Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Đồ Án Thiết Kế Hệ Thống Tưới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 39 trang )

Thuyết Minh Đồ Án Quy Hoạch Hệ
Thống Thuỷ Lợi
Học kỳ : 1 (2018 – 2019)
Sinh Viên : Nguyễn Thành Lâm
Số SV
: 1111 500 89
Số đề
: 25
Lớp
: 15X2
Khoa
: XD Thủy lợi - Thủy điện
Số tín chỉ : 1 TC
I. Tài liệu khí hậu
Khu tưới hồ chứa nước Trà Ngâm thuộc xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, thành
phố Đà Nẵng có diện tích canh tác .......... ha, thổ nhưỡng trên khu tưới có tính
thấm vừa, mỗi năm canh tác 2 vụ lúa: vu Đông Xuân và Hè Thu . Tâm khu tưới
có tọa độ địa lý trung bình 16007’ vĩ độ Bắc, 108006’ kinh độ Đông, cao độ
trung bình 5 m.
Theo tài liệu của trạm khí tượng Đà Nẵng các yếu tố khí hậu của khu tưới Trà
Ngâm như sau:
1/ Nhiệt độ không khí
Bảng 1. Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm
Tháng
1
2
0
t (C) 21.3 22.2

3
23.9



4
5
6
7
8
9
10
11
12 Năm
26.1 28.1 29.0 29.1 28.8 27.3 25.8 23.9 21.8 25.6

2/ Độ ẩm không khí
Bảng 2. Độ ẩm không khí trung bình hàng năm
Tháng 1
a (%) 85

2
84

3
84

4
83

5
79

6

77

7
76

8
78

9
82

10
84

11
84

12 Năm
85 82

3/ Tốc độ gió
Bảng 3. Tốc độ gió trung bình hàng năm
Tháng
v (m/s)

1
1.8

2
1.9


3
1.9

4
1.8

5
1.8

6
1.5

1

7
1.5

8
1.7

9
1.8

10
1.9

11
2.0


12
1.8

Năm
1.78


4/ Số giờ nắng
Bảng 4. Số giờ nắng trung bình ngày của các tháng
Tháng 1
2
p(giờ) 4.7 5.3

3
6.4

4
5
7.3 8.5

6
8.0

7
8.3

8
9
7.4 6.3


10
5.0

11 12 Năm
3.9 3.4 6.2

5/ Lượng mưa thiết kế
Bảng 5. Lượng mưa thiết kế
Tháng 1
P
71
(mm)

2
28

3
20

4
31

5
95

6
101

7
80


8
9
10 11 12 Năm
103 342 646 468 200 2185

II. Tài liệu cơ bản dùng trong tính toán chế độ tưới
1/ Tài liệu thổ nhưỡng
Bảng 6. Hệ số ngấm ổn định Ke (mm/ngày)
Số hiệu
Vụ Đông Xuân
Vụ Hè Thu

a
1.8
2.2

b
2.0
2.4

c
2.2
2.6

d
2.4
2.8

e

2.6
3.0

2/ Thời vụ và thời gian sinh trưởng
Bảng 7. Thời gian gieo sạ và sinh trưởng của cây lúa
Số hiệu
Lúa Đông Xuân
Lúa Hè Thu

a
20/11
20/04

b
25/11
25/04

c
1/12
1/05

d
5/12
5/05

3/ Lớp nước mặt ruộng
Bảng 8. Lớp nước mặt ruộng a (mm)
Số hiệu
a
b

c
Lúa Đông Xuân
140
150
160
Lúa Hè Thu
120
130
140

2

e
10/12
10/05

d
170
150

Tst (ngày)
130
130

e
180
160


4/ Số liệu về cây lúa

Bảng 9. Giai đoạn sinh trưởng và hệ số sinh lý Kc của cây lúa
Giai đoạn sinh trưởng
Làm đất
Ban đầu A
Phát triển B
Giữa vụ C
Cuối vụ D

