Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giới thiệu về ngô gia văn phái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.49 KB, 2 trang )

Giới thiệu về Ngô gia văn phái
Trang trước

Trang sau

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về "Ngô Gia văn phái" và "Hoàng lê nhất thống chí"
Bài làm
1. Ngô Gia văn phái là gì? – Là trường phái văn học của đại gia đình họ "Ngô Thì" ở làng Tả Thanh
Oai, thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây. Dòng họ Ngô Thì thuộc loại danh gia vọng tộc ở Bắc Hà,
lừng lẫy trong thế kỉ 18 dưới thời Lê Trịnh, với nhiều tiến sĩ, văn chương lỗi lạc như Ngô Thì Sĩ, Ngô
Thì Nhậm, v.v...
"Ngô gia văn phái" còn là tên bộ sách gồm có 36 quyển của ông cháu, cha con dòng họ Ngô Thì,
tiêu biểu của các tác giả là: Ngô Thì Ức, Ngô Thì Sĩ, Ngô Thì Nhậm, Ngô Thì Hương, Ngô Thì Chí, Ngô
Thì Du, v.v...
Bộ sách gồm nhiều thể loại, nhiều nhất là thơ, rồi đến phú, truyện kí, v.v... Ngoài giá trị văn học,
bộ sách còn mang giá trị sử học, văn hóa, xã hội. Nó xứng đáng là "bức tranh toàn cảnh" xã hội
Đàng ngoài thời Lê – Trịnh, thời Tây Sơn và triều Nguyễn trong thế kỉ XVM đến nửa đầu thế kỉ XIX.
2. Hoàng Lê nhất thống chí
"Hoàng Lê nhất thống chí" là tác phẩm tiêu biểu nhấl trong bộ sách "Ngô gia văn phái". Chí có
nghĩa là ghi chép (như báo chí, tạp chí). "Hoàng Lẻ nhất thông chí" có nghĩa là ghi chép sự nghiệp
thống nhất đất nước của nhà Lê (chấm dứt cảnh Đàng ngoài, Đàng trong chia cắt đất nước). Tác
phẩm được viết dưới hình thức như một cuốn tiểu thuyết chương hồi (có 17 hồi) kể lại những biến
cố lịch sử sôi động như Trịnh Sâm lên ngôi chúa, Đặng Thị Huệ được sủng ái trở thành nguyên phi,
loạn kiêu binh, Nguyễn Huệ ra Bắc Hà lần thứ nhất, cơ nghiệp họ Trịnh sụp đổ tan tành, Lê Chiêu
Thông rước 29 vạn quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huê đại phá quân Thanh, Tôn Sĩ
Nghị đại bại, Tây Sơn suy vong rồi bị Nguyên Ánh diệt, một triều đại mới ra đời: nhà Nguyễn Gia
Long.
"Hoàng Lê nhất thống chí" còn gọi là "An Nam nhất thống chí". Trong đó, các hồi 4 (Nguyễn Huệ
kéo quân ra Bắc Hà ...), hồi 5 (Nguyễn Huệ lấy Ngọc Hân công chúa), hồi 14 (Nguyễn Huệ đại phá
quân Thanh) là hấp dẫn nhất. Sự sụp đổ không cưỡng nổi của triền đại Lê – Trịnh và khí thế sấm



chớp của phong trào Tây Sơn là chủ để nổi bật của "Hoàng Lê nhất thống chí" mà độc giả cảm nhận
được.
Các bài văn mẫu lớp 9: Hoàng lê nhất thống chí khác:


Phân tích Hồi thứ mười bốn trong tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" (Bài 1)



Phân tích hình tượng nhân vật vua Quang Trung – Nguyễn Huệ trong "Hoàng Lê nhất
thống chí"



Phân tích Hoàng lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái



Phân tích hình tượng nhân vật vua Quang Trung trong "Hoàng Lê nhất thống chí"



Giới thiệu về Ngô Gia văn phái



Tóm tắt hồi thứ 14 "Hoàng Lê Nhất thống chí"




Phân tích "Hoàng Lê nhất thống chí" (Bài 2)



Phân tích hồi thứ 14 Hoàng lê nhất thống chí (Bài 3)



Cảm nhận về người anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ



Cảm nhận về người anh hùng Quang Trung
Mục lục Văn mẫu | Văn hay 9 theo từng phần:



Mục lục Văn thuyết minh



Mục lục Văn tự sự



Mục lục Văn nghị luận xã hội




Mục lục Văn nghị luận văn học Tập 1



Mục lục Văn nghị luận văn học Tập



×