Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

CÔNG PHÁ DƯỢC CỔ TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.43 KB, 108 trang )

TỔNG HỢP DƯỢC CỔ TRUYỀN
1.

ĐẠI CƯƠNG YHCT-QUY KINH –TÍNH VỊ-TÁC DỤNG CÁC NHÓM THUỐC
Học thuyết âm dương
Quy luật
Âm dương hỗ căn

Nội dung
-

Âm dương đối lập

-

Âm dương tiêu trưởng
-

Âm dương chuyển hóa

-

Âm lấy dương làm gốc
Dương lấy âm làm nền tảng
Không có dương thì âm không thể tồn tại
Không có âm thì dương không thể thay đổi
Tính
Dương
Âm
chất
Trạng


Động, hưng phấn, nhiệt,
Tính hàn, ức chế, tối
thái
sáng
Không
Mặt trời. trời
Mặt trăng, trăng
gian
Không
gian cu
Phía trên, phía ngoài
Phía dưới, phía trong
thể
Vị trí cơ
Phủ, khí, lưng, trên
Tạng, huyết, bung, dưới
thể
Thời
Ngày
Đêm
gian
Phương
Đông , Nam
Tây, Bắc
hướng
Thời tiết
Xuân, Hạ
Thu, Đông
Tính vị
Thần, khí

Tinh, huyết
thuốc
Chỉ sự vân động tăng hay giảm, thịnh hay suy, tiến hay thoái của hai mặt âm
dương đối lập
Hai mặt âm dương đối lập luôn vận động biến hóa từ thịnh đến suy, từ tăng
đến giảm, từ tiến đến thoái và ngược lại
Âm dương giao cảm là quy luật của tự nhiên vũ tru: Âm tiêu duwong
trưởng, dương tiêu âm trưởng
Quá trình vận động tiêu trưởng luôn giữ được cân bằng tương đối
Chuyển hóa: thay đổi, biến hóa. Đôi bên mâu thuẫn thông qua đối kháng ở
một điều kiện nhất định nào đó sẽ đi theo hướng đối lập với mình
Âm dương tiêu trưởng thì sự vật sẽ từ “ hóa” đến “ cực” ( hàn cực sinh


nhiệt, nhiệt cực sinh hàn ” )
Một số ứng dụng các quy luật/ học thuyết

2.

Ứng dụng
Dùng những thuốc có vị cay, tính mát để
điều trị những trường hợp ngoại cảm phong
nhiệt
Bào chế thuốc với gừng để giúp thuốc vào
tạng phế
Khi dùng thuốc hành khí thường theo thuôc
hoạt huyết

Quy luật/ học thuyết
Âm dương đối lập

Học thuyết ngũ hành
Âm dương hỗ căn

Phân biệt dương dược và âm dược

3.

Tính chất
Tính
Vị
Công năng
Điều trị
Mang tính
4.

Dương dược
Ôn, nhiệt
Cay, ngọt
Tính giải biểu, phát hãn, ôn trung tán hàn
Các bệnh thuộc chứng hàn
Kích thích, hưng phấn, thăng, phù cuc bộ
hay toàn bộ cơ thể

Âm dược
Lương, hàn
Đắng, mặn, chua
Giải biểu nhiệt, thanh nhiệt, bổ âm
phần lớn mang tính ức chế
Các bệnh thuộc chứng ôn nhiệt
Ức chế , giáng, trầm


Đặc điểm các vị thuốc dương trong dương, dương trong âm, âm trong âm, âm
trong dương
Vị thuốc
Dương trong
dương

Tính vị

Tác dụng
Ôn trung tán hàn

Vị cay, tính ôn nhiệt

Ôn trung hồi dương
Giải cảm hàn, bình suyễn, chỉ khái
Trị cảm , phong nhiệt, đau đầu, sốt cao

Dương trong âm

Vị cay, tính mát

Trị mun nhọt, mẫn ngứa
Trị sốt cao do phế nhiệt

Âm trong âm

Vị đắng, tính hàn

Trị sốt cao, mê sảng

Trị sốt cao, nhiệt độc gây sốt cao, phát cuồng


Trị huyết nhiệt, sốt cao, hôn mê
Bổ thận âm
Trị phế âm hư, âm hư sốt cao

Âm trong dương

Vị đắng, mặn, tính ôn

Bổ khí, bô tâm khí liễm hãm, sinh tân
Trị tỳ vị hàn, đầy trướng, thổ tả, kiềm phong hàn
biểu chứng
Trị thấp chuẩn, đau bung, buồn nôn,
Phát hãn giải biểu, tự ngoại can phong hàn, sốt
cao, rét run

Tác dụng của các vị ( chua, đắng,…)

5.

Vị
Toan (chua )
Khổ ( đắng )
Cam ( ngọt )
Tân ( cay )
Hàm ( mặn )
Đạm ( nhạt )


-

Tác dụng
Thu liễm, liễm hãn; cố sáp;chỉ khái, chi tả, sát khuẩn, chống thối
Thanh nhiệt, viêm nhiễm, sát khuẩn, mun nhọt, rắn độc, côn trùng cắn
Hòa hoãn, giải co quắp cơ nhuc, nhuận trường bồi bổ
Phát tán, giải biểu, phát hãn, hành khí huyết giảm đau, khai khiếu
Nhuyễn kiên, nhuận hạ, tiêu đờm, tán kết ( táo bón, lao hạch, viêm hạch )
Thanh nhiệt, thẩm thấp, lợi tiểu ( phù thủng, ung nhọt, sốt cao, bí tiểu rắt )
Thu liễm, cố sáp, sát khuẩn, chống thối, kiện tỳ, sáp tinh. ( tiêu chảy, di tinh,
Chát
vết thương lâu lành )
Hướng lên thượng tiêu chữa các bệnh sa giáng. Thăng dương, tán hàn, kiện
Thăng
tỳ, ích khí. VD Hoàng kỳ, Thăng ma, Sài hồ
Hướng xuống hạ tiêu trị các bệnh đi lên thượng tiêu: chữa hen, ho đờm, nôn.
Giáng
Hạ khí bình suyễn. VD Ma hoàng, Hạnh nhân, Thi đến
Hướng ra phía ngoài, trị các bệnh có xu hướng lấn sâu vào trong cảm phong
Phù
hàn nhiệt. Phát hãn, hạ nhiệt, giải biểu. VD Quế chi, Tía tô, Hương nhu
Đi vào trong trị các bệnh có xu hướng phù nổi ra phía biểu: đạo hãn, tự hãn,
Trầm
phù thủng, mun nhọt, mẫn ngứa, thẩm thấp, lợi niệu, tả hạ. VD Xa tiền, Tỳ
giải, Đại hoàng
VD về tính thăng, giáng, phù trầm một số vị thuốc
Tính thăng: Hoàng kỳ, Thăng Ma, Sài hồ
Tính giáng: Ma hoàng, Hạnh nhân, Thi đến
Tính phu: Quế chi, Tía tô, Hương nhu
Tính trầm: Xa tiền, Tỳ giải, Đại hoàng

