Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Sinh học 10 bài 12: Thực hành thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.03 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 10
Bài 12: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO
NGUYÊN SINH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:
1. Kiến thức:
Rèn luyện kỹ năng sử dụng kính hiển vi và kỹ năng làm tiêu bản hiển vi.
- Biết cách điều khiển sự đóng mở của các tế bào khí khổng qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra
vào tế bào.
- Quan sát và vẽ được tế bào đang ở giai đoạn co nguyên sinh khác nhau.
- Tự mình thực hiện được thí nghiệm đã cho theo quy trình SGK.
2. Kỹ năng:
Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh - phân tích - tổng hợp, hoạt động độc lập của học sinh.
3. Thái độ hành vi:
Cẩn thận, tỉ mỉ khoa học, ý thức kỷ luật tự giác.
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Mẫu vật: Lá thài lài tía.
- Dụng cụ, hóa chất: Kính hiển vi quang học, lưỡi dao cạo, phiến kính, lá kính, ống nhỏ giọt ,
nước cất dung dịch muối hoặc đường loãng, giấy thấm.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Ổn định: (1')
2. Kiểm tra: (8')
- Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ đông?
- Tại sao muốn cho rau tươi người ta phải vẩy nước vào rau? Tại sao khi muối dưa rau lại mặn,
quắt?
3. Bài thực hành: (1')
NVĐ: Có thể quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh được không?

TaiLieu.VN

Page 1




Bài 12 THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH

Hoạt động của GV

Hoạt động của học
sinh

Nội dung cần đạt

- Mục tiêu bài thực
hành?

Nêu MT của bài thực
hành.

- Giới thiệu đồ dùng
dụng cụ, hướng dẫn sử
dụng kính hiển vi.

HS các nhóm nhận dụng II. Đồ dùng dụng cụ
cụ.
Đại diện HS giới thiệu
cách làm, làm mẫu.

- Chia nhóm thực hành,
trách nhiệm của các
thành viên trong nhóm.


Hoạt động của GV
Quan sát hướng dẫn
thực hành và thảo luận.

I. Mục têu bài thực
hành.

III. Nội dung và cách
tiến hành
1. Quan sát hiện tượng
co và phản co nguyên
sinh.

Thực hành theo nhóm,
Thảo luận và giải thích
lệnh trong SGK

- Vẽ kết quả quan sát
được.

Hoạt động của học
sinh

Nội dung cần đạt

Thực hành theo nhóm,
Thảo luận và giải thích
lệnh trong SGK

2. Thí nghiệm phản co

nguyên sinh và việc điều
khiển đóng mở khí
khổng.
IV. Thu hoạch.
- Báo cáo kết quả thực
hành:

Hướng dẫn HS làm báo
cáo thực hành.

+ Tường trình thí
nghiệm
+ Vẽ tế bào ở các giai
đoạn co nguyên sinh

TaiLieu.VN

Page 2


khác nhau.
+ Vẽ các tế bào tạo khí
khổng.

4 Củng cố:
- Câu hỏi cuối SGK:
5 Bài tập về nhà;
- Nội dung kiến thức trong khung.
- Câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị bài mới

IV. TỰ RÚT KINH NGHIỆM

TaiLieu.VN

Page 3



×