ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
----------
TIỂU LUẬN
Học phần: Đánh giá trong giáo dục
(EAM1001 4)
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Thị Hoàng Hà
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hằng
Mã sinh viên: 15010311
Lớp: QH – 2015 – S
Ngành: Sư phạm Hóa học
Hà Nội, tháng 12/2018
MỤC LỤC
Lời cảm ơn ......................................................................................................................... 1
NỘI DUNG
I. Xây dựng Kế hoạch kiểm tra đánh giá Học kỳ II, môn Hóa học, lớp 11: chương
trình cơ bản ........................................................................................................................ 2
1. Bảng kế hoạch kiểm tra đánh giá học kỳ II , môn Hóa học, lớp 11: chương trình
cơ bản ................................................................................................................................. 2
2. Xây dựng đề kiểm tra học kỳ II, môn Hóa học, lớp 11: chương trình cơ bản ............. 14
2.1. Bản đặc tả .................................................................................................................. 14
2.2. Đề kiểm tra ................................................................................................................ 17
2.3. Đáp án ....................................................................................................................... 20
II. Thiết kế công cụ đánh giá hoạt động/sản phẩm học tập ............................................. 21
1. Nhiệm vụ của học sinh ................................................................................................. 21
1.1. Đề bài ........................................................................................................................ 21
1.2. Phân công nhiệm vụ .................................................................................................. 21
1.3. Sản phẩm ................................................................................................................... 21
1.4. Thời gian thực hiện ................................................................................................... 21
1.5. Bộ câu hỏi định hướng .............................................................................................. 21
2. Mục tiêu dạy học sẽ được đánh giá thông qua nhiệm vụ ............................................ 22
3. Tiêu chí đánh giá sản phẩm ......................................................................................... 23
4. Rubric đánh giá sản phẩm ............................................................................................ 25
0
LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế, không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp đỡ
dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Sự giúp đỡ ấy vô cùng quý giá
đối với chúng em trên con đường tiến tới thành công.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Hoàng Hà đã
tận tâm hướng dẫn chúng em thực hiện tiểu luận. Nếu không có những hướng dẫn, dạy
bảo của cô thì em nghĩ đề tài này của em sẽ rất khó có thể hoàn thiện được.
Kiến thức của em còn hạn chế và nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, những thiếu sót là điều
chắc chắn không thể tránh khỏi, chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
quý báu của thầy cô và các bạn để kiến thức của em trong tiểu luận này nói riêng và kiến
thức về kỹ năng giao tiếp nói chung được hoàn thiện hơn.
Sau cùng, em xin kính chúc các thầy cô thật dồi dào sức khỏe, thành công trong sư
nghiệp cao quý để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức
cho thế hệ mai sau
Em xin chân thành cám ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thị Thanh Hằng
1
NỘI DUNG
I. Xây dựng Kế hoạch kiểm tra đánh giá Học kỳ II, môn Hóa học, lớp 11: chương
trình cơ bản
Thời gian thực hiện: Cả năm: 35 tuần (70 tiết)
Học kì I: 18 tuần (36 tiết) (2 tiết/tuần)
Học kì II: 17 tuần (34 tiết) (2 tiết/tuần)
1. Bảng kế hoạch kiểm tra đánh giá học kỳ II , môn Hóa học, lớp 11: chương trình
cơ bản
Mục tiêu chung
1. Kiến thức:
– Nêu được khái niệm các hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của
các hợp chất hữu cơ.
– Gọi tên được các hợp chất hữu cơ theo tên thông thường, tên hệ
thống (tên gốc – chức, tên thay thế).
– Xác định được đồng phân của các hợp chất hữu cơ.
– Phân loại được các hợp chất hữu cơ (hidrocacbon và dẫn xuất)
theo thành phần nguyên tố, nhóm chức.
– Giải thích được tính chất vật lý và tính chất hóa học đặc trưng
của các hợp chất hữu cơ.
– Thực hiện được các thí nghiệm cơ bản và an toàn thể hiện tính
chất hóa học của các hợp chất hóa học.
– Vận dụng được các phương pháp: chưng cất thường, chiết, kết
tinh để tách biệt và tinh chế một số chất hữu cơ trong cuộc sống.
– Trình bày được ứng dụng của từng loại hợp chất hữu cơ trong
đời sống và sản xuất.
– Nhận biết và điều chế được các hơp chất hữu cơ quan trọng
trong cuộc sống.
2. Kỹ năng:
– Viết và cân bằng được phương trình hóa học của các phản ứng
hữu cơ.
– Giải được các dạng bài tập về các hợp chất hữu cơ.
– Thực hiện thành thạo các thí nghiệm hữu cơ đơn giản.
– Phân biệt được các hợp chất hữu cơ đơn giản.
2
3. Thái độ:
– Hứng thú và yêu thích môn học và các môn khoa học khác.
– Có ý thức sử dụng phòng thí nghiệm, hóa chất và dụng cụ thí
nghiệm cẩn thận, đảm bảo an toàn.
– Sử dụng các đồ vật được cấu tạo từ hợp chất hữu cơ trong cuộc
sống một cách hợp lí, tiết kiệm, sáng tạo.