Thời gian (ngày)
5
25
35
40
30

Hệ số Kc
1.00
1.06
----1.34
1.10

III. Tài liệu địa hình thiết kế kênh tưới chính
1/ Bình đồ khu tưới tỷ lệ 1/10.000
2/ Mặt cắt dọc tuyến kênh chính: Tỷ lệ đứng : 1/100, tỷ lệ ngang: 1/2000
3/ Mặt cắt ngang tuyến kênh chính: Tỷ lệ : 1/200
IV. Yêu cầu
Đồ án môn học Thiết kế hệ thống tưới với đề tài: Thiết kế hệ thống kênh tưới
của hồ chứa nước Trà Ngâm gồm 2 phần
A. Thuyết minh
Thuyết minh phải thể hiện đầy đủ các phần sau.

Phần 1:
1/ Tính lớp nước tưới lúa Đông Xuân và Hè Thu bằng chương trình CROPWAT
của FAO..
2/ Lập giản đồ hệ số tưới (q~t) sơ bộ và hiệu chỉnh của lúa Đông Xuân và Hè
Thu
3/ Xác định hệ số tưới thiết kế cho khu tưới Trà Ngâm.
Phần 2:
Bố trí hệ thống kênh tưới với diện tích tưới khống chế khoảng 5 ha và công trình
trên kênh trên bình đồ khu tưới Trà Ngâm.
Phần 3:
Tính toán lưu lượng trên kênh chính, thiết kế mặt cắt dọc, mặt cắt ngang và tính
toán khối lượng đất đào, đất bốc và đất đắp của kênh chính hồ Trà Ngâm.
B. Bản vẽ
1/ Bố trí hệ thống kênh tưới và công trình trên kênh trên bình đồ khu tưới của hồ
chứa nước Trà Ngâm.
2/ Bản vẽ thiết kế mặt cắt dọc của kênh tưới chính hồ Trà Ngâm
3/ Bản vẽ thiết kế mặt cắt ngang của kênh tưới chính hồ Trà Ngâm

3


V. Số liệu đề bài
Số Đề
25

Bảng 6
b

Bảng 7
d


4

Bảng 8
b


Phần Tính Toán
*Thống kê số liệu đề 25 :
Hệ số ngấm ổn định Ke ( mm/ngày )
Số Hiệu
Vụ Đông Xuân
Vụ Hè Thu
Thời gian gieo sạ và sinh trưởng của cây lúa

b
2.0
2.4

Số Hiệu
Lúa Đông Xuân
Lúa Hè Thu
Lớp nước mặt ruộng a (mm)

d
5/12
5/05

Số Hiệu
Lúa Đông Xuân

Lúa Hè Thu

b
150
130

*Phần 1 :
1. Tính lớp nước tưới lúa vụ Đông Xuân và Hè Thu
- Mục đích: Xác định chế độ tưới cho cây lúa vụ Đông Xuân và Hè Thu
1.1 Chế độ tưới : là vấn đề trong công tác điều tiết nước mặt ruộng , nhằm thoã mãn
yêu cầu nước trong quá trình sinh trưởng của cây trồng . Trong điều kiện tự nhiên
nhất định như thời tiết , khí hậu , thổ nhưỡng , địa chất thuỷ văn sẽ có một yêu cầu
về cung cấp nước theo chế độ nhất định .
* Các đặc trưng của chế độ tưới :
a. Số lần tưới n (lần)
b. Mức tưới mỗi lần mi : mức tưới mỗi lần là lượng nước tưới mỗi lần cho đơn vị
diện tích cây trồng nào đó.
Mức tưới thường được biểu thị bằng :


+ Lượng nước ký hiệu mi (m3/ha)
+ Lớp nước tưới ký hiệu ai (mm)
Giữa mức tưới mi và lớp nước trên mặt ruộng ai có mối quan hệ như sau :
mi=10ai ( khi ai tính bằng mm )
c. Thời gian tưới mỗi lần ti (ngày) : thời gian tưới hết mức tưới mỗi lần
d. Mức tưới tổng cộng hay còn gọi là mức tưới toàn vụ M (m3/ha) : là lượng nước
cần tưới cho cây trồng cho một đơn vị diện tích trong suốt thời gian sinh trưởng của
cây trồng đó.
Mức tưới tổng cộng các mức tưới mỗi lần.
𝑴 = ∑𝒏𝒊=𝟏 𝒎i = m1 +m2 +m3 +...+mn

e. Hệ số tưới q(l/s-ha) : là lưu lượng cần tưới cho một đơn vị diện tích trồng trọt
qi =

