: HS có thể không trình bày các ý theo thứ tự nhƣ hƣớng dẫn trả lời nhƣng đủ ý
và hợp lí, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa; trƣờng hợp sai không cho điểm.
Biểu
NỘI DUNG CẦN ĐẠT

CÂU

điểm

* Tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế
1

giới thứ hai đến nay:
1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai đến 1950: Nền kinh tế suy sụp nghiêm


0,5

trọng -> Do Nhật bản là nƣớc bại trận
2. Giai đoạn 1950-1973:
- Là thời kì tăng trƣởng kinh tế “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản.

1,0

- GDP trung bình: 10%/năm
-> Nguyên nhân:
+ Chú trọng đầu tƣ và hiện đại hoá CN tăng vốn gắn liền với áp dụng kĩ
thuật mới.
+ Tập trung cao độ vào các ngành then chốt theo từng giai đoạn.
+ Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng.
+ Sự viện trợ của Mĩ
3. Từ 1973 - 1990:
- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế giảm

0,5

- Nguyên nhân: Khủng hoảng dầu mỏ
4. Từ năm 1991:
- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế đã chậm lại

0,5


- Nguyên nhân: do sự cạnh tranh của các nƣớc
0,5


5. Hiện nay: Là nền kinh tế thứ 3 thế giới
1. So sánh đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á lục địa và Đông Nam
Á biển đảo
Yếu tố tự

ĐNA lục địa

ĐNA biển đảo

nhiên
Địa hình

- Địa hình bị chia cắt mạnh - Nhiều đồi núi, núi và
bởi các dãy núi, nhiều đồi núi lửa

2

0, 5

- Đồng bằng nhỏ, hẹp

núi
- Có một số đồng bằng lớn:
ĐBSH, ĐBSCL, ĐB sông
Mê Nam…
Đất đai

Phù sa, đất đỏ badan


Đất đỏ badan màu mỡ

Khí hậu

Nhiệt đới gió mùa, một

Nhiệt đới gió mùa, xích

phần lãnh thổ Bắc Việt Nam

đạo

và Mianma có mùa đông

0,25

0, 5

lạnh
Sông ngòi

Dày đặc, nhiều sông lớn:

Dày đặc, nhiều nƣớc.

S.Mê Kông,

Sông ngắn, dốc, nhiều

S. Mê Nam…


0,5

thác ghềnh
Khoáng

Phong phú: dầu mỏ, than,

Giàu có: dầu mỏ, kim

sản

sắt…

loại

0,25

2. Những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi tham gia ASEAN:
* Cơ hội:
- Mở rộng thị trƣờng

0,5


- Thu hút vốn đầu tƣ
- Giao lƣu, học hỏi tiếp thu khoa học – kĩ thuật
- Giao lƣu về văn hóa – xã hội...
* Thách thức:
- Chịu sự cạnh tranh về thị trƣờng với các nƣớc

- Nguy cơ tụt hậu
- Khác biệt về thể chế chính trị

0,5

- Nguy cơ hòa tan văn hóa, xã hội...
3. Nếu là một nhà đầu tư kinh doanh, em có chọn Đông Nam Á để
đầu tư không? Giải thích tại sao?
Tùy vào câu trả lời của học sinh (Nếu HS không giải thích đƣợc lựa chọn
của mình thì không cho điểm)

1,0

- Có (Do Đông Nam Á là khu vực đông dân nên có nguồn lao động dồi
dào, thị trƣờng tiêu thụ lớn. Tình hình chính trị, xã hội ổn định. Nhiều tài
nguyên thiên nhiên…)
- Không (Nhiều quốc gia trình độ lao động thấp, năng suất lao động chƣa
cao, nhiều thiên tai…)
1. Vẽ biểu đồ
Vẽ biểu đồ cột ghộp nhóm (2 trục tung)
3
- Chính xác, Khoa học, Thẩm mĩ
(Lƣu ý:
+ Học sinh vẽ loại biểu đồ khác không cho điểm
+ Thiếu số liệu, tên biểu đồ, chú giải, khoảng cách năm - trừ 0,25 điểm/
lỗi)
2. Nhận xét