4. Góp phần hình thành và phát triển năng lực:
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
– Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
– Năng lực tính toán
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
– Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
– Năng lực tự chủ và tự học
– Năng lực giao tiếp và hợp tác
Chương 5: HIĐROCACBON NO
Thời gian giảng dạy 2,5 tuần/ 5 tiết
Nội dung chi tiết
Tiết 37, 38: Ankan
Tiết 39: Xicloankan
Tiết 40: Luyện tập: Ankan và xicloankan
Tiết 41: Bài thực hành số 3: Điều chế và tính chất của metan
Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức:
– Trình bày được khái niệm, cấu trúc, ứng dụng, công thức chung
của ankan, xicloankan.
– Gọi được tên của một số ankan, xicloankan cụ thể (C1–C10).
– Trình bày được nguồn hidrocacbon và ankan chính là dầu mỏ;
thành phần ankan trong các phân đoạn chưng cất dầu mỏ.
– Giải thích được các tính chất vật lý và hóa học đặc trưng của
ankan, xicloankan.
– Trên cơ sở tính chất của ankan và xicloankan, liên hệ được các
ứng dụng của chúng trong thực tiễn.
– Mô tả được các phương pháp điều chế ankan, xicloankan trong
phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
3
– Giải thích được các phương pháp nhận biết ankan và
xicloankan.
– Phân biệt được ankan và xicloankan.
2. Kỹ năng:
– Viết và cân bằng được phương trình hóa học các phản ứng hữu
cơ của ankan, xicloankan
– Giải được các dạng bài tập về ankan, xicloankan
– Thực hiện thành thạo các thí nghiệm phân tích định tính, điều
chế và tử tính chất của ankan.
3. Thái độ:
– Hứng thú và yêu thích môn học và các môn khoa học khác.
– Có ý thức sử dụng phòng thí nghiệm, hóa chất và dụng cụ thí
nghiệm cẩn thận, đảm bảo an toàn.
– Có ý thức bảo vệ môi trường và đưa ra các giải pháp ngăn chặn
khí thải ankan độc.
4. Góp phần hình thành và phát triển năng lực:
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
– Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
– Năng lực tính toán
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
– Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
– Năng lực tự chủ và tự học
– Năng lực giao tiếp và hợp tác
Đánh giá quá trình
Thời gian đánh giá
Trong từng tiết học
Mục tiêu đánh giá
Đánh giá khả năng nhận thức các kiến
thức đã được học ở bài trước của học sinh.
Bài tập về nhà, kiểm tra miệng, phiếu học
Hình thức KTDG
tập trong giờ học, nhiệm vụ theo nhóm.
Đánh giá tổng kết
Tỷ trọng điểm
Hệ số 1.
Thời gian đánh giá
Tuần thứ 20 - Tiết 40
Mục tiêu đánh giá
Đánh giá khả năng nhận thức kiến thức và
4
vận dụng các kĩ năng đã được học trong
chương 5.
Hình thức KTDG
Bài trắc nghiệm nhanh 15 phút (Bài số 1).
Tỷ trọng điểm
Hệ số 1.
Chương 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO
Thời gian giảng dạy 3,5 tuần/ 7 tiết
Nội dung chi tiết
Tiết 42, 43: Anken
Tiết 44: Ankađien
Tiết 45: Luyện tập: Anken và ankađien
Tiết 46: Ankin
Tiết 47: Luyện tập: Hidrocacbon không no
Tiết 48: Bài thực hành số 4: Điều chế và tính chất của etilen và
axetilen
Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức:
– Trình bày được khái niệm, cấu trúc, ứng dụng, công thức chung
của anken, ankadien.
– Gọi được tên của một số anken, ankadien cụ thể (C1–C10).
– Giải thích được các tính chất vật lý và hóa học đặc trưng của
anken, ankadien.
– Trên cơ sở tính chất của anken và ankadien, liên hệ được các
ứng dụng của chúng trong thực tiễn.
– Mô tả được các phương pháp điều chế anken, ankadien trong
phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
– Giải thích được các phương pháp nhận biết anken, ankadien.
– Phân biệt được anken, ankadien với các hợp chất hữu cơ đã học.
2. Kỹ năng:
– Viết và cân bằng được phương trình hóa học các phản ứng hữu
cơ của anken, ankadien.
– Giải được các dạng bài tập về anken, ankadien.
– Thực hiện thành thạo các thí nghiệm điều chế và thử tính chất
của etilen và axetilen.
5
3. Thái độ:
– Hứng thú và yêu thích môn học và các môn khoa học khác.
– Có ý thức sử dụng phòng thí nghiệm, hóa chất và dụng cụ thí
nghiệm cẩn thận, đảm bảo an toàn.
– Sử dụng hợp lí và an toàn các sản phẩm polime và cao su được
sản xuất từ anken, ankadien trong cuộc sống.
4. Góp phần hình thành và phát triển năng lực:
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
– Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
– Năng lực tính toán
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
– Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
– Năng lực tự chủ và tự học
– Năng lực giao tiếp và hợp tác
Đánh giá quá trình
Thời gian đánh giá
Trong từng tiết học
Mục tiêu đánh giá
Đánh giá khả năng nhận thức các kiến
thức đã được học ở bài trước của học sinh.