𝒎𝒊
𝒕𝒊

Mức tưới mi (m3/ha) trong thời gian tưới ti (ngày) thì hệ số tưới được tính :
qi =

𝒎𝒊
𝟖𝟔.𝟒𝒕𝒊

(l/s-ha)

+ 1 ha = 104 m2
+ 1 ngày = 24h = 86400s
+ m(m3/ha) , ai(mm)
+ 1m3 = 1000 lít = 1000 dm3
1.2 Cơ sở phương pháp
* Dựa vào phương trình cân bằng nước trên ruộng lúa , để xác định mức tưới
mi ta cần giải phương trình sau :
mi +10CiPi = W1i + W2i + W3i +W4i + W5i (m3/ha)


Với mi : Mức tưới trong thời đoạn ∆ti (m3/ha).
Ci : Hệ số sử dụng nước mưa Ci ≤ 1
Pi : Lượng mưa thiết kế (m3/ha). Tần suất mưa thiết kế trong tưới
theo quy phạm hiện hành (TCVN 04-05/2012 : P = 85% theo cấp của
hệ thống tưới ) ( Theo Đ.Án : lấy P=80% )
mi +10CiPi : Lượng nước đến (m3/ha)

W1i =10.ET (m3/ha) : Lượng nước bốc hơi mặt ruộng
Với ET lượng nước cần của cây trồng được xác định theo các công thức
đã thiệu ( Blaney-Criddle cải tiến, Radiation, Penman)
W2i : Lượng nước ngấm trên ruộng (m3/ha)
Giai đoạn ngấm hút được diễn ra trong quá trình làm đất, khi mới bắt
đầu cho nước vào ruộng :
W’2i =10.Ktb 𝒕𝟏−𝜶
(m3/ha)
𝒃
Giai đoạn ngấm ổn định được diễn ra trong suốt thời gian còn lại :
W’’2i = 10.Ke.ti

(m3/ha)

Với tb : là thời gian bão hòa tầng đất mặt ruộng ( bằng thí nghiệm )
Ke : hệ số ngấm ổn định
K0 : hệ số ngấm hút trong đơn vị thời gian thứ nhất
W3i = 10.ai (m3/ha) : Lượng nước tạo thành lớp nước mặt ruộng
Với : ai lớp nước mặt ruộng bình quân tại thời điểm tính toán (mm)
W4i = 10 ∆ai (m3/ha) : Lượng nước nâng cao hoặc giảm lớp nước mặt
ruộng khi tưới tăng sản
Với ∆ai lớp nước mặt ruộng tang giảm ∆ai = ai – ai-1 (mm)


𝒕 −𝒕𝟐
𝒕𝟐 −𝒕𝟑

W5i =10a 𝟏

(m3/ha) : Lượng nước thay thế để điều tiết nhiệt độ, độ


khoáng trong nước ruộng (trong tính toán lượng nước này ít xét đến)
W1i +W2i + W3i +W4i +W5i : Lượng nước đi hay còn gọi là lượng nước
hao (m3/ha)
Phương trình chứa 2 ẩn số là mi và Ci. Muốn giải phương trình này ta có 2
phương pháp là phương pháp đồ giải và phương pháp giải tích.

