Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giới thiệu bài thơ về tiểu đội xe không kính của phạm tiến duật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.92 KB, 2 trang )

Giới thiệu Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
Trang trước

Trang sau

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về tác giả, xuất xứ, chủ đề " Bài thơ về Tiểu đội xe không kính" của Phạm
Tiến Duật
Bài làm
1. Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. Là nhà thơ Quân đội, trưởng
thành trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. "Lửa đèn", "'Trường Sơn Đông - Trường Sơn Tây", "Gửi
em - cô thanh niên xung phong", "Bài thơ về Tiểu đội xe không kính", v.v ... là những bài thơ nổi tiếng
của nhà thơ chiến sĩ này, có bài đã được phổ nhạc vang lên như một bài ca chiến trận.
Một giọng thơ trẻ trung, hào hùng, hồn nhiên và phơi phới in đậm trong nhiều bài thơ qua các tác
phẩm: "Vầng trăng - Quầng lửa", "Thơ một chặng đường", "Ở hai đầu núi", v.v ...
2. "Bài thơ về Tiểu đội xe không kính" được Phạm Tiến Duật sáng tác vào năm 1969 trên con đường
chiến lược Trường Sơn; in trong tập thơ "Vầng trăng — Quầng lửa".
3. Bài thơ ca ngợi những chiến sĩ lái xe trong đoàn vận tải quân sự trên con đường chiến lược Trường
Sơn thời đánh Mĩ: dũng cảm, ngoan cường, lạc quan yêu đời ... trong mưa bom bão đạn; quyết chiến
đấu hi sinh vì một lí tưởng cao cả là giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
Các bài văn mẫu lớp 9: Bài thơ về tiểu đội xe không kính:


Phân tích tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"



Phân tích hình tượng người lính lái xe trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"



Phân tích hình tượng những chiếc xe không kính





Phân tích hình tượng những chiếc xe không kính trong tác phẩm



Phân tích hình ảnh người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính



Phân tích tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Bài 2)



Phân tích "Bài thơ về Tiểu đội xe không kính" (Bài 2)



Giới thiệu "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"



Phân tích "Bài thơ về Tiểu đội xe không kính"
Mục lục Văn mẫu | Văn hay 9 theo từng phần:




Mục lục Văn thuyết minh




Mục lục Văn tự sự



Mục lục Văn nghị luận xã hội



Mục lục Văn nghị luận văn học Tập 1



Mục lục Văn nghị luận văn học Tập 2



×