Bài tập về nhà, kiểm tra miệng, phiếu học
Hình thức KTDG
tập trong giờ học, nhiệm vụ theo nhóm.
Đánh giá tổng kết
Tỷ trọng điểm
Hệ số 1.
Thời gian đánh giá
Tuần thứ 24 - Tiết 47.
Mục tiêu đánh giá
Đánh giá khả năng nhận thức kiến thức và
vận dụng các kĩ năng đã được học trong
chương 6.
Hình thức KTDG
Bài tập dự án nhóm (Bài số 1).
Tỷ trọng điểm
Hệ số 1.
Hoạt động KTĐG giữa học kỳ
Thời gian đánh giá
Tuần thứ 25 - Tiết 49: Kiểm tra 1 tiết
Mục tiêu đánh giá
1. Kiến thức:
– Nội dung 1: Hidrocacbon no.
– Nội dung 2: Hidrocacbon không no.
6
2. Kĩ năng:
– Viết và cân bằng phương trình hóa học.
– Giải các dạng bài tập xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên các
hợp chất hidrocacbon no và không no.
– Giải bài toán hữu cơ về các hợp chất hidrocacbon no và không
no.
3. Thái độ:
– Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.
Hình thức KTDG
Bài kiểm tra 40 câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.
Tỷ trọng điểm
Hệ số 2.
Chương 7: HIĐROCACBON THƠM- NGUỒN
HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
Thời gian giảng dạy 2,5 tuần/ 5 tiết
Nội dung chi tiết
Tiết 50, 51: Benzen và đồng đẳng của benzen – Một số
hidrocacbon thơm khác
Tiết 52: Luyện tập: Hidrocacbon thơm
Tiết 53: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên
Tiết 54: Hệ thống hoá về hidrocacbon
Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức:
– Trình bày được khái niệm, cấu trúc, ứng dụng, công thức chung
của benzen và 1 số hidrocacbon thơm khác.
– Gọi được tên của một số benzen và 1 số hidrocacbon thơm cụ
thể.
– Giải thích được các tính chất vật lý và hóa học đặc trưng của
benzen và 1 số hidrocacbon thơm khác.
– Trên cơ sở tính chất của benzen và 1 số hidrocacbon thơm, liên
hệ được các ứng dụng của chúng trong thực tiễn.
– Nêu được tác hại của các hidrocacbon thơm đối với sức khỏe
con người.
– Mô tả được các phương pháp điều chế benzen và 1 số
hidrocacbon thơm trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
7
– Giải thích được các phương pháp nhận biết benzen và 1 số
hidrocacbon thơm khác.
– Phân biệt được benzen và hidrocacbon thơm với các hợp chất
hữu cơ đã học.
– Hệ thống hóa được kiến thức về các loại Hidrocacbon.
2. Kỹ năng:
– Viết và cân bằng được phương trình hóa học các phản ứng hữu
cơ của benzen và 1 số hidrocacbon thơm khác.
– Giải được các dạng bài tập về benzen và 1 số hidrocacbon thơm
khác.
3. Thái độ:
– Hứng thú và yêu thích môn học và các môn khoa học khác.
– Có ý thức sử dụng phòng thí nghiệm, hóa chất và dụng cụ thí
nghiệm cẩn thận, đảm bảo an toàn.
– Ý thức được tác hại của các hidrocacbon thơm đối với sức khỏe
con người, sử dụng các đồ vật cấu tạo từ hidrocacbon thơm một
cách an toàn.
4. Góp phần hình thành và phát triển năng lực:
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
– Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
– Năng lực tính toán
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
– Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
– Năng lực tự chủ và tự học
– Năng lực giao tiếp và hợp tác
Đánh giá quá trình
Thời gian đánh giá
Trong từng tiết học
Mục tiêu đánh giá
Đánh giá khả năng nhận thức các kiến
thức đã được học ở bài trước của học sinh.
Bài tập về nhà, kiểm tra miệng, phiếu học
Hình thức KTDG
tập trong giờ học, nhiệm vụ theo nhóm.
Tỷ trọng điểm
Hệ số 1.
8
Đánh giá tổng kết
Thời gian đánh giá
Tuần thứ 27 - Tiết 54.
Mục tiêu đánh giá
Đánh giá khả năng nhận thức kiến thức và
vận dụng các kĩ năng đã được học trong
chương 7.
Hình thức KTDG
Bài tập dự án nhóm (Bài số 2).
Tỷ trọng điểm
Hệ số 1.
CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL
Thời gian giảng dạy 3 tuần/ 6 tiết
Nội dung chi tiết
Tiết 55: Dẫn xuất halogen của hidrocacbon
Tiết 56,57: Ancol
Tiết 58: Phenol
Tiết 59: Luyện tập: Dẫn xuất halozen – Ancol – Phenol
Tiết 60: Bài thực hành số 5: Tính chất của etanol, glixerol và
phenol
Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức:
– Trình bày được khái niệm, cấu trúc, ứng dụng, công thức chung
của dẫn xuất halogen, ancol, phenol.