Phương pháp giải tích :
Đặt : Wpi =10Pitk
Whao = W1i + W2i
Wai = W3i + W4i + W5i

Ta thực hiện việc so sánh giữa Wpi và Whao +Wai để xác định mi , Ci
- Wpi = Whao +Wai => mi = 0 , Ci = 1
- Wpi >Whao + Wai => mi = 0 , Ci ≤ 1
- Wpi < Whao +Wai => mi = (Whao + Wai) - Wpi , Ci = 1
Tổ chức lương thực thế giới FAO đã đưa ra chương trình CROPWAT để tính toán
chế độ tưới cho các loại cây trồng . Đồ án hiện tại sử dụng Cropwat 5.7 chạy trên
nền DOSBox/MS-Dos xác định chế độ tưới cho cây Lúa .
Số liệu đầu vào để tính toán bao gồm :
+Tài liệu khí hậu ( lấy từ các trạm khí tượng khu vực gần nhất ) : nhiệt độ không khí
, độ ẩm không khí , tốc độ gió , số giờ nắng và lượng mưa thiết kế .
+Tài liệu cơ bản dùng trong tính toán chế độ tưới của cây Lúa : tài liệu thổ nhưỡng (
hệ số ngấm ổn định Ke ) , thời vụ và thời gian sinh trưởng ( thời gian gieo sạ và sinh
trưởng ) , lớp nước mặt ruộng và số liệu về cây lúa .


Bảng kết quả các giá trị đã xuất từ Cropwat 5.7 :
Bảng 1: Bảng tính ETo


Bảng 2: Bảng tính lượng mưa hiệu quả


Bảng 3: Thời đoạn sinh trưởng, hệ số Kc, lớp nước mặt ruộng a và hệ số ngấm ổn
định Ke của cây lúa Đông Xuân

Bảng 4: Thời vụ lúa Đông Xuân


Bảng 5: Nhu cầu nước tưới của vụ Đông Xuân

Bảng 6: Thời đoạn sinh trưởng, hệ số Kc, lớp nước mặt ruộng a và hệ số ngấm ổn
định Ke của cây lúa Hè Thu


Bảng 7: Thời vụ Hè Thu

Bảng 8: Nhu cầu nước tưới Hè Thu


2. Lập giản đồ hệ số tưới ( q~t ) lúa vụ Đông Xuân và Hè Thu.
2.1 Mục đích : . Lập giản đồ hệ số tưới ( q~t ) lúa Đông Xuân và Hè Thu để xác
định 𝑞𝑡𝑘 cho khu vực Trà Ngâm
Hệ số tưới : qi = (86.4ti)-1.mi
mi : mức tưới cho mỗi thời đoạn (m3/ha)
ti : thời gian cho mỗi thời đoạn ( ngày )
2.2 Thành lập giản đồ hệ số tưới (q~t) vụ Đông Xuân và Hè Thu qua hai bước
như sau:
* Lập giản đồ hệ số tưới (q~t) sơ bộ :
- Giản đồ hệ số tưới là đồ thị biểu diễn hệ số tưới theo thời gian.

- Phản ánh tiêu chuẩn dùng nước theo thời gian của hệ thống
- Thông qua giản đồ hệ số tưới để xác định các đặc trưng làm tiêu chuẩn
thiết kế như: hệ số tưới thiết kế, hệ số tưới lớn nhất, hệ số tưới nhỏ nhất
* Hiệu chỉnh giản đồ (q~t) từ giản đồ sơ bộ :
a) Lý do hiệu chỉnh :
- Mục đích chính vẫn là giảm q .
- Mức độ đồng đều giản đồ kém vì có thời gian trị số q lớn, có thời gian trị
số q nhỏ , tỉ số qmin và qmax khá lớn nên khó chọn hệ số tưới . Nên cần
hiệu chỉnh để q phân bố đều hơn .
- Thời gian tưới trong (q~t)=Tst=135 ngày ( không có thời gian nghĩ ) , chưa
biết trong thời gian xuyên suốt này hệ thống có bị hư hỏng hay không .
b) Yêu cầu hiệu chỉnh
- Hệ số tưới phân phối đồng đều hơn so với lúc sơ bộ.
- Thỏa mãn việc cung cấp nước của cây trồng, thích hợp với điều kiện cung
cấp nguồn nước
- Tổ chức tưới được dễ dàng, quản lý công trình được tốt hơn