Về ứng dụng để chữa bệnh
Thăng dương, tán hàn, kiện tỳ, ích khí: dùng thuốc có tính thăng để chữa


-

-

Hen, ho đờm, nôn, hạ khí bình suyễn: dùng thuốc có tính giáng để chữa
Cảm phong hàn, phát hãn, hạ nhiệt, giải biểu: dùng thuốc có tính phu để chữa
Đạo hãn, tự hãn, phù thủng, mun nhọt, mẫn ngứa, thẩm thấp, lợi niệu, tả hạ: dùng thuốc có tính
trầm để chữa
Về khí vị
Thuốc có tính thăng, phù thường có khí vị tân, cam, ôn, nhiệt
Thuốc có tính giáng, trầm thường co khí vị: tân, hàn, lương, khổ, chua, chát
Tác dụng đặc trưng và so sánh sự giống và khác nhau về tác dụng giữa các vị

Tác dụng
Vị
Viêm nhiễm, mun nhọt, rắn độc, côn trùng cắn
Chỉ có vị khổ
Hòa hoãn, giải cơ quắp, cơ nhuc, nhuận trường bồi bổ
Chỉ có vị cam
Đặc trưng mà các Phát tán giải biểu, phát hãn, hành khí huyết giảm đau, khai
Chỉ có vị tân
vị khác không co khiếu
Nhuyễn kiên, nhuận hạ, tiêu đờm, tán kết
Chỉ có vị hàm
Kiện tỳ, sáp tinh
Chỉ có vị chát

Thẩm thấp, lợi tiểu
Chỉ có vị đạm
Thu liễm, cố sáp, chống thối, sát khuẩn
Vị toan và vị chát
Tính chất mà nhiều
Sát khuẩn
Vị toan, khổ, chát
vị đều co
Thanh nhiệt
Vị khổ, đạm
Giống nhau
Khác nhau
Đều có tác dung thu
Vị toan
Vị chát
liễm, cố sáp, chống Có thêm liễm hãn,
Có thêm kiện
thối, sát khuẩn ( tác chỉ khái, chi tả
tỳ, sáp tinh Vị toan và vị chát
dung sát khuẩn chống
So sánh tác dụng
thối của vị chát mạnh
giữa các tính vị
hơn vị toan)
Vị khổ
Vị đạm
Đều có tính chất
Viêm nhiễm, sát
Thẩm thấp, Vị khổ và vị đạm
thanh nhiệt

khuẩn, mun nhọt, rắn
lợi tiểu
độc , côn trùng cắn
7.

Mối quan hệ giữa tính và vị
Tính hàn lương
Tính nhiệt
Tính bình

Thường có vị đắng
Thường có vị cay
Thường có vị nhạt, chát


Tính vị giống hay khác nhau liên quan đến tác dụng của vị thuốc
Tính chất
Tính vị giống nhau
Cùng tính khác vị, cùng vị khác tính
Tính khác vị khác

9.

Quy kinh thuộc tính trong ngũ hành
Hiện tượng
Vị
Màu sắc
Tạng
Phủ
Ngủ thể

Ngũ quan
Khí

10.

Mộc
Chua (toan)
Xanh
Can
Đởm
Cán
Mắt
Phong

hỏa
Đắng ( khổ)
Đỏ
Tâm
Tiểu trường
Mạch
Lưỡi
Thử

Ngũ hành
Thổ
Ngọt ( cam)
Vàng
Tỳ
Vị
Thịt

Miệng
Thấp

Kim
Cay (tân)
Trắng
Phế
Đại trường
Da lông
Mũi
Táo

Thủy
Mặn (hàm)
Đen
Thận
Bàng quang
Xương tủy
Tai
Hàn

Phân loại bệnh hàn theo lý luận YHCT
Các loại bệnh hàn
Biểu chứng
Lý chứng
Hàn chứng
Nhiệt chứng
Hư chứng
Thực chứng


11.

Liên quan đến tác dụng
Thường có tác dung giống nhau hoặc gần giống nhau. Có
thể thay chế cho nhau
Có tác dung khác nhau
Tác dung khác hẳn nhau

Đặc điểm
Bệnh bên ngoài, ở nông như: Cảm mạo, truyền nhiễm giai
đoạn đầu(vệ). Thường có sốt, sợ gió, sợ lạnh, ho, ngạt mũi,
đau nhức cơ biểu
Bệnh bên trong, tạng phủ
Sợ lạnh, thích ấm, không khát, tay chân lạnh, mặt xanh
trắng, mạch trầm trì
Sốt, thích mát, mặt đỏ, khát, bứt rứt, lưỡi đỏ, mạch sác
Bệnh mạn tính
Âm, dương, khí, huyết hư
Bệnh cấp tính: Ngoại tà xâm nhập biểu, khí, huyết

Tính vị và quy kinh các nhom/phân nhom thuốc
Nhom/phân nhom thuốc

Tính vị

Quy kinh


Thuốc cố sáp
Thuốc tả hạ

Thuốc khử phong
thấp
Thuốc trừ phong thấp
Thuốc hóa thấp
tỉnh tỳ

Thuốc thanh nhiệt

Thuốc thanh nhiệt
giải thử
Thuốc thanh nhiệt
táo thấp, thanh
nhiệt giải độc
Thuốc thanh nhiệt
lương huyết

Thuốc lý khí

-

Chát, chua
Khổ/cam-hàn/bình
Vị tân, khổ, tính ôn
Vị tân có tác dung tán
phong
Vị khổ có tác dung táo thấp
Tính ôn có tác dung tán hàn
Tính ôn táo, mùi thơm
Ôn táo để hóa thấp
Mùi thơm để kiện tỳ


Thuốc khử
hàn
Thuốc bình
can tức
phong an
thần khai
khiếu

Vị khổ, tính hàn
Vị khổ/cam, tính hàn
Vị tân, tính ôn, mùi thơm,
khô táo

Hoạt huyết
Phá huyết
Lương huyết
chỉ huyết
Khử ứ chỉ
huyết
Chỉ huyết
Thu liễm chỉ
huyết
Bổ ích chỉ
huyết
Ôn lý trừ hàn

Vị tân, nóng ấm

Hồi dương cứu nghịch


Vị tâm, cam, đại nhiệt

Thuốc bình can
Thuốc dưỡng tâm an thần
Thuốc trọng tấn an thần
Thuốc khai khiếu

Can, thận, tỳ

Vị cam/nhạt. Tính hàn/lương

Can, tâm
Can, tỳ

Hành huyết

Thuốc lý
huyết

Thận, can, vị, đại tràng
Tỳ, vị, đại tràng

Hàn, lương
Can
Tính ôn
Đắng bình

Vị khí phong phú
Vị khí cam, bình, hoặc

tân ôn, hoặc khổ lương
Thường vị cam, hàn
Thường mùi thơm, vị
tân

Tỳ, thận
Nhuc Can, thận, tâm,
quế
tỳ
Phu tử Thận, tâm, tỳ
Thường quy kinh Can
Thường quy kinh
tâm