– Gọi được tên của một số dẫn xuất halogen, ancol, phenol cụ thể.
– Giải thích được các tính chất vật lý và hóa học đặc trưng của
dẫn xuất halogen, ancol, phenol.
– Trên cơ sở tính chất của dẫn xuất halogen, ancol, phenol, liên hệ
được các ứng dụng của chúng trong thực tiễn.
– Mô tả được các phương pháp điều chế dẫn xuất halogen, ancol,
phenol trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
– Phân biệt được dẫn xuất halogen, ancol, phenol với các hợp chất
hữu cơ đã học.
– Giải thích được các phương pháp nhận biết dẫn xuất halogen,
ancol, phenol.
2. Kỹ năng:
– Viết và cân bằng được phương trình hóa học các phản ứng hữu
cơ của dẫn xuất halogen, ancol, phenol.
9
– Giải được các dạng bài tập về dẫn xuất halogen, ancol, phenol.
– Thực hiện thành thạo các thí nghiệm thử tính chất của etanol,
glixerol và phenol.
3. Thái độ:
– Hứng thú và yêu thích môn học và các môn khoa học khác.
– Có ý thức sử dụng phòng thí nghiệm, hóa chất và dụng cụ thí
nghiệm cẩn thận, đảm bảo an toàn.
– Ý thức được tác hại của việc sử dụng các hợp chất
chlorofluorocarbon (CFC) trong công nghệ làm lạnh, từ đó đề
xuất các phương án bảo vệ tầng ozone; tác hại của việc lạm dụng
thuốc trừ sâu và bảo vệ thực vật.
– Ý thức được tác hại của việc lạm dụng rượu bia và đồ uống có
cồn. Từ đó nâng cao ý thức, trách nhiệm của học sinh đối với bản
thân.
4. Góp phần hình thành và phát triển năng lực:
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
– Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
– Năng lực tính toán
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
– Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
– Năng lực tự chủ và tự học
– Năng lực giao tiếp và hợp tác
Đánh giá quá trình
Thời gian đánh giá
Trong từng tiết học
Mục tiêu đánh giá
Đánh giá khả năng nhận thức các kiến
thức đã được học ở bài trước của học sinh.
Bài tập về nhà, kiểm tra miệng, phiếu học
Hình thức KTDG
tập trong giờ học, nhiệm vụ theo nhóm.
Đánh giá tổng kết
Tỷ trọng điểm
Hệ số 1.
Thời gian đánh giá
Tuần thứ 30 - Tiết 47.
Mục tiêu đánh giá
Đánh giá khả năng nhận thức kiến thức và
vận dụng các kĩ năng đã được học trong
10
chương 8.
Hình thức KTDG
Bài trắc nghiệm nhanh 15 phút (Bài số 2).
Tỷ trọng điểm
Hệ số 1.
Hoạt động KTĐG giữa học kỳ
Thời gian đánh giá
Tuần thứ 31 - Tiết 61: Kiểm tra 1 tiết
Mục tiêu đánh giá
1. Kiến thức:
– Nội dung 1: Hidrocacbon thơm – Nguồn hidrocacbon thiên
nhiên.
– Nội dung 2: Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol.
2. Kĩ năng:
– Viết và cân bằng phương trình hóa học.
– Giải các dạng bài tập xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên các
hợp chất hidrocacbon thơm, dẫn xuất halogen, ancol, phenol.
– Giải bài toán hữu cơ về các hợp chất hidrocacbon thơm, dẫn
xuất halogen, ancol, phenol.
3. Thái độ:
– Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.
Hình thức KTDG
Bài kiểm tra 40 câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.
Tỷ trọng điểm
Hệ số 2.
CHƯƠNG 9: ANĐEHIT – XETON - AXIT CACBOXYLIC
Thời gian giảng dạy 4 tuần/ 8 tiết
Nội dung chi tiết
Tiết 62,63: Andehit – Xeton
Tiết 64,65: Axit cacboxylic
Tiết 66,67: Luyện tập: Andehit – Xeton – Axit cacboxylic
Tiết 68: Bài thực hành số 6: Tính chất của Andehit –
Axit
cacboxylic
Tiết 69: Ôn tập học kì II
Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức:
– Trình bày được khái niệm, cấu trúc, ứng dụng, công thức chung
của andehit, xeton, axit cacboxylic.
– Gọi được tên của một số andehit, xeton, axit cacboxylic cụ thể.
11
– Giải thích được các tính chất vật lý và hóa học đặc trưng của
andehit, xeton, axit cacboxylic.
– Trên cơ sở tính chất của andehit, xeton, axit cacboxylic, liên hệ
được các ứng dụng của chúng trong thực tiễn.
– Mô tả được các phương pháp điều chế andehit, xeton, axit
cacboxylic trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
– Giải thích được các phương pháp nhận biết andehit, xeton, axit
cacboxylic.
– Phân biệt andehit, xeton, axit cacboxylic với các hợp chất hữu
cơ đã học.
2. Kỹ năng:
– Viết và cân bằng được phương trình hóa học các phản ứng hữu
cơ của andehit, xeton, axit cacboxylic.