c) Nguyên tắc hiệu chỉnh
- Thay đổi thời gian mỗi lần tưới t
- Thay đổi mức tưới mỗi lần nhưng không quá ±5% mức tưới
- Hiệu chỉnh lại ngày tưới
2.3 Giản đồ hệ số tưới (q~t) cho khu vực Trà Ngâm.
3. Hệ số tưới thiết kế:
3.1 Giản đồ hệ số tưới:
- Giản đồ hệ số tưới phản ánh tiêu chuẩn yêu cầu nước theo thời gian tại mặt
ruộng.
- Giản đồ hệ số tưới là cơ sở để lập kế hoạch để dùng nước và quản lý và phân
phối theo yêu cầu dùng nước.
- Giản đồ hệ số tưới chọn ra các giá trị đặt trưng làm tiêu chuẩn như hệ số tưới

thiết kế.
3.1.1 Giản đồ hệ số tưới sơ bộ:
Là giản đồ chưa qua hiệu chỉnh làm cho việc lựa chọn qtk một cách khó khăn , ảnh
hưởng đến việc tính toán xây dựng công trình và kênh mương , khó đảm bảo được
tính kinh tế và kỹ thuật trong công tác quản lý , tổ chức tưới cũng gặp nhiều trắc trở .
3.1.2 Giản đồ hệ số tưới hiệu chỉnh
Để khắc phục của giản đồ hệ số tưới sơ bộ ta tiến hành hiệu chỉnh bằng các cách
sau:
a.Thay đổi thời gian thực hiện mỗi lần tưới t.
b.Thay đổi mức tưới (m) sao cho giá trị đó nằm trong ± 5%m
c.Chỉnh lại ngày tưới cho đúng
3.2 Lập giản đồ hệ số tưới cho khu tưới Trà Ngâm


3.2.1 Lập giản đồ hệ số tưới cho khu tưới Trà Ngâm vụ Đông Xuân :
Bảng tính hệ số tưới vụ Đông Xuân: qmax=1.2(l/s-ha) , qmin=0.68(l/s-ha)

Biểu đồ (q~t) sơ bộ Đông Xuân


Biểu đồ (q~t) hiệu chỉnh Đông Xuân
* Điều kiện lựa chọn qmin hiệu chỉnh : qmin ≥ (0.4x1.57) = 0.628 (l/s-ha)
*

𝑞𝑚𝑖𝑛
𝑞𝑚𝑎𝑥

=

0.68

1.2

= 0.567 ≥ 0.4 (l/s-ha)


3.2.2 Lập giản đồ hệ số tưới cho khu tưới Trà Ngâm vụ Hè Thu :
Bảng tính hệ số tưới vụ Hè Thu : qmax=1.2(l/s-ha) , qmin=0.73(l/s-ha)

Biểu đồ (q~t) sơ bộ Hè Thu


Biểu đồ (q~t) hiệu chỉnh Hè Thu
* Điều kiện lựa chọn qmin hiệu chỉnh : qmin ≥ (0.4x1.8) = 0.72 (l/s-ha)
*

𝑞𝑚𝑖𝑛
𝑞𝑚𝑎𝑥

=

0.73
1.2

= 0.6083 ≥ 0.4 (l/s-ha)

3.3 Chọn hệ số tưới thiết kế
*Hệ số tưới thiết kế là hệ số tưới mà kênh mương và các loại công trình trong hệ
thống tưới có khả năng làm việc thường xuyên và đảm bảo yêu cầu cấp nước của hệ
thống.
*Hệ số tưới qmin bảng hiệu chỉnh đảm bảo điều kiện : qmin ≥ 0.4qmax với qmax là giá trị

được lấy từ bảng sơ bộ .
*Hệ số tưới thiết kế được chọn phải thõa mãn hai điều kiện sau :
- Thời gian hoạt động với hệ số tưới đó có t ≥ 20 ngày