Thanh nhiệt hóa đờm
Thuốc hóa
đờm , chỉ
khái bình
suyễn

Thuốc bổ

Thuốc giải
biểu

Ôn hóa đờm hàn
Ôn phế chỉ khái
Thanh phế chỉ khái
Bình suyễn

Bổ âm
Bổ dương
Bổ khí
Bổ huyết
Thuốc lợi thủy
Phát tán phong hàn
Phát tán phong nhiệt
Phát tán phong thấp
Thuốc tiêu đạo

Vị cam tính hàn, lương
Vị tân, tính ôn, nóng
ấm, táo
Tính ôn
Tính hàn lương
Tính hàn, vị cam
Tính ôn, vị cam/tân
Tính bình, ôn, vị cam
Tính hàn> ôn, vị cam
Tính bình, vị đạm
Vị tân, tính ôn
Vị tân, tính hàn
Vị tân, tính ôn, hàn,
lương
Vị cay, ngọt. Tính ôn

Quy kinh phế

Can, thận, phế
Can, thận, tỳ

Tỳ, phế
Tâm, can, thận, tỳ

Quy kinh phế
Tỳ, vị, đại tràng

Các phần còn thiếu:
- Thuốc thanh nhiệt, lý khí, thu liễm chỉ huyết: chưa có quy kinh
- Hoạt huyết, phá huyết: chưa có tính vị
- Bổ ích chỉ huyết: chưa có quy kinh và tính vị
12.
Các nhom/ phân nhom thuốc co quy kinh giống nhau nhưng co sự khác nhau
về tính vị
Quy kinh giống nhau
Đều quy kinh Tỳ, Vị, Đại tràng
Đều quy kinh Can, Thận, Tỳ

Nhom/ phân nhom thuốc
Tiêu đạo
Tả hạ
Khử phong thấp
Bổ dương
Thanh nhiệt hóa đờm
Thanh phế chỉ khái
Hóa đờm, chỉ
khái, bình suyễn
Ôn hóa đờm hàn

Đều quy kinh Phế
Giải biểu


Ôn phế chỉ khái
Phát tán phong hàn
Phát tán phong nhiệt
Phát tán phong thấp

Đều quy kinh Can

Bình can

Khác nhau về tính vị
Vị tân, cam, tính ôn
Vị khổ/cam-tính hàn/bình
Vị tân, khổ, tính ôn
Vị tân/cam, tính ôn
Vị cam, tính hàn lương
Tính hàn lương
Vị tân, tính ôn, nóng ấm,
táo
Tính ôn
Vị tân, tính ôn
Vị tân, tính hàn
Vị tân, tính hôn, hàn
lương
Vị khí phong phú


3.

Lương huyết chỉ huyết

Khử ứ chỉ huyết
Dưỡng tâm an thần
Đều quy kinh Tâm
Trọng tấn an thần
Khai khiếu

Tính hàn lương
Tính ôn
Vị cam tính bình hoặc vị
tân tính ôn, vị khổ tính
lương
Vị cam tính hàn
Vị tân, mùi thơm

Nhom/ phân nhom co tính vị giống nhau hoặc co tính giống nhau khác nhau
về quy kinh
Giông nhau về tính hoặc về tính vị
Chỉ có vị tân/cam, tính ôn
Chỉ có vị tân, tính ôn
Chỉ có tính ôn
Chỉ có tính hàn lương
Chỉ có tính bình
14.

Nhom/phân nhom thuốc
Bổ dương
Tiêu đạo
Phát tán phong hàn
Khử ứ chỉ huyết
Ôn phế chỉ khái

Lương huyết chỉ huyết
Thanh phế chỉ khái
Thu liêm chỉ huyết (vị đắng)
Lợi thủy ( vị đạm)

Khác nhau về quy kinh
Can, Thận, Tỳ
Tỳ, Vị , Đại Tràng
Phế
Can
Phế
Can
Phế

Nhom/ phân nhom thuốc co nhiều tính vị trong đo co tính vị giống nhau

Giống nhau về tính vị

Đều có vị tân, tính ôn

Đều có tính hàn lương

Đêu có vị khổ tính hàn

Nhom/ phân nhom
thuốc
Khử phong thấp
Lý khí
Ôn hóa đờm hàn
Phát tán phong thấp

Thanh nhiệt giải thử
Thanh nhiệt hóa
đờm
Phát tán phong thấp
Thanh nhiệt táo
thấp
Thanh nhiệt lương
huyết

Khác nhau về tính vị

Quy kinh

Thêm vị khổ
Thêm mùi thơm, khô
táo
Thêm nóng ấm, táo
Thêm tính hàn lương
Vị cam/ nhạt

Can, Thận, Tỳ

Vị cam
Vị tân, tính ôn

Thêm vị cam

Chưa có
Phế


Phế


Đều có tính hàn vị cam
15.

Bổ âm
Bổ huyết

Tính hàn> ôn

Nhom phân nhom thuốc co tính vị, quy kinh đặc trưng riêng
Nhom/ Phân nhom thuốc
Thuốc cố sáp
Thuốc hóa thấp tỉnh tỳ

-

Tính vị
Chát, chua
Tính ôn táo, mùi thơm
Ôn táo để hóa thấp
Mùi thơm để kiện tỳ

Hoạt huyết
Phá huyết
Ôn lý trừ hàn

Vị tân, nóng ấm


Hồi dương cứu nghịch

Vị tâm, cam, đại nhiệt

Bổ khí
16.

Tính bình, ôn, vị cam

Quy kinh
Thận, can, vị, đại tràng

Can, tâm
Can, tỳ
Tỳ, thận
Can, thận,
Nhuc quế
tâm, tỳ
Thận, tâm,
Phu tử
tỳ
Tỳ, phế

Sắp xếp lại quy kinh nhom thuốc
Quy kinh
Can, thận, tâm, tỳ
Nhuc quế
Thận, tâm, tỳ
Phu tử
Thận, can, vị, đại tràng

Tâm, can, thận, tỳ
Can, thận, tỳ
Can, thận, phế
Tỳ, vị, đại tràng
Tỳ, vị
Hàn, lương, can
Can, tâm
Can, tỳ
Can, ôn
Tỳ, phế
Phế

17.

Can, Thận, Phế
Tâm, Can, Thận, Tỳ

Tính vị các nhom thuốc

Nhom thuốc
Hồi dương cứu nghịch
Thuốc cố sáp
Thuốc bổ huyết
Thuốc khử phong thấp, Bổ dương
Thuốc bổ âm
Thuốc tả hạ, thuốc tiêu đạo
Thuốc hóa thấp tỉnh Tỳ
Thuốc lương huyết chỉ huyết
Thuốc hoạt huyết
Thuốc phá huyết

Thuốc khử ứ chỉ huyết
Thuốc bổ khí
Thuốc hóa đờm-chỉ khái-bình suyễn, giải biểu


Nhom thuốc
Thuốc cố sáp
Thuốc tả hạ
-

Thuốc khử phong thấp
Thuốc trừ phong thấp

-

Thuốc hóa thấp, tỉnh Tỳ
Thanh nhiệt giải thử
Thuốc thanh nhiệt

-

Thanh nhiệt táo thấp
Thanh nhiệt lương huyết
Thuốc lý khí

Thu liễm chỉ huyết
Khử ứ chỉ huyết
Ôn trung tán hàn
Thuốc khử hàn
Hồi dương cứu nghịch