– Giải được các dạng bài tập về andehit, xeton, axit cacboxylic.
– Thực hiện thành thạo các thí nghiệm thử tính chất của andehit,
axit cacboxylic.
3. Thái độ:
– Hứng thú và yêu thích môn học và các môn khoa học khác.
– Có ý thức sử dụng phòng thí nghiệm, hóa chất và dụng cụ thí
nghiệm cẩn thận, đảm bảo an toàn.
4. Góp phần hình thành và phát triển năng lực:
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
– Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
– Năng lực tính toán
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
– Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
– Năng lực tự chủ và tự học
– Năng lực giao tiếp và hợp tác
Đánh giá quá trình
Thời gian đánh giá
Trong từng tiết học
Mục tiêu đánh giá
Đánh giá khả năng nhận thức các kiến
thức đã được học ở bài trước của học sinh.
Bài tập về nhà, kiểm tra miệng, phiếu học
Hình thức KTDG
12
tập trong giờ học, nhiệm vụ theo nhóm.
Đánh giá tổng kết
Tỷ trọng điểm
Hệ số 1.
Thời gian đánh giá
Tuần thứ 34 - Tiết 67
Mục tiêu đánh giá
Đánh giá khả năng nhận thức kiến thức và
vận dụng các kĩ năng đã được học trong
chương 9.
Hình thức KTDG
Bài tập dự án nhóm (Bài số 3).
Tỷ trọng điểm
Hệ số 1.
Bài thi cuối học kỳ
Thời gian đánh giá
Tuần thứ 35 - Tiết 70: Thi học kì II
Mục tiêu đánh giá
1. Kiến thức:
– Nội dung 1: Hidrocacbon no.
– Nội dung 2: Hidrocacbon không no.
– Nội dung 3: Hidrocacbon thơm – Nguồn hidrocacbon thiên
nhiên.
– Nội dung 4: Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol.
– Nội dung 5: Andehit – Xeton – Axit cacboxylic
2. Kĩ năng:
– Viết và cân bằng phương trình hóa học.
– Giải các dạng bài tập xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên các
hợp chất hữu cơ.
– Giải bài toán hữu cơ về các hợp hữu cơ.
3. Thái độ:
– Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.
Hình thức KTDG
Bài kiểm tra 50% trắc nghiệm khách quan, 50% tự luận.
Tỷ trọng điểm
Hệ số 3.
13
2. Xây dựng đề kiểm tra học kỳ II, môn Hóa học, lớp 11: chương trình cơ bản
2.1. Bản đặc tả
Năng lực cần đánh giá/Cấp độ nhận thức
Nội dung/
Trọng
Chủ đề
số
Nhận biết
Thông hiểu
TN
TN
TL
TL
Vận dụng bậc
Vận dụng bậc
thấp
cao
TN
TL
N1. Nêu được T1. Gọi tên được VT1.
1.
Hidrocacbon
Xác
định
khái niệm, cấu hợp chất ankan công thức cấu tạo
no.
trúc của ankan
cho trước.
của ankan.
VT2.
Xác
định
khối
lượng
sản
phẩm
đốt
cháy
hỗn hợp ankan
Số câu hỏi
4
1
1
2
Thời gian
4,5
0,5
1 phút
3 phút
phút
phút
1đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
10%
(2,5%)
(2,5%)
(5%)
Số điểm
N2. Trình bày T2. Viết được các VT3. Hoàn thành
2.
Hidrocacbon
được
không no.
thức
công đồng
phân dãy chuyển hóa.
chung ankadien của hợp VT4.
của anken.
Xác
chất hữu cơ cho công thức phân tử
trước.
của ankin
Số câu hỏi
4
1
1
2
Thời gian
4,5
0,5
1 phút
3 phút
phút
phút
1đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
10%
(2,5%)
(2,5%)
(5%)
Số điểm
định
3.
N3. Nêu được T3. Tính chất vật VT5. Tính khối
Hidrocacbon
công thức cấu lí và tính chất hoá lượng chất trong
thơm –
tạo của toluen.
học của stiren
14
phản ứng
TN
TL
N4. Nêu các
VT6.
hidrocacbon
nguồn
công thức phân tử
thiên nhiên.
hidrocacbon
của
thiên nhiên
thơm
Nguồn
Xác
định
hidrocacbon
Số câu hỏi
5
2
1
1
1
Thời gian
9,5
1 phút
1 phút
1,5 phút
6 phút
2đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1đ
20%
(2,5%)
(2,5%)
(2,5%)
(10%)
phút
Số điểm
N5. Nêu tính T4. Xác định sản VT7.
4. Dẫn xuất
halogen –
Xác
định VC1.
Tính
chất hóa học phẩm của phản được công thức hiệu suất phản
Ancol –
của phenol
Phenol.
ứng tách dẫn xuất phân tử của ancol.
