Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Xây dựng chương trình dạy học lớp 11 chương 3 Cấu trúc rẽ nhánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.33 KB, 7 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Viện Công nghệ thông tin
K41 Sư phạm Tin học
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG
TIN HỌC LỚP 11
CHƯƠNG III: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
Nhóm 3:
Trần Diệu Linh
Phạm Thị Như Quỳnh
Nguyễn Thị Thu Dịu
Nguyễn minh Thư
I. Bối cảnh nhà trường
- Giáo viện: Giáo viên yêu nghề và có trình độ chuyên môn tốt.
- Học sinh: Học sinh khá - giỏi, tại khu vực thành thị.
- Cơ sở vật chất: Được trang bị đầy đủ trang thiết bị học tập.
II. Xây dựng chương trình

Chủ đề
1. CÂU
LỆNH
ĐIỀU
KIỆN

Mục tiêu
- Kiến thức
+ Hiểu được hoạt
động phụ thuộc vào
điều kiện
+ Nêu lên được nhu
cầu của cấu trúc rẽ


1.

2.
3.

Nội dung
Hoạt động phụ
thuộc vào điều
kiện
Điều kiện và
phép so sánh
Cấu trúc rẽ

Kế hoạch tổ chức
4 tiết
Tiết 1: Tìm hiểu ý
nghĩa của cấu trúc rẽ
nhánh
Tổ chức trò chơi
“Chicken Eggs”:


nhánh trong biểu
nhánh
diễn thuật toán
4. Câu lệnh điều
+ Đưa ra được cấu
kiện
trúc câu lệnh rẽ
+ Dạng thiếu

nhánh (dạng thiếu và
+ Dạng đủ
dạng đủ), câu lệnh Câu lệnh ghép
ghép và cơ chế hoạt
động của câu lệnh rẽ
nhánh.
+ Biết cách vận dụng
đúng đắn câu lệnh
vào tình huống cụ
thể.
- Kỹ năng
+ Sử dụng được cấu
trúc rẽ nhánh trong
mô tả thuật toán của
một số bài toán đơn
giản.
+ Viết được các lệnh
rẽ nhánh dạng thiếu
và rẽ nhánh dạng đủ
của một ngôn ngữ
lập trình cụ thể và áp
dụng để thể hiện
được thuật toán của
một số bài toán đơn
giản.
+Viết được
một
chương trình hoàn
chỉnh đối với bài toán
đơn giản.


GV đưa ra câu hỏi:
Điều kiện để điều khiển
chiếc khay trong trò
chơi là gì? Hoạt động
nào sẽ được thực hiện
nếu điều kiện đó thỏa
mãn và ngược lại?
1. Hoạt động phụ thuộc
vào điều kiện
+ GV giải thích khi nào
hoạt động phụ thuộc
vào điều kiện
+ GV đưa ra một số sự
kiện gắn với đời
thường trong tin học
gặp điều kiện khác
Nếu X > 5 thì in giá trị
của X ra màn hình.
1. Điều kiện và phép
so sánh:
+ Điều kiện được biểu
diễn bằng phép so sánh
+ GV đưa ra vai trò của
phép so sánh trong việc
mô tả thuật toán trong
lập trình.
Tiết 2: Cấu trúc rẽ
nhánh và câu lệnh
điều kiện.

1. Cấu rẽ nhánh
- GV đưa ra VD và
phân tích
- Y/c HS đưa ra các
tình huống tương tự
khác.
- GV nêu lên được nhu
cầu của cấu trúc rẽ
nhánh trong biểu diễn
thuật toán
- Hoạt động nhận dạng


và thể hiện: Hoàn thành
2 sơ đồ
2. Câu lệnh điều kiện
- GV đưa ra cấu trúc
câu lệnh
- GV giải thích các
thành phần trong câu
lệnh
- GV giải thích cơ chế
hoạt động của câu lệnh.
- Hoạt động nhận dạng
và thể hiện: Phát phiếu
học tập
BT1: Phát hiện câu
lệnh đúng hay sai
BT2: Chuyển từ ngôn
ngữ tự nhiên sang câu

lệnh điều kiện.
Tiết 3: Câu lệnh ghép
và ví dụ
1. Đưa ra ví dụ câu
lệnh điều kiện lồng
nhau đơn giản
2. Đưa các ví dụ điển
hình
3. Hoạt động nhóm xây
dựng và nêu ý tưởng
thuật
toán,
viết
chương trính
Tiết 4: Áp dụng
phương pháp dạy học
theo hợp đồng
GV thiết kế hợp đồng
gồm các nhiệm vụ bao
gồm nhiệm vụ tự chọn
và bắt buộc, thời gian,
đáp án, phiếu hỗ trợ
các nhiệm vụ, điểm số
cho các nhiệm vụ
Ưu điểm: các nhóm kí


hợp đồng, trong quá
trình làm việc nếu có
khó khăn có thể yêu

cầu sự trợ giúp.
Thực hành: 2 tiết
2. CÂU - Kiến thức:
1. Lặp với số lần
LỆNH
biết trước.
+ Nêu lên được cấu
LẶP
- Dạng lặp tiến.
trúc lặp với số lần - Dặng lặp lùi.
2. Lặp với số lần
biết trước, cấu trúc
chưa biết trước.
lặp kiểm tra điều kiện - Câu lệnh while…
do
trước và cấu trúc lặp
3.
Câu
lệnh
với số lần chưa biết Repeat…until
trước.
+ Nêu lên được được
thuật toán của một số