- Đảm bảo điều kiện ( bảng hiệu chỉnh ) : (qmin/qmax) ≥ 0.4
Vụ mùa theo sơ
đồ Hiệu Chỉnh

qmin (l/s-ha)

qmax (l/s-ha)

qmin/qmax

Đông Xuân
0.68
1.2
0.567
Hè Thu
0.73
1.2
0.608
*Qua các điều kiện trên ta chọn : qTK=qmax= 1.2 (l/s-ha)

So sánh ≥ 0.4
Thoã
Thoã



*PHẦN 2 : Bố trí hệ thống khu tưới với ωKhống Chế ~ 5 (ha) và công
trình trên kênh
1. Đặc điểm địa hình khu tưới Trà Ngâm :
* Vị trí giới hạn :
- Phía bắc: giáp với núi Dinh Bà
- Phía nam: giáp với sông Cu Đê và thôn Trường Định
- Phía đông: giáp với núi Miếu Ông
- Phía tây: giáp với núi Hồn Bầu
* Độ dốc địa hình :
+ Giáp núi Dinh Bà : độ dốc từ Bắc -> Nam
+ Giáp núi Hồn Bầu : độ dốc từ Tây -> Đông
+ Giáp núi Miếu Ông : độ dốc từ Đông -> Tây
* Đặc điểm tự nhiên :
- Hai nhánh suối tự nhiên : s.Dinh Bà và s.Trà Ngâm
- Trên khu tưới Trà Ngâm hiện có 2 tuyến kênh dân tự đắp để lấy nước của
s.Trà Ngâm và s.Dinh Bà để cung cấp cho khu tưới.
- 2 ao dân tự đào tích nước
2. Nguyên tắc bố trí kênh tưới :
- Kênh tưới bố trí ở nơi cao để khống chế tưới tự chảy .
- Tuyến kênh chính nằm ở nơi cao có thể khống chế .
- Những nơi có địa hình sóng trâu bố trí tuyến kênh để theo đường sóng trâu
có thể khống chế tưới tự chảy cho 2 bên .
- Bố trí kênh tưới tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí kênh tiêu.
3. Phân khu tưới : Dựa vào yếu tố tự nhiên , phân thành 3 tiểu vùng
+Tiểu Vùng I : Giới hạn bởi khe cạn và s.Trà Ngâm
+Tiểu Vùng II : Kênh chính và s.Dinh Bà
+Tiểu Vùng III : s.Dinh Bà và núi Hòn Bầu
4. Bố trí kênh nhánh cho từng tiểu vùng :
+ Tiều Vùng I : Bố trí kênh nhánh N1 phụ trách tưới đầu kênh N1 , lấy nước
từ kênh chính

+ Tiểu Vùng II : Bố trí kênh nhánh N3 và lấy nước từ kênh chính
+ Tiểu Vùng III : Phân vùng khu tưới
 Vùng III-1 : Kênh N5 bắt từ kênh chính chạy dọc men theo đường đồng
mức của núi Hồn Bầu phụ tính
 Vùng III-2 : Lấy nước từ kênh nhánh N3 bắt qua nhánh suối Dinh Bà để
tưới cho khu III-2


5. Bố trí cụ thể :
*Bình đồ khu tưới tỷ lệ 1/10.000, 1 cm biểu đồ ~100 m thực tế
*Thước tỷ lệ

0

1

2

3

4
cm

0

100

200

300


m
400

*Theo cát dọc tuyến kênh chính từ tuyến đập đến hẻm núi : từ (K0 →S4) dài
405.6 m
6.Thống kê các kênh tưới : Bi , Li , Ѡi từng kênh
Bảng 1 : Kênh N1 tưới cho vùng I