ứng trong sản
halogen
xuất
T5. Viết và gọi
tên các đồng phân
ancol
của
hợp
chất cho trước
Số câu hỏi
5
1
1
1
1
1
Thời gian
8 phút
0,5
1 phút
3 phút
1,5 phút
2 phút
phút
Số điểm
2đ
0,25đ
0,25đ
1đ
0,25đ
0,25đ
20%
(2,5%)
(2,5%)
(10%)
(2,5%)
(2,5%)
5. Andehit –
N6. Trình bày T6. Gọi tên được VT8. Hoàn thành VC2.
Tính
Xeton –
được
phần
Axit
thức
cacboxylic
công hợp chất andehit dãy chuyển hóa
chung cho trước.
thành
phần trăm về
khối lượng và
của axit.
thể tích của
các chất trong
phản ứng
Số câu hỏi
4
1
1
1
1
Thời gian
5 phút
0,5
1 phút
1,5 phút
2 phút
15
phút
Số điểm
1đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
(10%)
(2,5%)
(2,5%)
(2,5%)
(2,5%)
6. Câu hỏi
T7. Viết và cân VT9. Nhận biết
tổng hợp
bằng phương trình được các hợp chất
hóa học trong dãy hữu cơ khác nhau
chuyển hóa.
Số câu hỏi
2
1
1
Thời gian
13,5
3 phút
10,5
phút
Số điểm
phút
3đ
1đ
2đ
(30%)
(10%)
(20%)
Tổng số câu
24
6
5
2
7
2
2
Tổng số
10đ
1,5đ
1,25đ
2đ
1,75đ
3đ
0,5đ
điểm
(100%)
(15%)
(12,5%)
(20%)
(17,5%)
(30%)
(5%)
16
2.2. Đề kiểm tra
Đề kiểm tra học kì II môn Hóa học khối 11
( Năm học 2017 – 2018 )
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1: N4. Hidrocacbon có ở đâu trong thiên nhiên?
A. Dầu mỏ
B. Khí mỏ dầu và khí thiên nhiên
C. Than mỏ
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: T3. Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạp polime?
A. benzen
B. toluen
C. propan
D. stiren
Câu 3: N5. Phenol không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. Na.
B. NaOH.
C. NaHCO3.
D. Br2.
Câu 4: T4. Xác định sản phẩm của phản ứng sau: 2-clo-2-metylpropan + kali hidroxit →
?
A. 2-metylpropen
B. 2-metylpropin
C. But-2-en
D. But-1-en
Câu 5: VT5. Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều
chế nitrobenzen. Khối lượng Nitrobenzen điều chế được từ 19,5 tấn benzen (hiệu suất
phản ứng 80%) là
A. 30,75 tấn
B. 38,44 tấn.
C. 15,60 tấn
D. 24,60 tấn
Câu 6: N1. Nhận xét nào sau đây là đúng về ankan?
A. Ankan là những hidrocacbon no có mạch vòng.
B. Ankan là những hidrocacbon no không có mạch vòng.
C. Ankan là những hidrocacbon chỉ có chứa liên kết đơn.
D. Ankan là những hợp chất hữu cơ chỉ có chứa liên kết đơn.
17
Câu 7: T1. Ankan (CH3)2CHCH2C(CH3)3 có tên gọi là
A. 2,2,4-trimetylpentan
B. 2,2,4,4-tetrametytan
C. 2,4,4-trimetyltan
D. 2,4,4,4-tetrametylbutan
Câu 8: VT1. Ankan X có công thức phân tử C6H14. Clo hóa X, thu được 4 sản phẩm dẫn
xuất monoclo. Tên gọi của X là
A. 2,2-đimetylbutan
B. 2- metylpentan
C. hexan
D. 2- đimetylpropan
Câu 9: VT2. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm CH 4, C2H6 và C3H8 thu
được V litx khí CO2(đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của V là
A. 5,60
B. 7,84
C. 4,48
D. 10,08.
Câu 10: VC2. Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng
số nguyên tử cacbon (MX < MY). Khi đốt cháy hoàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được
số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag. Thành phần phần trăm
khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 39,66%.
B. 60,34%.
C. 21,84%.
D. 78,16%.
Câu 11: N2. Công thức chung: CnH2n (n≥2) là công thức của dãy đồng đẳng:
A. Ankan.
B. Anken.
C. Ankin.
D. Ankadien.
Câu 12: T2. Có bao nhiêu ankadien liên hợp có công thức phân tử C5H8 ?
A. 3 đồng phân.
B. 5 đồng phân.
C. 2 đồng phân
D. 4 đồng phân.
Câu 13: VT3. Người ta điều chế PVC từ C2H2 theo sơ đồ sau:
xt
C2H2 + X
Y trunghop
PVC
Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là:
A. HCl và CH3CHCl2
B. Cl2 và CH2=CHCl
C. HCl và CH2=CHCl
D. Cl2 và CHCl=CHCl
Câu 14: VT4. Cho 3,36 lít Hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A.C4H4
B. C2H2
C. C4H6
D. C3H4
Câu 15: VT7. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và
5,4 gam nước. Tên của X là :
A. etanol.
B. propanol.
C. metanol.
18
D. Butanol.
Câu 16: VC1. Từ 180 gam glucozo, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam
ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men
giấm, thu được hỗn hợp X. đẻ trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M.