Thuốc khai khiếu
Ôn hóa đờm hàn
Thanh hóa đờm nhiệt
Thuốc hóa đờm chỉ khái
Ôn phế chỉ khái
Thanh phế chỉ khái
Bổ âm
Bổ dương
Thuốc bổ
Bổ khí
Bổ huyết
Thuốc lợi thủy
Phát tán phong hàn
Phát tán phong nhiệt
Thuốc giải biểu
Phát tán phong thấp
Thuốc lý huyết

Thuốc tiêu đạo

Tính vị
Chát, chua
Khổ /cam, hàn /bình
Vị tân, khổ, tính ôn
Vị tân có tác dung tán
phong
Vị khô có tác dung táo
thấp
Tính ôn có tác dung tán
hàn

Tính ôn táo, mùi thơm
Ôn táo để hóa thấp
Mui thơm để kiện tỳ
Vị cam/nhạt. Tính
hàn/lương
Vị khổ tính hàn
Vị khổ/cam. Tính hàn
Vị tân, tính ôn, mùi
thơm, khô táo
Vị đắng, tính bình
Tính ôn
Vị tân, nóng ấm
Vị tân, cam, đại nhiệt
Vị tân
Vị tân, ấm, nóng, ôn, táo
Cam, hàn, lương
Tính ôn
Tính hàn, lương
Tinh hàn, vị cam
Tính ôn. Vị cam/ tân
Tính bình, ôn. Vị cam
Tính hàn> ôn. Vị cam
Tính bình, vị đạm
Vị tân, tính ôn
Vị tân, tính hàn
Vị tân, tính có thể ôn
hoặc lương, hàn
Cay/ ngọt, ôn



18.

Những nhom/ phân nhom thuốc sắp xếp theo tính chất giống nhau

Tính chất giống nhau

Vị tân tính ôn

Tính hàn lương

Tính hàn vị cam

Tính bình

19.

Nhom/phân nhom thuốc
Thuốc khử phong thấp ( có thêm vị khổ )
Thuốc lý khí
Thuốc ôn trung tán hàn
Thuốc ôn hóa đờm hàn ( có thêm tính ấm, nóng, táo )
Thuốc bổ dương ( có thêm vị cam)
Thuốc phát tán phong hàn
Thuốc phát tán phong thấp ( có thêm tính hàn, lương )
Thuốc thanh hóa đờm nhiệt ( vị cam)
Thuốc thanh phế chỉ khái
Thuốc phát tán phong thấp ( có thêm vị tân tính ôn)
Lương huyết chỉ huyết ( kinh Can)
Thuốc tả hạ
Thuốc thanh nhiệt ( có thêm vị khổ )

Thuốc bổ âm
Thuốc bổ huyết ( có thêm tính ôn)
Thuốc tả hạ
Thuốc bổ khí ( có thêm tính ôn, vị cam)
Thuốc lợi thủy ( vị đạm)
Thu liễm chỉ huyết ( vị khổ )
Các phân nhóm thuốc giải biểu đều có vị tân
Các phân nhóm thuốc bô đều có vị cam

Các nhom/phân nhom thuốc co đặc trưng riêng hay nhiều thuộc tính
Đặc tính
Vị chát, chua
Vị khổ/cam-tính hàn/bình
Vị tân, cam, đại nhiệt
Vị tân
Vị tân tính hôn thêm tính hàn lương

20.

Nhom/phân nhom thuốc
Thuốc cố sáp
Thuốc tả hạ
Thuốc hồi dương cứu nghịch
Khai khiếu
Thuốc phát tán phong thấp

Tương tác trong YHCT
Các tương tác
Đơn hành
Tương tu


Nội dung
Sử dung riêng một vị cũng có thể phát huy được hiệu quả
Hai vị thuốc có tính vị giống nhau tăng tác dung điều trị
VD: kim ngân+liên kiều; sinh địa + huyền sâm


Tương úy
Tương ác
Tương sử
Tương sát
Tương phản
21.

Hai vị thuốc dùng chung, vị này ức chế độc của vị kia
VD: bán hạ+ sinh khương
Hai vị dùng chung, vị này kìm hãm tính năng của vị kia
VD: hoàng cầm + sinh khương
Hai vị thuốc có tính vị khác nhau tăng tác dung điều trị
VD: liên kiều+ ngô thù du
Hai vị thuốc dùng chung, vị này làm mất độc của vị kia
VD: phòng phong thạch tím; đậu xanhba đậu
Hai vị dùng chung gây độc
VD: ba đậu phản khiên ngưu; cam thảo phản hải tảo

Một số ví dụ về tương tác trong YHCT
Ví dụ
Kim ngân+ Liên kiều
Sinh địa + Huyền sâm
Bán hạ+Sinh khương

Hoàng cầm+ Sinh khương
Liên Kiều+ Ngô thù du
Phòng phong+ Thạch tím
Đậu xanh+ Ba đậu
Ba đậu+ Khiên ngưu
Cam thảo+ Hải tảo

Loại tương tác
Tương tu
Tương úy
Tương ác
Tương sử
Tương sát
Tương phản

Lưu ý:
Liên kiều+ Kim ngân là tương tu, Liên Kiều +Ngô thù du là tương sử
Sinh khương+ Bán hạn là tương úy, Sinh khương+Hoàng cầm là tương ác
Ba đậu+ Đậu xanh là tương sát, Ba đậu+ Khiên ngưu là tương phản
Sinh địa+ Huyền sâm là tương tu
Phòng phong+ Thạch tím là tương sát
Cam thảo+ Hải tảo là tương phản
22.

Tác dụng và điều trị các nhom thuốc

Nhom thuốc
Thuốc cố sáp

Tác dụng

Thuốc có tác dung thu liễm
mồ hôi, máu, tân dịch bị bài
tiết quá nhiều trong trường
hợp khí hư không cầm giữ
được

Thực biểu cố sáp
Cố tinh sáp niệu

Điều trị
Trị các chứng biểu hư ra mồ
hôi, tự hãn, đạo hãn, ho do phế
hư khí suyễn
Dùng khi thận hư gây di tinh,
hoạt tinh, tiểu nhiều, băng lậu
kéo dài


Sáp trường chi tả

-

Làm tăng nhu động ruột
gây đại tiện lỏng
Giữ nước gây hoạt tràng

Thuốc tả hạ

Thuốc có khả năng trừ
được tà thấp ứ động trong

cơ thể

Thuốc trừ
phong thấp
Thuốc thanh
nhiệt





Thuốc có tác dung loại trừ
nhiệt độc ( thanh giải lý
nhiệt ) lập lại cân bằng âm
dương
Công năng
- Loại trừ nhiệt độc ra
khỏi cơ thể
- Kháng khuẩn, kháng
viêm, hạ sốt

Dùng khi tỳ hư gây tiêu chảy
Dùng với các vết thương khó
Sinh cơ chỉ huyết
lành miệng, chảy nước lâu dài,
thổ huyết, băng huyết do tỳ hư
Công năng
- Chưa táo bón
- Thông đại tiện
- Thông qua việc tả hạ để giải