2,0



- Các sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc có sản lýợng cao (SLCM)

0,5

- Tốc độ tăng trƣởng cao

0,5

+ Than: tăng 1,7 lần (SLCM)
+ Điện: Tăng 5,6 lần (SLCM)

------------------------HẾT-----------------------


SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2017 – 2018

Môn: ĐỊA LÍ 11
(Thời gian: 45 phút không kể thời gian phát đề)

Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:....
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1. Diện tích tự nhiên của Trung Quốc đứng
A. thứ hai thế giới sau Liên bang Nga.
B. thứ ba thế giới sau Liên bang Nga và Canađa.
C. thứ tư thế giới sau Liên bang Nga, Canađa và Hoa Kỳ.

D. thứ năm thế giới sau Liên bang Nga, Canađa, Hoa Kỳ và Braxin.
Câu 2. Khu vực Đông Nam Á nằm ở nơi tiếp giáp giữa hai đại dương nào?
A. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
B. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
C. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.
D. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.
Câu 3. Trung Quốc có hai đặc khu hành chính nằm ở ven biển là
A. Hồng Công và Thượng Hải.
B. Hồng Công và Ma Cao.
C. Hồng Công và Quảng Châu.
D. Ma Cao và Thượng Hải.
Câu 4. Quốc gia duy nhất ở khu vực Đông Nam Á không có diện tích giáp biển.
A. Lào.
B. Mi-an-ma. C. Cam-pu-chia.
D. Thái Lan.
Câu 5. Quốc gia có số dân đông nhất thế giới hiện nay là
A. Hoa Kì
B. Ấn Độ C. Trung Quốc
D. Liên Bang Nga
Câu 6.Cây lương thực truyền thống và quan trọng của khu vực Đông Nam Á là
A. Lúa mì.
B. Ngô.
C. Lúa gạo.
D. Lúa mạch.
Câu 7. Nhật Bản nằm ở khu vực nào của châu Á?
A. Đông Nam Á.
B. Nam Á
.C. Đông Á.
D. Bắc Á.
Câu 8: Khu vực Đông Nam Á hiện nay có tất cả bao nhiêu quốc gia?

A. 8
B. 10
C. 11
D. 12
Câu 9.Đảo nào có diện tích lớn nhất Nhật Bản?
A. Hô-cai-đô.
B. Hôn-su .
C. Kiu - xiu.
D. Xi-cô-cư.
Câu 10.Đây là đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á biển đảo
A. Ít đồng bằng, nhiều đồi, núi và núi lửa.
B. Chủ yếu núi trung bình và núi thấp.
C. Có nhiều đồng bằng lớn được hình thành bởi phù sa sông.
D. Địa hình chia cắt mạnh bởi các dãy núi hướng tây bắc- đông nam.
Câu 11.Khu vực Đông Nam Á là cầu nối giữa hai lục địa nào?
A. Lục địa Á và lục địa Âu.
B. Lục địa Á-Âu và lục địa Phi.
C. Lục địa Á -Âu và lục địa Bắc Mĩ.
D. Lục địa Á-Âu và lục địa Ô-xtrây-li-a.
Câu 12. Trung Quốc là một đất nước rộng được chia thành hai miền khác nhau, miền Tây của Trung
Quốc có khí hậu gì?
A. Khí hậu ôn đới hải dương.
B. Khí hậu cận xích đạo.
C. Khí hậu cận nhiệt đới.
D. Khí hậu ôn đới lục địa.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1.(4 điểm)
a. Trình bày đặc điểm dân cư – xã hội Trung Quốc.
b. Nêu mục tiêu chung của ASEAN. Tại sao ASEAN lại nhấn mạnh đến sự ổn định?
Câu 3. (3 điểm) Cho bảng số liệu:

Tốc độ tăngGDP của Nhật Bản
(Đơn vị: %)
Năm
1990
1997
1999
2003
2005
Tăng GDP
5,1
1,9
0,8
2,7
2,5
a. Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1990- 2005.
b. Nhận xét tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn trên.
- Hết


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 11
MÔN: ĐỊA LÍ
Thời gian : 45 phút
I.Mục tiêu :
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập cuối năm của học sinh
II. Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận
III.Ma trận đề kiểm tra
Cấp độ

Nhận biết


Thông hiểu

Tên
Chủ đề
Nhật Bản

TNKQ

TL

Vận dụng
Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TL

TL

vẽ biểu đồ thể hiện

- Vị trí Nhật Bản
- Đảo lớn nhất Nhật

sự thay đổi GDP của
Nhật Bản qua các

Bản

năm. Nhận xét

Số câu TL:01
TN: 02

Số câu:02

Số câu: 01

Số điểm: 0,5=5% TSĐ

Số điểm: 3,0=30%

Tổng số điểm:

TSĐ

3,5điểm
Tỉ lệ 35%
Trung Quốc

- Diện tích TQ

Trình bày đặc điểm

- Tên 2 đặc khu hành

dân cư – xã hội

chính

Trung Quốc.


- Quốc gia đông dân
nhất
-Khí hậu miền Tây TQ
Số câu TN: 4
Số câu TL:01

Số câu:04
Số điểm: 1,0=10%

Tổng số điểm: TSĐ

Số câu:01
Số điểm: 2,5=25%
TSĐ

3,5điểm
Tỉ lệ 35%
Đông Nam Á

- Vị trí ĐNA
- Quốc gia không giáp
biển
- Cây lương thực chính
- Đặc điểm tự nhiên
ĐNA biển đảo

Nêu mục tiêu

Tại sao ASEAN lại


chung của ASEAN

nhấn mạnh đến sự
ổn định


- Số quốc gia ĐNA

Số câu TN: 6
Số câu TL:02

Số câu:01

Số câu: 01

Số điểm: 1,0 =10%

Số điểm: 1.0 = 10%

TSĐ

TSĐ

Số câu:06
Số điểm: 1,5=15%

Tổng số điểm: TSĐ
3,5điểm
Tỉ lệ 35%

Số câu TN: 12

Số điểm 3,0 =

Số điểm 3,0 =

Số câu TL:02

30%TSĐ

30%TSĐ

Số điểm 4,0= 40%TSĐ

Tổng số điểm:
10,0

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

11

12

C

B

B

A

C

C

C

C

B


A

D

D

Mỗi câu 0,25 điểm
II. PHẦN TỰ LUẬN
CÂU

NỘI DUNG

Câu 1

Đặc điểm dân cư – xã hội Trung Quốc:

(4 điểm)

- Số dân hơn 1,3 tỉ người (2005), đông nhất thế giới,

ĐIỂM

0.5

chiếm 1/5 dân số thế giới.
- Gia tăng dân số nhanh, gần đây đã giảm, chỉ còn 0,6%

0.25


(2005) do chính sách mỗi gia đình chỉ có 1 con
- Dân tộc: trên 50 dân tộc, chủ yếu là người Hán >90%

0.25

- Phân bố dân cư không đều, đông đúc ở miền Đông, nhất

0.25

là đồng bằng châu thổ, thưa thớt ở miền Tây
- Tỉ lệ dân thành thị 37%, miền Đông là nơi tập trung

0.25

nhiều thành phố lớn: Bắc Kinh, Thượng Hải…
- Xã hội: chú trọng đầu tư cho giáo dục, tỉ lệ biết chữ cao
gần 90%.
Là nơi có nền văn minh lâu đời nhiều đóng góp cho nhân
loại (giấy, la bàn, thuốc súng…)

0.5


Mục tiêu chung của ASEAN:
Đoàn kết, hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng

1.0

phát triển.
ASEAN nhấn mạnh đến sự ổn định vì:

+ Các vấn đề về biên giới, đảo, đặc quyền kinh tế do nhiều 0.25
nguyên nhân và hoàn cảnh lịch sử để lại trong khu vực
ĐNÁ còn nhiều vấn đề rất phức tạp cần phải ổn định để
đối thoại, đàm phán giải quyết một cách hòa bình.
+ Mỗi quốc gia trong khu vực từng thời kì, giai đoạn lịch

0.25

sử khác nhau đều đã chịu ảnh hưởng của sự mất ổn định
nên đã nhận thức đầy đủ, thống nhất cao về sự cần thiết
phải ổn định.
+ Tại thời điểm hiện nay, sự ổn định khu vực sẽ không tạo 0.5
cớ để các thế lực bên ngoài can thiệp vào công việc nội bộ
của khu vực.

Câu 2

a. Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng GDP của Nhật

(3 điểm)

Bản giai đoạn 1990 - 2005.

1.5

Yêu cầu: chính xác, thẩm mĩ, đầy đủ thông tin, biểu đồ
khác không cho điểm
b. Nhận xét
- Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1990-2005 có
xu hướng giảm (dc)


0.5

- Tốc độ tăng GDP không đều:
+ Giai đoạn 1990-1999, 2003-2005 giảm (dc)
+ Giai đoạn 1999-2003 tăng (dc)

0.5
0.5

Tổng: 10 điểm
Người ra đề
Phan Thị Kim Dung


SỞ GD & ĐT BẮC NINH
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
(Đề thi gồm 05 trang)

ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017-2018
Môn thi: ĐỊA LÍ – Lớp 11
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
(Ngày thi 3/5/2018)

Họ và tên thí sinh: …………………………………….Số báo danh…………………
Câu 1 :
A.
C.
Câu 2 :
A.

C.
Câu 3 :

Mã đề thi 114

Một phần lãnh thổ những quốc gia nào ở Đông Nam Á có mùa đông lạnph?
Phía bắc Cam-pu-chia và Mi-an-ma.
B. Phía bắc Ma-lai-xi-a và phía bắc Thái Lan.
Phía bắc Mi-an-ma và phía bắc Việt Nam
D. Phía nam Việt Nam và phía bắc Philippin.
Một trong những thế mạnh để phát triển công nghiệp của Trung Quốc là
khoa học kĩ thuật tiên tiến.
B. nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
lao động có trình độ cao.
D. có nguồn vốn đầu tƣ lớn.
Cho biểu đồ:
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU GDP CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1995 - 2009

1995

2009

Chú giải
Nông – lâm - ngƣ nghiệp
Công nghiệp - xây dựng
Dịch vụ
Nhận xét nào sau đây đúng nhất về cơ cấu GDP của Trung Quốc giai đoạn 1995 – 2009?
A. Công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng GDP và đang tăng dần tỉ trọng.
B. Nông – lâm – ngƣ nghiệp và công nghiệp – xây dựng đóng góp trong GDP của Trung Quốc cao
nhất.

C. GDP dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất và đang tăng lên.
D. Ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP
Câu 4 : Các ngành công nghiệp ở nông thôn Trung Quốc phát triển dựa trên thế mạnh về
A. lực lƣợng lao động có trình độ kĩ thuật và nguyên vật liệu sẵn có.
B. lực lƣợng lao động dồi dào và nguyên vật liệu sẵn có.
C. lực lƣợng lao động dồi dào và công nghệ sản xuất cao.
D. thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn và lao động có chuyên môn trình độ cao.
Câu 5 : Một trong những thành tựu quan trọng nhất của Trung Quốc trong phát triển kinh tế - xã hội là
A. trở thành nƣớc có GDP/ngƣời vào loại cao nhất thế giới.
B. thu nhập bình quân theo đầu ngƣời tăng nhanh.
Trang 1/5 – Mã đề thi 114