Hiệu suất quá trình lên men giấm là
A. 90%
B. 80%
C. 75%
D. 72%.
Câu 17: N6. Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n-1O2.
B. CnH2n+2O2.
C. CnH2n+1O2.
D. CnH2nO2.
Câu 18: T6. Tên thay thế của CH3-CH(CH3)-CH2-CHO là
A. 3-metylbutanal.
B. 2-metylbutan-4-al.
C. isopentanal.
D. pentanal.
Câu 19: VT8. Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 → X → CH3COOH.
Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng. X là chất nào sau đây?
A. CH3COONa.
B. HCOOCH3.
C. CH3CHO.
D. C2H5OH.
Câu 20: N3. Toluen có công thức phân tử
A. p- CH3C6H4CH3
B. C6H5CH2Br
C. C6H5CH3
D. C6H5CHBrCH3
------------------------------------------------PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (1 điểm): T5. Viết các đồng phân của C4H10O và gọi tên
Câu 2 (1 điểm): T7. Viết các phương trình hóa học xảy ra theo sơ đồ sau:
CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → polibutadien
Câu 3 (1 điểm): VT6. Đốt cháy hoàn toàn Hiđrocacbon X, thu đuộc CO2 và H2O có số
mol theo tỉ lệ tương ứng 2 : 1. Mặt khác, 1 mol X tác dụng được tối đa với 4 mol
H2 (Điều kiện: Ni, t°) : 1 mol X tác dụng được tối đa 1 mol Br2. Tìm công thức phân tử
của X
Câu 4 (2 điểm): VT9. Vào buổi dọn vệ sinh phòng thí nghiệm, bạn An đã tìm được 4 lọ
hóa chất bị mất nhãn ở trong kho. Em hãy giúp An dãn lại nhãn cho 4 lọ hóa chất này.
Biết rằng 4 lọ hóa chất đang chứa 4 dung dịch: axit axetic, glixerol, andehit axetic, ancol
etylic .
-------------------------------------------------
19
2.3. Đáp án
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1
D
Câu 5
D
Câu 9
D
Câu 13 C
Câu 17 D
Câu 2
D
Câu 6
B
Câu 10 C
Câu 14 B
Câu 18 A
Câu 3
C
Câu 7
A
Câu 11 B
Câu 15 A
Câu 19 C
Câu 4
A
Câu 8
D
Câu 12 A
Câu 16 A
Câu 20 C
PHẦN TỰ LUẬN
Câu
Đáp án
Điểm
1
CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - OH (butan-1-ol hoặc là butanol)
0,25
CH3 - CH2 - CH(OH) - CH2 (butan-2-ol)
0,25
CH3 - CH(CH3) - CH2 - OH (2-metylpropan-1-ol)
0,25
CH3 - CH(CH3)(OH) - CH3 (2-metylpropan-2-ol)
0,25
2
1500𝑜 𝐶,𝑙à𝑚 𝑙ạ𝑛ℎ 𝑛ℎ𝑎𝑛ℎ
CH4 →
100𝑜 𝐶,𝑁𝐻4 𝐶𝑙,𝐶𝑢𝐶𝑙2
HC ≡ CH →
HC ≡ CH
0,25
CH2 = CH - C ≡ CH
0,25
𝐻2, 𝑃𝑑,𝑡 𝑜
CH2 = CH - C ≡ CH →
𝑥𝑡,𝑝,𝑡 𝑜
nCH2 = CH - C = CH2 →
3
nCH2 = CH - CH = CH2
(- CH2 - CH = CH - CH2 -)
0,25
0,25
nC : nH = 2 : (1.2) = 1 : 1 => CTPT: CnHn
0,25
CTPT hidrocacbon: CnH2n+2-2k
0,25
1 mol X + 4 mol H2 (Ni, to); 1 mol X + 1 mol Br2
4
=> X chứa vòng benzen + 1 liên kết đôi ở nhánh => k = 5
0,25
=> 2n + 2 – 2k = n => k = 5; n = 8 => CTPT: C8H8
0,25
Bước 1: Dùng công tơ hút lấy mỗi dung dịch một lượng nhỏ để làm
mẫu thử cho vào 4 ống nghiệm có đánh số theo thứ tự.
0,25
Bước 2: Dùng quỳ tím, dung dịch làm quì tím chuyển sang màu hồng là
axit axetic.
0,5
Bước 3: Cho 3 dung dịch còn lại tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 ,
dung dịch tạo kết tủa trắng bạc là anđehit axetic.
0,25
CH3CHO +2AgNO3 +3NH3 + H2O→CH3COONH4 +2Ag↓ +2NH4NO3
0,25
Bước 4: Cho 2 dung dịch còn lại tác dụng với dung dịch Cu(OH)2, dung
20
dịch tạo dung dịch màu xanh da trời là Glixerol.