- Tả hỏa giải độc
trừ hỏa độc, nhiệt độc còn
- Truc thủy
lưu tích trong vị tràng các
tạng phủ được hoãn giải
- Chữa phù thủng, tiểu tiện bí
- Kết hợp với thuốc khử trùng
để tẩy giun
nếu phong thắng
Dùng thuốc khu phong mạch
nếu hàn thắng
Dùng thuốc ôn kinh tán hàn
nếu thấp thắng
Dùng thuốc táo thấp
Dùng thuốc thanh nhiệt trừ
nếu nhiệt thắng
thấp khu phong
- Thanh trừ tà ( nắng, nóng )
ra khỏi cơ thể
Thanh nhiệt giải thử
- Chữa các bệnh trúng thử
hay say nắng/ say nóng
- Tác dung sinh tân chỉ khát
- Dùng khi sốt cao do nhiễm
khuẩn
Thanh nhiệt giải độc
- Tác dung hạ sốt, tiêu độc
- Chỉ dùng khi cơ thể bị
nhiễm độc
- Dùng khi hỏa độc xâm

phạm phần khí
- Thuốc có tác dung hạ hỏa,
thanh tâm nhiệt, an thần,
Thanh nhiệt giáng hỏa
sinh tân dịch, tiêu viêm
- Chữa các bệnh sốt cao,
khát nước, phát cuồng, mê
sảng, sợ nóng
Thanh nhiệt táo thấp
- Thuốc có tác dung thanh
nhiệt, làm khô ráo những
ẩm thấp trong cơ thể
- Trị các chứng bệnh sốt,


-

Thanh nhiệt lương
huyết
-

Lưu ý về
thuốc thanh
nhiệt
Về tác dung

Về điều kiện dùng

Về các bệnh chữa được


Sinh tân chỉ khát
Hạ sốt tiêu độc
Hạ hỏa, thanh tâm
nhiệt, an thần, sinh tân
dịch, tiêu viêm
Thanh nhiệt, làm khô
ráo những ẩm thấp
trong cơ thể
Hạ nhiệt, dưỡng âm
sinh tân
- Dùng khi sốt cao
do nhiễm khuẩn
- Chỉ dùng khi cơ thể
bị nhiễm độc
Dùng khi hỏa độc
xâm phạm phần khí
Sử dung khi nhiệt
độc xâm nhập phần
huyết gây chứng
sốt cao, mắt đỏ, mê
sảng, co giật, tiêu
đỏ, xuất huyết,..
- Thanh trừ tà
( nắng, nóng ) ra
khỏi cơ thể
- Chữa các bệnh
trúng thử hay say

miệng khô, bứt rứt, tiểu
tiện khó, kiết lỵ…do thấp

nhiệt
Vị khổ, tính hàn
Sử dung khi nhiệt độc xâm
nhập phần huyết gây chứng
sốt cao, mắt đỏ, mê sảng,
co giật, tiêu đỏ, xuất
huyết,..
Vị khổ/cam, tính hàn
Tác dung hạ nhiệt, dưỡng
âm sinh tân
Thanh nhiệt giải thử
Thanh nhiệt giải độc
Thanh nhiệt giáng hỏa
Thanh nhiệt táo thấp
Thanh nhiệt lương huyết
Thanh nhiệt giải độc
Thanh nhiệt giáng hỏa

Thanh nhiệt lương huyết

Thanh nhiệt giải thử


nắng/ say nóng
Chữa các bệnh sốt
cao, khát nước,
phát cuồng, mê
sảng, sợ nóng
Trị các chứng bệnh
sốt, miệng khô, bứt

rứt, tiểu tiện khó,
kiết lỵ…do thấp
nhiệt
-

-

Thuốc lý khí

Theo YHCT: thuốc hành khí
có tác dung hành khí giải uất,
giáng khí, ôn trung, kiện tỳ,
chỉ thống
Theo hiện đại: thuốc hành khí
đa số có chứa tinh dầu có tác
dung kích thích vị tràng, tang
tiết dịch tiêu hóa, bài trừ bí
tích trong ruột, có tác dung
chữa đầy bung, ăn không
tiêu, tiêu chảy

Hoạt huyết
Hành huyết
Phá huyết

Thuốc lý
huyết

Thuốc khử
hàn


-

Thanh nhiệt giáng hỏa

Thanh nhiệt táo thấp

-

Hành khí giải uất

-

Tuần hoàn khí huyết
Giảm đau
Trị đầy bung, ợ chua, buồn
nôn
Cáu gắt, khó tiêu, kinh
không đều

Khí huyết bị ứ lại thành
hòn cuc ở phế, can, tỳ
- Phế khí tắt gây ho suyễn,
Phá khí giáng nghịch
khó thở
- Can khí tắt gây nấc cuc,
đầy trướng, ợ hơi, đau nóng
vùng bung
Tác dung nhẹ, điều trị sưng đau do huyết mạch lưu
thông kém

Tác dung mạnh, trị các chứng ứ huyết gây đau đớn
mãnh liệt
-

Bổ huyết

Huyế hư, huyết thiếu, da xanh xao, gầy yếu,..

Chỉ huyết

Xuất huyết, băng huyết, trĩ, máu cam,..

Có tác dung ôn trung
Thông kinh hoạt lạc, ấm
kinh giảm đau

Thuôc ôn trung tán hàn

-

Làm ấm cơ thể, giảm
đau kiện tỳ, hành khí,
tiêu tích ư


-

Hồi dương cứu nghịch

-


-

Thuốc hồi dương cứu
nghịch

-

-

Thuốc bình
can, tức
phong, an
thần, khai
khiếu



Định nghĩa
- Thuốc có tác dung trấn
tâm, bình can, tiềm
dương, chỉ kinh
- Trị các chứng sốt cao,
kinh giật, trúng phong
bất tỉnh, mê sảng, buồn
phiền, vật vã, chóng
mặt, ù tài,…

-


Thuốc bình can tức phong

-

-

Thuốc an thần

-

Thuốc phương hướng khai
khiếu

-

-

Trị tỳ vị thăng giáng
thất thường, tiêu chảy,
đau bung,…
Trị chân tay lạnh, người
rét run
Lấy lại phần dương khí
đã suy giảm
Trị thoát dương do hàn
tà nhập, mạch yếu,
chân tay lạnh
Giảm đau
Bình can, tiềm dương,
tức phong ( làm hết

phong ), chỉ kinh
( ngừng kinh giản )
Trị can dương cường
thịnh, can phong nội
động
Dưỡng tâm, an thần,
bình can, tiềm dương
Chữa âm hư, huyết hư,
tỳ hư, không nuôi
dưỡng được tâm, khiến
tâm không tàng thần
hoặc âm hư không nuôi
dưỡng được Can âm,
Can dương vượng, thần
khí không ổn định
Thích hợp với bệnh tim
loạn nhịp, mất ngủ,
cuồng phiền,…
Tác dung tỉnh thần,
phát tán, trừ đờm, làm
thông các giác quan,
khai các khiếu cơ thể,
trấn tâm khôi phuc lại
tuần hoàn khí huyết
Thuốc thường có mùi
thơm, vị cay