3 tiết
Tiết 1: Lặp với số lần
biết trước.
- Gợi động cơ: Trò chơi
“ Nhanh tay nhanh mắt


- GV nhận xét dựa vào
kết quả của nhóm.
- GV giới thiệu câu lệnh
lặp với số lần biết trước.
- GV đưa ra ví dụ đơn
giản.
- Tổ chức hoạt động
nhận dạng và thể hiện:
Trò chơi “ Nhập xuất”

bài toán đơn giản có
sử dụng lệnh lặp.
- Kĩ năng:
+ Sử dụng đúng dạng
lệnh for-do, while-do,
repeat-until

trong

ngôn ngữ lập trình
Pascal.
+ Sử dụng được lệnh
for-do,

while-do,

repeat-until để giải
một số bài toán đơn

Tiết 2: Lặp với số lần

chưa biết trước.
- Gợi động cơ: Đưa ra
câu chuyện “Tấm cám”
và chú trọng vào tình
tiết Tấm nhặt thóc cho
ra thóc, gạo ra gạo.
- GV giới thiệu lệnh lặp
với số lần chưa biết
trước.
- GV giải thích sơ đồ
các bước thực hiện.
- GV đưa ra ví dụ đơn
giản.
- GV tổ chức hoạt động
nhận dạng và thể hiện.


giản.
+ Vận dụng đúng đắn
từng loại cấu trúc lặp
vào tình huống cụ
thể;
+ Viết đúng các lệnh
lặp với số lần biết
trước, lệnh lặp kiểm
tra điều kiện trước và
cấu trúc lặp với số
lần chưa biết trước.
3. DU
LỊCH

BỐN
PHƯƠN
G

Thực hành: 1 tiết
- Kiến thức: Ôn tập, Bài tập trắc nghiệmhệ thống hóa các kiến liên quan tới:
thức về chương 3 cấu + Cấu trúc rẽtrúc rẽ nhánh và lặp. nhánh
- Kỹ năng: Vận dụng + Cấu trúc lặp
các kiến thức đã học - Bài tập viếtđể giải quyết các bài chương trình kết
tập liên quan đến cấu hợp cấu trúc rẽ
trúc rẽ nhánh và lặp. nhánh và lặp
- Thái độ:
+ Rèn luyện khả năng
tự học, tinh thần hợp
tác trong học tập.
+ Hứng thú, tập trung
trong học tập.

Tiết 3: Repeat…until
GV giời thiệu cấu trúc
câu lệnh repeat until.
- GV giải thích ý nghĩa
và cách thức hoạt động
của câu lệnh.
- GV hướng dẫn HS
làm bài tập:
1. In các số từ 10 đến
20 dùng câu lệnh repeat
until
2. Nhập vào số nguyên

dương N, có kiểm tra
điều
kiện
nhập.
Chương trình này kiểm
tra nếu N<0 thì thông
báo nhập lại.
GV yc HS kê bàn và
chia lớp thành 4 nhóm
Các trạm là mỗi nhiệm
vụ mà các nhóm phải
giải quyết
Mỗi nhóm có 5 phút
giải quyết nhiệm vụ,
tịnh tiến để giải quyết
nhiệm vụ 2 và các
nhiệm vụ còn lại.
Trạm 1: Bài tập trắc
nghiệm (5 phút)
1. Cho đoạn chương
trình sau:
If(a<>0) then
x:=9 div a
Else
x:=-1;
Write(‘ x= ‘, x + 1);
Khi cho a=0 thị đoạn
chương trình trên sẽ in
ra màn hình giá trị x=?



A. x=1
B. x là không xác định
C. x=0;
D. x= -1
2. Cho a:=3; b:=5. Câu
lệnh IF a>b Then a:=4
Else b:=1. Sau khi thực
hiện đoạn chương trình
trên đáp án nào đúng
A. a=3
B. a=4
C. b=5
D. b=1
3. Với i là kiểu dữ liệu
Integer. Đoạn chương
trình sau in ra kết quả
nào?: For i:=1 to 5
write(i);
A.iiiii
B.5i
C.12345
D.54321
* Trạm 2: Bài tập (10
phút)
Viết đoạn lệnh sử dụng
cấu trúc rẽ nhánh và lặp
với số lần biết trước để
giải bài toán sau:
Vừa gà vừa chó

Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn
Hỏi có bao nhiêu con
mỗi loại?
* Trạm 3: Bài tập (10
phút)
Vẫn bài toán trên, viết
đoạn lệnh sử dụng cấu
trúc rẽ nhánh và lặp với
số lần chưa biết trước.


* Trạm 4: Về đích (10
phút)
Viết chương trình hoàn
chỉnh giải bài toán sau:
Một công ty có 85 xe
chở khách gồm 2 loại,
xe chở được 4 khách và
xe chở được 7 khách.
Dùng tất cả số xe đó, tối
đa chở 1 lần được 445
khách. Hỏi công ty đó
có mấy xe khách mỗi
loại.
- GV nhận xét, chữa
một số bài cần thiết.
Kiểm tra học kì 1




×