0,25
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu +2H2O
0,25
Còn lại là dung dịch C2H5OH
0,25
II. Thiết kế công cụ đánh giá hoạt động/sản phẩm học tập
1. Nhiệm vụ của học sinh
1.1. Đề bài
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng của các ngành khoa học, hoá học
cũng đã bước sang một trang mới và đạt được rất nhiều các thành tựu. Do đó việc nhận
thức một cách đúng đắn và đầy đủ các thành tựu khoa học hoá học là một điều rất quan
trọng. Đối tượng nghiên cứu của hóa học là các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử,
và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Trong tự nhiên, nguyên tử của
các nguyên tố tồn tại dưới dạng phân tử hoặc tinh thể do giữa chúng xuất hiện các liên
kết. Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền
vững hơn. Các em hãy tìm hiểu về đặc điểm, bản chất của các loại liên kết hóa học và vai
trò của chúng đối với các chất.
1.2. Phân công nhiệm vụ
Cả lớp sẽ được chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ nhận nhiệm vụ tìm hiểu về 1 trong 4 loại
liên kết: Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết kim loại, liên kết Hidro.
1.3. Sản phẩm
− Tiểu phẩm thể hiện các kiến thức về các liên kết hóa học
1.4. Thời gian thực hiện
− Thời gian chuẩn bị: 2 tuần
− Thời gian trình bày: 10 phút
1.5. Bộ câu hỏi định hướng
a. Câu hỏi khái quát:
Nhóm 1:
− Bản chất của liên kết ion là gì?
Nhóm 2:
− Bản chất của liên kết cộng hóa trị là gì?
Nhóm 3:
− Bản chất của liên kết kim loại là gì?
21
Nhóm 4:
− Bản chất của liên kết Hidro là gì?
b. Câu hỏi nội dung:
Nhóm 1:
− Liên kết ion là gì?
− Ion, cation, anion, ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử được tạo thành như thế nào?
− Liên kết ion trong phân tử 2 nguyên tử và trong phân tử nhiều nguyên tử được hình
thành như thế nào?
− Điều kiện hình thành liên kết ion là gì?
Nhóm 2:
− Liên kết cộng hóa trị là gì?
− Liên kết cộng hóa trị được hình thành như thế nào? (theo thuyết Lewis và thuyết VB)
− Có bao nhiêu cách để phân loại liên kết cộng hóa trị
− Ưu, nhược điểm của thuyết Lewis và thuyết VB là gì?
Nhóm 3:
− Liên kết kim loại là gì?
− Mạng tinh thể kim loại là gì?
− Liên kết kim loại có ảnh hưởng như thế nào lên tính chất của các kim loại?
Nhóm 4:
− Liên kết Hidro là gì?
− Liên kết Hidro hình thành trong điều kiện nào?
− Có mấy loại liên kết Hidro và độ mạnh yếu của chúng như thế nào?
− Liên kết Hidro có ảnh hưởng gì đến độ sôi và độ tan?
2. Mục tiêu dạy học sẽ được đánh giá thông qua nhiệm vụ
a. Kiến thức:
Các kiến thức về Hóa học:
− Nêu được định nghĩa: liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết kim loại, liên kết
Hidro
− Mô tả được sự hình thành ion, cation, anion, ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử,
sự tạo thành liên kết ion trong phân tử 2 nguyên tử và trong phân tử nhiều nguyên tử
− Giải thích được điều kiện hình thành liên kết ion.
− Mô tả được sự hình thành liên kết cộng hóa trị theo thuyết Lewis.
22
− Phân loại được liên kết cộng hóa trị dựa trên đặc điểm của liên kết.
− Giải thích được sự tạo thành liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba dựa trên sự xen phủ
obitan.
− Trình bày được khả năng lai hóa của các obitan nguyên tử.
− Giải thích được ảnh hưởng của liên kết kim loại lên tính chất của các kim loại.
− Giải thích được điều kiện hình thành liên kết Hidro.
− Phân loại được liên kết Hidro dựa trên đặc điểm của liên kết.
− Đánh giá được độ mạnh yếu của liên kết Hidro.
− Giải thích được ảnh hưởng của liên kết Hidro đến độ sôi và độ tan.
− Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức về 4 loại liên kết hóa học.
Các kiến thức về Văn học:
− Xây dựng vở kịch có nội dung liên quan đến bài học tạo hứng thú học tập.
b. Kỹ năng:
− Nâng cao khả năng giải quyết vấn đề, hợp tác và làm việc nhóm.
− Hệ thống hóa, thiết lập mối liên hệ giữa các mảng kiến thức với nhau.
− Viết được công thức electron, công thức cấu tạo và công thức phân tử của một số hợp
chất cụ thể.
c. Thái độ:
− Yêu thích môn học, hứng thú trong việc tìm kiếm các ứng dụng thực tế của kiến thức.
− Khơi gợi niềm đam mê về môn học khi đưa kiến thức gắn liền vào thực tế chứ không
chỉ là trên sách vở.
− Học sinh có tinh thần,trách nhiệm khi làm việc nhóm.
d. Góp phần hình thành và phát triển năng lực:
− Tự học
− Vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.
− Sử dụng ngôn ngữ Hóa học.
− Giải quyết vấn đề.
− Hợp tác, làm việc nhóm.
3. Tiêu chí đánh giá sản phẩm
a. Thang điểm : 10 điểm
− Kịch bản vở kịch ( 50% số điểm )
− Biểu diễn ( 30% số điểm )
23