-


Thuốc hóa
đờm, chỉ khái,
bình suyễn

-

Thuốc hóa đờm
Trừ đờm, chữa ho
Chữa kinh giật, hôn mê,
trúng phong
Thông khiếu
Lao hạch ở cổ, nách, bẹn

Thuốc chỉ khái
Cắt giảm cơn ho
Trừ hen suyễn khó thở, trừ
đờm
Thanh phế, nhuận phế, phế
khí giáng nghịch

-

Chữa chứng trúng
phong, điên giản dẫn
đến hôn mê, cấm khẩu,
bất tỉnh

Thuốc ôn hóa đờm hàn

-


Thuốc thanh hóa đờm
nhiệt

-

Thuốc ôn phế chỉ khái

-

Cay, ấm, nóng, ôn táo
Chữa chứng đờm hàn
Đờm lỏng trong, dễ
khạt, tay chân lạnh, đại
tiện lỏng
Ngọt, hàn, lương
Chữa chứng đờm nhiệt
Ho có đờm đặc, vàng,
mùi hôi
Tính ôn
Trị ho do hàn
Ho ra đờm lỏng, mặt
hơi phù, sợ gió, rêu
lưỡi trắng trơn, tự hãn
Tính hàn, lương
Trị ho do nhiệt
Ho do nhiệt tà, đờm
dính, viêm họng, viêm
phế quản cấp, viêm
phổi

Điên giản, lao tâm ba
kết, sưng tuyến giáp
Cay, ấm, nóng, ôn táo

-

Thuốc thanh phế chỉ khái
-

Phân biệt các
điểm khác
nhau giữa các
phân nhóm
thuốc trong
nhóm thuốc
hóa đờm chỉ
khái, bình
suyễn

Thuốc ôn hóa đờm hàn
Về tính chất

Về công dung

Thuốc ôn phế chỉ khái
Thuốc thanh hóa đờm
nhiệt
Thuốc thanh phế chỉ khái
Thuốc ôn hóa đờm hàn


Tính ôn
Ngọt, hàn, lương
-

Hàn, lương
Chữa chứng đờm hàn
Đờm lỏng trong, dễ
khạt, tay chân lạnh, đại
tiện lỏng


Thuốc ôn phế chỉ khái
Thuốc thanh hóa đờm
nhiệt

-

-

Thuốc thanh phế chỉ khái
-

Bổ khí

-

Bổ huyết

-


Bổ âm

-

Bổ dương

-

Thuốc bổ

-

Thuốc lợi thủy
-

Thuốc giải
biểu

Thuốc có tác dung bài trừ
thủy thấp ứ đọng trong cơ
thể ra ngoài qua đường
nước tiểu
Đưa phần nước thừa bị ứ
đọng trong cơ thể ra ngoài
Thanh nhiệt
Phát tán phong hàn

Phát tán phong nhiệt
Phát tán phong thấp


-

Trị ho do hàn
Ho ra đờm lỏng, mặt
hơi phù, sợ gió, rêu
lưỡi trắng trơn, tự hãn
Chữa chứng đờm nhiệt
Ho có đờm đặc, vàng,
mùi hôi
Trị ho do nhiệt
Ho do nhiệt tà, đờm
dính, viêm họng, viêm
phế quản cấp, viêm
phổi
Điên giản, lao tâm ba
kết, sưng tuyến giáp

Kiện tỳ, bổ phễ
Chữa chứng khí hư
Tạo huyết, dưỡng huyết
Chữa chứng huyết hư
Bổ âm, sinh tân dịch
Chữa chứng can, thận âm hư
Bổ thận tráng dương, mạnh gân cốt
Chữa chứng thận dương hư
Lợi niệu tiêu phù
Lợi niệu trị vàng da
Lợi niệu để bào mòn sỏi đường tiết niệu
Điều trị thấp khớp
Kiện tỳ, cầm tiêu chảy

Ngoài ra, lợi thủy cũng là một biện pháp tốt để
hạ sốt, hạ huyết áp, giải dị ứng
Dùng trị cảm phong hàn với các triệu chứng: sợ
lạnh, sốt nhẹ, đau đầu, đau nhức mình mẩy, ngạt
mũi, chảy nước mũi, khản tiếng, rêu lưỡi trắng,
mạch phù
Dùng trị cảm phong nhiệt và thời kỳ khởi phát
của các bệnh truyền nhiễm, có các triệu chứng:
sốt cao, sợ nóng, nhức đầu, mắt đỏ, họng đỏ,
miệng khô, rêu lưỡi vàng, chất lưỡi đỏ, mạch
phù sác
Trị các chứng phong thấp hàn hoặc phong thấp


-

Thuốc tiêu
đạo
23.

-

nhiệt
Là những thuốc có tác dung tiêu trừ thực tích ở trung tiêu, giúp tiêu hóa thức ăn bị ứ
trệ
Tiêu thực hóa tích
Khai vị nhập thực: làm cho ngon miệng

Công dụng, tác dụng chung của các nhom thuốc lớn
Nhom thuốc lớn


Công dụng, công năng tổng quát
Thuốc có tác dung thu liễm cố sáp (mồ hôi, máu,
Định nghĩa
tân dịch ) bị bài tiết quá nhiều trong trường hợp
khí hư không cầm giữ được
- Cố biểu liễm hãn
Thuốc cố sáp
Công năng
- Cố tinh sáp niệu
- Sáp trường chi tả
- Biểu hư: tự hãn, đạo hãn
Chủ trị
- Thận hư: di tinh, hoạt tinh, di niệu
- Tỳ hư: tiêu chảy
- Thuốc xổ
Định nghĩa
- Thuốc có tác dung thông lợi đại tiện
- Thông đại tiện, dẫn trích tuệ
Công năng
- Tả hỏa giải độc
- Truc thủy
- Làm tăng nhu động ruột gây đại tiện lỏng
Tác dung dược lý
Thuốc tả hạ
- Giữ nước gây hoạt tràng
- Chưa táo bón
- Thông qua việc tả hạ để giải trừ hỏa độc, nhiệt
độc còn lưu tích trong vị tràng các tạng phủ
Chủ trị

được hoãn giải
- Chữa phù thủng, tiểu tiện bí
- Kết hợp với thuốc khử trùng để tẩy giun
Thuốc trừ phong thấp Thuốc có khả năng trừ được tà thấp ứ động trong cơ thể
- Loại trừ nhiệt độc ra khỏi cơ thể
Công năng
- Kháng khuẩn, kháng viêm, hạ sốt
Thuốc thanh nhiệt
Thuốc có tác dung loại trừ nhiệt độc ( thanh
Tác dung
giải lý nhiệt ) lập lại cân bằng âm dương
Thuốc lý khí
Thuốc hành khí có tác dung hành khí giải uất,
Tác dung theo YHCT
giáng khí, ôn trung, kiện tỳ, chỉ thống
Tác dung theo hiện đại
Thuốc hành khí đa số có chứa tinh dầu có tác
dung kích thích vị tràng, tang tiết dịch tiêu