C.
D.
Câu 6 :
A.
C.
Câu 7 :
A.
C.
Câu 8 :
A.
Câu 9 :
A.
C.
Câu 10 :
A.
Câu 11 :
A.

C.
Câu 12 :
A.
C.
Câu 13 :
A.
C.
Câu 14 :
A.
Câu 15 :
A.
C.
Câu 16 :
A.
C.
Câu 17 :

A.
B.
C.
D.

không còn tình trạng đói nghèo.
sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn.
Trừ ngành dệt truyền thống, tất cả các ngành công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản đều hƣớng vào
kĩ thuật cao.
B. tận dụng nguồn nguyên liệu trong nƣớc.
tạo ra nhiều sản phẩm tiêu dùng phục vụ cho
D. tận dụng tối đa sức lao động.
xuất khẩu.

Nhận định nào sau đây không đúng về khí hậu Nhật Bản?
Chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc.
B. Thay đổi từ bắc xuống nam.
Có sự khác nhau theo mùa.
D. Lƣợng mƣa tƣơng đối cao.
Đảo lớn nhất khu vực Đông Nam Á, lớn thứ 3 trên thế giới là
Gia-va.
B. Lu-xôn.
C. Ca-li-man-tan.
D. Xu-ma-tra.
Nguyên nhân cơ bản làm cho GDP của LB Nga giảm trong giai đoạn 1990 – 2000 là
tốc độ tăng trƣởng GDP âm.
B. tốc độ tăng dân số giảm và có chỉ số âm.
khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới.
D. xung đột và nội chiến kéo dài.
Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN vào năm
1985
B. 1997
C. 1999
D. 1995
Khu vực Đông Nam Á nằm tiếp giáp với những đại dƣơng nào sau đây?
Đại Tây Dƣơng và Bắc Băng Dƣơng.
B. Thái Bình Dƣơng và Đại Tây Dƣơng.
Thái Bình Dƣơng và Ấn Độ Dƣơng.
D. Đại Tây Dƣơng và Ấn Độ Dƣơng.
Đại bộ phận dân cƣ LB Nga tập trung ở
phần lãnh thổ thuộc châu Âu.
B. vùng Viễn Đông.
cao nguyên trung Xibia.
D. phần lãnh thổ thuộc châu Á.

Để thu hút đầu tƣ và công nghệ của nƣớc ngoài, Trung Quốc đã
tiến hành tƣ nhân hóa, thực hiện cơ chế thị
B. thành lập các đặc khu kinh tế, khu chế
trƣờng.
xuất.
xây dựng nhiều thành phố, làng mạc.
D. tiến hành cải cách ruộng đất.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đƣợc thành lập vào năm
1995
B. 1968
C. 1977
D. 1967
Tài nguyên chính của miền Tây Trung Quốc là
khoáng sản kim loại màu, rừng và đồng cỏ.
B. rừng, đồng cỏ và khoáng sản.
đất phù sa màu mỡ và các khoáng sản kim loại D. rừng, đồng cỏ, đất phù sa màu mỡ.
màu.
Đảo Kiuxiu của Nhật Bản có kiểu khí hậu:
cận nhiệt gió mùa.
B. cận nhiệt lục địa.
nhiệt đới hải dƣơng.
D. ôn đới gió mùa .
Cho bảng số liệu:
GDP CỦA LB NGA QUA CÁC NĂM
Năm
1990
1995
2000
2004
2010

2015
GDP
967,3
363,9
259,7
528,4
1 524,9 1 326,0
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam, 2015 - NXB Thống kê 2016)
Nhận xét nào sau đây đúng về GDP của LB Nga giai đoạn 1990 – 2015?
GDP của LB Nga tăng liên tục từ 1990 đến 2015.
Từ sau năm 2000 GDP của LB Nga tăng nhanh và liên tục.
Từ 1990 đến 2000 GDP tăng lên và từ 2000 đến 2015 có xu hƣớng giảm.
GDP của LB Nga tăng không liên tục từ 1990 đến 2015.
Trang 2/5 – Mã đề thi 114


×