Bảng 2 : Kênh N3 tưới cho vùng II

Bảng 3 : Kênh N5 tưới cho vùng III-1

Bảng 4 : Kênh nhánh N3-20 phụ tưới cho vùng III-2


*Phần 3 : Tính toán lưu lượng để thiết kế kênh tưới
1.Các cấp lưu lượng đặc trưng trên kênh
* Khi thiết kế người ta thường dùng 3 cấp lưu lượng :
+ Lưu lượng thường xuyên QTK : là lưu lượng mà kênh mương phải chuyển 1 cách
thường xuyên. Cấp lưu lượng này dùng tính toán thiết kế những kích thước cơ bản của
mặt cắt kênh và các công trình trên kênh.
+ Lưu lượng nhỏ nhất Qmin : là lưu lượng nhỏ nhất chảy trong kênh , cấp lưu lượng
này thường dùng để kiểm tra sự bồi lắng trên kênh và kiểm tra khả năng tự chảy trên
kênh.
+ Lưu lượng lớn nhất QBt : là lưu lượng lớn nhất mà kênh mương phải chuyển đột
xuất trong thời gian ngắn ( do mưa đầu kênh , quản lý không tốt , tổ chức tưới đặc biệt ,
…)
2. Khái niệm Qbrut , Qnet và hệ số sử dụng kênh Ƞ

* Nước chảy trên kênh mương thường bị tổn thất do bốc hơi , ngấm , rò rỉ , … lưu
lượng chảy trên kênh sẽ giảm dần từ đầu kênh đến cuối kênh do bị tổn thất .
* Qbrut : là lưu lượng bao gồm lưu lượng thực cần và lưu lượng tổn thất trong quá
trình chảy trên kênh .
* Qnet : là lưu lượng thực trên kênh khi chưa kể đến tổn thất trên kênh .
3. Tính toán lưu lượng
* Đối với một đoạn kênh :
+ Qbrut đoạn kênh là lưu lượng ở mặt cắt đầu đoạn kênh đó
+ Qnet đoạn kênh là lưu lượng ở mặt cắt cuối đoạn kênh đó

A

B

Qbrut

Qnet


* Đối với một hệ thống kênh :
+ Qnet của hệ thống kênh là lưu lượng thực cần tại mặt ruộng
Qnet = qtk.Ѡ (l/s)
Với qtk (l/s-ha) : hệ số tưới tại mặt ruộng ( Đồ án : qtk=1.2(l/s-ha) )
Ѡ (ha)

: diện tích tưới của hệ thống

ѠKhống Chế ≈ 5 (ha)
+ Qbrut lưu lượng cần lấy vào ở đầu hệ thống . Bao gồm lưu lượng thực cần tại mặt
ruộng và lưu lượng tổn thất trên hệ thống kênh mương

Qbrut = Qnet + QTổn Thất
+ QTổn thất là lưu lượng tốn thất trên đoạn kênh
QTổn thất = 10A(Qnet1-m)L (l/s)
Với A , m là hệ số phụ thuộc tính chất đầu kênh .
(Đồ Án: lấy A=1.9 và m=0.4 . Qnet (m3/s) và L(km))
Ứng với : 1 l/s = 0.001 m3/s
+ Nếu gọi Ƞ là hệ số sử dụng nước của đường kênh thì lúc này :
Ƞ = Qnet/QBr < 1 => QBr = Qnet/Ƞ
(Đồ Án: đang tính toán thì lấy Ƞsơ bộ = 0.85 )
* Nguyên tắc tính toán : tính từ đuôi kênh lên lại đầu kênh
* Các quá trình tính toán :
Bước 1 : Tính QBr của kênh N3-20-i vùng III-2
Bước 2 : Tính QBr của kênh N3
Bước 3 : Tính QBr của kênh N5 vùng III-1
Bước 4 : Tính QBr của kênh N1

Bước 5 : Tính QBr cho kênh chính . Từ đó thiết kế lưu lượng cho kênh qua
công thức : ΔQ sau đó so sánh ΔQ với [20%]


4. Các bảng tính QBr trên các kênh : A=1.9 , Ƞsơ.bộ=0.85 , m=0.4 , qtk=1.2(l/sha)
4.1 Kênh N3-20-i
* Sơ đồ tính :

* Bảng tính :

* Với Qbr(IK) = Qbr(N3-20) = 69,02 (l/s)
∑Ѡi = 45,02 (ha)
Ƞ(N3-20)=𝑞𝑡𝑘


∑Ѡi
𝑄br(IK)

= (1,2.45,02)/69,02 = 0.7827 ≈ 0.783


×