Thuốc lý huyết

Hành huyết
Bổ huyết
Chỉ huyết
Định nghĩa

Thuôc khử hàn
Tác dung


Định nghĩa
Thuốc bình can, tức
phong, an thần, khai
khiếu
Công năng

Tác dung của thuốc hóa
đờm

Thuốc hóa đờm, chỉ
khái, bình suyễn

Tác dung thuốc chỉ khái
Công năng chủ trị theo
YHCT
Công năng chủ trị theo
YH hiện đại

Thuốc lợi thủy

Tác dung

hóa, bài trừ bí tích trong ruột, có tác dung
chữa đầy bung, ăn không tiêu, tiêu chảy
Huyết ứ, huyết lưu thông khó khăn gây đau đớn
Huyết hư, huyết thiếu, da xanh xao, gầy yếu
Xuất huyết, băng huyết, trĩ, máu cam
- Thuốc có tính ấm nóng, giúp thông kinh
hoạt lạc, ấm kinh.
- Giảm đau

dùng chữa các chứng bệnh gây ra lạnh do
cơ thể
Có tác dung ôn trung
Thông kinh hoạt lạc, ấm kinh giảm đau
Hồi dương cứu nghịch
- Thuốc có tác dung trấn tâm, bình can, tiềm
dương, chỉ kinh
- Trị các chứng sốt cao, kinh giật, trúng phong
bất tỉnh, mê sảng, buồn phiền, vật vã, chóng
mặt, ù tài,…
- Nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, hỏa bốc, âm hư,

- Co giật do sốt cao, sản giật, động kinh,…
- Đau nhức khớp, đau dây thần kinh,…
Chứng mất ngủ, hồi hộp, vật vã, hoảng sợ, ra
mồ hôi trộm
- Trừ đờm, chữa ho
- Chữa kinh giật, hôn mê, trúng phong
- Thông khiếu
- Lao hạch ở cổ, nách, bẹn
- Cắt giảm cơn ho
- Trừ hen suyễn khó thở, trừ đờm
- Thanh phế, nhuận phế, phế khí giáng nghịch
- Ôn phế, nhuận phế
- Chỉ khái, trừ đờm
- Giảm sự hưng phấn trung khu thần kinh
- Giảm sức căng bề mặt à đờm loãng
- Kháng khuẩn, sát trừng à chống viêm
nhiễm
- Thuốc có tác dung bài trừ thủy thấp ứ đọng

trong cơ thể ra ngoài qua đường nước tiểu


Đưa phần nước thừa bị ứ đọng trong cơ thể ra
ngoài
- Thanh nhiệt
- Lợi niệu tiêu phù
- Lợi niệu trị vàng da
- Lợi niệu để bào mòn sỏi đường tiết niệu
- Điều trị thấp khớp
- Kiện tỳ, cầm tiêu chảy
- Ngoài ra, lợi thủy cũng là một biện pháp
tốt để hạ sốt, hạ huyết áp, giải dị ứng
Là những thuốc dùng để đưa tà khí (ngoại tà:
khí hàn, khí nhiệt) ra ngoài bằng đường mồ
hôi, chữa những bệnh còn ở bên ngoài (biểu)
làm cho bệnh không xâm nhập vào trong (lý)
(cảm mạo giai đoạn đầu)
Phát tán giải biểu do ngoại cảm phong hàn,
phong nhiệt gây các bệnh cảm mạo, truyền
nhiễm ( Bạc Hà)
Các chứng đau dây thần kinh, co cứng các cơ
do cảm phải hàn tà, nhiệt tà: đau vai gáy, đau
lưng, đau thần kinh liên sườn do lạnh… (Bạch
chi)
Chữa ho, hen, suyễn, tức ngực, khó thở do
hàn, nhiệt làm phế khí không tuyên giáng gây
viêm họng, viêm phế quản ( Tía tô)
Giải độc, thấu chẩn: chữa mun nhọt, giải dị
ứng, làm mọc các nốt ban chẩn do sởi, thủy

đậu( Thăng ma)
* Lợi niệu trừ phù thủng: viêm cầu thận cấp,
phù dị ứng (Ma hoàng)
Chữa đau các khớp xương do phong, hàn, thấp
(tán thấp): bệnh thoái khớp, viêm khớp dạng
thấp…( Phòng phong
Những thuốc có tác dung tiêu trừ thực tích ở
trung tiêu, giúp tiêu hóa thức ăn bị ứ trệ
- Tiêu thực hóa tích
- Khai vị nhập thực
Dùng trị tiêu hóa kém, thức ăn bị đình trệ
trong dạ dày, ruột đầy chướng, buồn nôn,
-

Điều trị

Định nghĩa

Thuốc giải biểu
Tác dung và chỉ định

Thuốc tiêu đạo

Định nghĩa
Công năng
Chủ trị


đau bung.
24.


Công năng, tác dụng và ứng dụng điều trị trong từng phân nhom thuốc
Phân nhom trong các nhom thuốc
lớn
Thuốc cố biểu liễm hãn
( thuốc cầm mồ hôi )

Thuốc cố
sáp

Thuốc khử
phong thấp

Thuốc thanh
nhiệt

Công năng, tác dụng và ứng dụng điều trị

Chỉ định
đạo hãn, tự hãn, vong dương, thoát dương
Chỉ định
- Thận hư, di tinh
Thuốc cố tinh sáp niệu
- Hoạt tinh, tinh tiết sớm
(thuốc cầm di tinh, di
- Trẻ em đái dầm
niệu)
- Phu nữa bạch đới
- Liệt dương
Chỉ định

Thuốc sáp trường chi tả
- Tỳ vị hư nhược
( thuốc trị tiêu chảy)
- Tiêu hóa kém, hấp thu kém
- Ngộ độc thức ăn
Tác dung
- Là nhưng thuốc có khả năng phát tán phong thấp ở gân
xương, cơ nhuc và kinh lạc
- Tác dung chủ yếu là thông kinh hoạt lạc, khu phong
Thuốc khử phong thấp
hàn, trừ thấp, chỉ thống
- Một số thuốc có tác dung bổ can thận, cường gân cốt
- Thuốc khu phong trừ thấp dùng để giảm đau do tý
chứng, đau ở chi thể, cân mạch co rút, tê dại, thắt lưng
đầu gối ê ẩm, yếu mỏi
Tác dung chung
Hóa thấp trọc ứ đọng ở trung tiêu gây trở ngại khí cơ, Tỳ vận
hóa thất thường
Thuốc hóa thấp tỉnh kỳ
Công năng chủ trị
( phương hương hóa
- Kiện tỳ dung trị kém ăn, người mệt mỏi, bung trướng
thấp)
đầy, nôn ói ra chất chua, nhiều đờm rãi.
- Tiêu chảy do thấp phạm trung tiêu gây trở ngại cho sự
vân hóa của Tỳ ( thấp khốn Tỳ)
Điều kiện
Bệnh chữa
Phân nhóm thuốc
Tính chất

Tác dung
dùng
được
Thanh nhiệt giải thử
Vị cam/
Sinh tân chỉ khát
- Thanh trừ tà (
nhạt. Tính
nắng,
hàn/lương
nóng ) ra


khỏi cơ
thể
- Chữa các
bệnh trúng
thử hay say
nắng/ say
nóng
Dùng khi
sốt cao do
nhiễm
khuẩn
- Chỉ dùng khi
cơ thể bị
nhiễm độc
Dùng khi
hỏa độc
xâm

phạm
phần khí
-

Thanh nhiệt giải độc

Hạ sốt tiêu độc

Hạ hỏa, thanh
tâm nhiệt, an
thần, sinh tân
dịch, tiêu viêm

Thanh nhiệt giáng hỏa

Thanh nhiệt táo thấp

Thanh nhiệt lương
huyết

Thuốc lý khí

Hành khí giải uất

Thanh nhiệt, làm
Vị khổ, tính khô ráo những
hàn
ẩm thấp trong cơ
thể


Vị khổ/cam, Hạ nhiệt, dưỡng
tính hàn
âm sinh tân

-

Tuần hoàn khí huyết

Sử dung khi
nhiệt độc
xâm nhập
phần huyết
gây chứng
sốt cao, mắt
đỏ, mê sảng,
co giật, tiêu
đỏ, xuất
huyết

Chữa các
bệnh sốt cao,
khát nước,
phát cuồng,
mê sảng, sợ
nóng
Trị các chứng
bệnh sốt,
miệng khô,
bứt rứt, tiểu
tiện khó, kiết

lỵ…do thấp
nhiệt


-

Phá khí giáng nghịch

Hành huyết

Hoạt
huyết
Phá huyết

Thuốc lý
thuyết
Chỉ huyết

Thuốc khử
hàn
Thuốc bình
can, tức
phong; an
thần; khai
khiếu

Lương
huyết chỉ
huyết
Khử ứ chỉ

huyết
Thu liễm
chỉ huyết
Bổ ích chỉ
huyết

Thuốc ôn lý trừ hàn
Thuốc hồi dương cứu
nghịch
Thuốc bình can tức
phong

Thuốc an thần
Thuốc phương hướng
khai khiếu

-

Giảm đau
Trị đầy bung, ợ chua, buồn nôn
Cáu gắt, khó tiêu, kinh không đều
Khí huyết bị ứ lại thành hòn cuc ở phế, can, tỳ
Phế khí tắt gây ho suyễn, khó thở
Can khí tắt gây nấc cuc, đầy trướng, ợ hơi, đau nóng vùng
bung
Tác dung nhẹ, điều trị sưng đau do huyết mạch lưu thông
kém
Tác dung mạnh, trị các chứng ứ huyết gây đau đớn
mãnh liệt
Chữa chảy máu do nhiệt tà vào nhập vào huyết phận

Chữa chảy máu do xung huyết, chấn thương, trĩ, viêm tắc
động mạch.
Có tác dung thu liễm, chữa âm hư, gây sốt, gây xuất huyết

Chữ tỳ, khí hư, không thống nhiếp huyết, dùng những
thuốc bổ khí, kiện tỳ để giúp tỳ hoạt động
Chữa các chứng: tỳ vị hư hàn công năng vận hóa của tỳ bị
giảm sút đầy bung, tiêu chảy, buồn nôn, sắc mặt xanh, rêu lưỡi
trắng, mạch mầm trì, tay chân lạnh.
- Lấy lại phần dương khí đã suy giảm, thất thoát
Trị thoát dương do hàn tà nhập, mạch yếu, chân tay lạnh
- Bình can, tiềm dương, tức phong ( làm hết phong ), chỉ kinh
( ngừng kinh giản )
- Trị can dương cường thịnh, can phong nội động
- Dưỡng tâm, an thần, bình can, tiềm dương
- Chữa âm hư, huyết hư, tỳ hư, không nuôi dưỡng được tâm,
khiến tâm không tàng thần hoặc âm hư không nuôi dưỡng
được Can âm, Can dương vượng, thần khí không ổn định
- Thích hợp với bệnh tim loạn nhịp, mất ngủ, cuồng phiền,…
- Tác dung tỉnh thần, phát tán, trừ đờm, làm thông các giác
quan, khai các khiếu cơ thể, trấn tâm khôi phuc lại tuần hoàn
khí huyết
- Thuốc thường có mùi thơm, vị cay
- Chữa chứng trúng phong, điên giản dẫn đến hôn mê, cấm
khẩu, bất tỉnh


Thuốc hóa
đờm, chỉ
khái bình

suyễn

Dùng khi tà nhiệt hun đốt, nhiệt cực sinh phong, âm hư không
nuôi dưỡng được Can âm khiến Can dương vượng gây nhức
Thuốc trấn
đầu, hoa mắt, chóng mặt, cao huyết áp, suy nhược thần kinh,
kinh, bình
rối loạn tiền mãn kinh; âm hư tân dịch giảm sút, âm hư dẫn
can
đến sốt cao, co giật, động kinh, đau nhức xương khớp (công
Công năng
năng)
chủ trị
Dùng trị các chứng lo nghĩ, bi khủng quá độ dẫn đến, măt ngủ,
Thuốc An
hồi hộp, vật vã, hoảng sợ, hay quên, dễ nóng giận, ra mồ hôi
thần
trộm..
Thuốc
ninh Tâm, truc đàm hóa ứ. Dùng điều trị bế chứng đưa đến
khai khiếu
hôn mê, cấm khẩu, rối loạn tuần hoàn
Cay, ấm, nóng, ôn táo
Thuốc ôn
Chữa chứng đờm hàn
hóa đờm
Đờm lỏng trong, dễ khạt, tay chân lạnh, đại tiện lỏng.
hàn
Thuốc hóa
đờm

Thuốc
Ngọt, hàn, lương
thanh
Chữa chứng đờm nhiệt
nhiệt hóa
Ho có đờm đặc, vàng, mùi hôi
đờm
Táo thấp
Dùng để điều trị những trường hợp rối loạn công năng
hóa đờm
của Tỳ Vị sinh ra đàm
Thanh
nhiệt
Dùng để điều trị những hợp nhiệt tà hay táo tà từ bên
Phân loại
ngoài xâm nhập vào làm tổn thương Phế sinh nhiệt đàm.
các phương nhuận táo
hóa đờm
thức hóa
đờm
Khu hàn
Dùng để điều trị những trường hợp Tỳ Thận dương hư
hóa đờm
sinh hàn đàm hay Phế hàn lưu ẩm
Trị phong
Dùng để điều trị các trường hợp phong đàm do ngoại
hóa đàm
nhân hoặc do Tỳ hư
Tính ôn
Thuốc ôn

Trị ho do hàn
phế chỉ
Ho ra đờm lỏng, mặt hơi phù, sợ gió, rêu lưỡi trắng trơn,
khái
tự hãn
Thuốc chỉ
khái
Tính hàn, lương
Thuốc
Trị ho do nhiệt
thanh phế
Ho do nhiệt tà, đờm dính, viêm họng, viêm phế quản
chỉ khái
cấp, viêm phổi
Điên giản, lao lâm ba kết, sưng tuyến giáp


×