Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ THI XÁC SUẤT THỐNG KÊ K39 ctump

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.22 KB, 6 trang )

Trang 1/6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
LBM TOÁN – LÝ

ĐỀ THI HỌC KỲ I (Lần 1) – Năm học 2014-2015
Môn: Xác suất - Thống kê Y học
Đối tượng: K39
Thời gian làm bài: 90 phút
NỘI DUNG

Mã đề: 391

Bài toán. Một gia đình có 2 con. Gọi A, B lần lượt là biến cố gia đình có con trai, có 2 con trai. Biết
khả năng sinh con trai và con gái là như nhau.
Câu 1. Đối lập với A là biến cố …………………….
A. gia đình có con gái
B. gia đình có 1 con gái
C. gia đình có 2 con gái
D. gia đình không có con gái
Câu 2. AB là biến cố ………………………
A. gia đình có 1 con trai
B. gia đình có 2 con trai
C. gia đình có con trai và con gái
D. gia đình không có con trai
Câu 3. là biến cố ……………………
A. gia đình có 2 con gái và 2 con trai
B. gia đình có 2 con gái hoặc 2 con trai
C. gia đình có 1 con trai và 1 con gái
D. gia đình không có con trai


Câu 4: P(A) = ……..
A. 0,25
B. 0,5
C. 0,75
D. 0,8
Câu 5: P(B/A) = ……...
A.
B.
C.
D.
Bài toán. Người có nhóm máu AB có thể nhận bất kỳ nhóm máu nào. Người có nhóm máu còn lại
có thể có thể nhận máu của người cùng nhóm máu với mình hoặc người có nhóm máu O. Ở Việt
nam, tỉ lệ người có nhóm máu O, A, B, AB lần lượt là 42%, 21%, 20%, 17%.
Câu 6. Chọn ngẫu nhiên một người nhận máu và một người cho máu. Xác suất để truyền máu thực
hiện được nếu người nhận máu có nhóm máu A là
A. 0,79
B. 0,63
C. 0,59
D. 0,41
Câu 7. Chọn ngẫu nhiên một người nhận máu và một người cho máu. Xác suất để truyền máu thực
hiện được là
A. 0,2894
B. 1
C. 0,4616
D. 0,6027
Câu 8. Chọn ngẫu nhiên 1 người trong dân số trên. Xác suất chọn được người nhóm máu A hoặc
AB là
A. 0,0357
B. 0,3443
C. 0,38

D. 0,41
Câu 9. Chọn ngẫu nhiên một người trong dân số trên. Xác suất chọn được người nhóm máu A và B
A. 0
B. 0,042
C. 0,41
D. 0,368
Bài toán. Tỉ lệ mắc bệnh M ở một địa phương là 0,2. Khám ngẫu nhiên 100 người ở địa phương
này. Gọi X là số người mắc bệnh M
Câu 10. X có luật phân phối ……..
A. N(0, 1)
B. N(100; 0,2)
C. T(20)
D. B(100; 0,2)
Câu 11. Xác suất có 20 người mắc bệnh M là
A. 0,005
B. 0,099
C. 0,059
D. 0,05
Câu 12. Xác suất có ít nhất một người mắc bệnh M là
A. 0,999
B. 0,975
C. 0,651
D. 0,695
Câu 13. Xác suất có từ 18 đến 60 người mắc bệnh là
A. 0,6915
B. 0,734
C. 0,3085
D. 0,266
Câu 14. Khám tối thiểu mấy người để xác suất có ít nhất một người mắc bệnh không bé hơn 0,98
Cho biết: Z0,95=1,645; Z0,975=1,96; Z0,99=2,326; Z0,995=2,576; (0,375) = 0,146; (0,625) = 0,234; (0,5) = 0,1915



Trang 2/6

A. 3 người
B. 8 người
C. 18 người
D. 15 người
Câu 15. Khám cho 5000 người thì trung bình có bao nhiêu người mắc bệnh A?
A. 1000 người
B. 500 người
C. 250 người
D. 50 người
Bài toán. Cho dãy số liệu đã sắp xếp: 5 6 7 10 12 15 20 25 30 32
Câu 16. Trung vị
A. 12
B. 15
C. 32
D. 13,5
Câu 17. Phân vị thứ 20
A. 6,2
B. 6,5
C. 6
D. 7
Câu 18. Số yếu vị
A. 5
B. Không có
C. 32
D. Nhiều giá trị
Câu 19. Giá trị của tứ phân vị:

A. Q1 = 2,75; Q2 = 5,5; Q3 = 8,25
B. Q1 = 26,25; Q2 = 13,5; Q3 = 2,75
C. Q1 = 6,75; Q2 = 13,5; Q3 = 26,25
D. Q1 = 13,5; Q2 = 2,75; Q3 = 26,25
Câu 20. Độ trải giữa:
A. 5,5
B. 12,75
C. 13,5
D. 19,5
Câu 21. Khoảng biến thiên:
A. 13,5
B. 6,2
C. (5; 32)
D. 27
Câu 22. Hệ số phân tán:
A. 61,845%
B. 67,961%
C. 0,618%
D. Tất cả sai
Câu 23. Độ nhạy của xét nghiệm là ……
A. khả năng xét nghiệm cho kết quả dương tính khi người đó không bệnh
B. khả năng xét nghiệm cho kết quả dương tính khi người đó mắc bệnh
C. khả năng xét nghiệm cho kết quả âm tính khi người đó không bệnh
D. khả năng xét nghiệm cho kết quả âm tính khi người đó mắc bệnh
Câu 24. Chọn câu đúng
A. Âm thật + dương thật = 1
C. Âm thật + dương giả = 0

B. Âm giả + dương giả = 1
D. Âm thật + dương giả = 1


Câu 25. Phân tích Anova để so sánh ………..
A. phương sai của nhiều nhóm
C. trung bình của hơn 2 nhóm

B. trung bình của nhiều nhóm
D. tỉ lệ của nhiều nhóm

Câu 26. Để so sánh trung bình với một giá trị lý thuyết đã biết ta dùng phép kiểm ……….
A. z
B. t
C. F
D. z hoặc t
Câu 27. Để so sánh tỉ lệ của 3 nhóm trở lên ta dùng phép kiểm ………
A. z
B. t
C. 2
D. z hoặc t
Câu 28. Số người điều trị bệnh B tại một bệnh viện là biến ngẫu nhiên…….- là đặc điểm…..
A. rời rạc - định lượng
B. rời rạc - định tính
C. liên tục - định lượng
D. liên tục - định tính
Câu 29. Trong thống kê có mấy loại thang đo
A. 3
B. 4
C. 5

D. 6


Cho biết: Z0,95=1,645; Z0,975=1,96; Z0,99=2,326; Z0,995=2,576; (0,375) = 0,146; (0,625) = 0,234; (0,5) = 0,1915


Trang 3/6

Câu 30. Thang đo thấp nhất trong các loại thang đo
A. thang đo khoảng cách
B. thang đo thứ bậc
C. thang đo định danh
D. thang đo tỉ lệ
Bài toán. So sánh hiệu quả giảm đau của 3 loại thuốc A, B, C bằng cách chia 15 bệnh nhân thành 3
nhóm, mỗi nhóm dùng một trong 3 loại thuốc giảm đau trên. Kết quả mức độ giảm đau được đánh
giá bằng thang điểm như sau:
Thuốc A:
82
89
77
72
92
Thuốc B:
80
70
72
90
68
Thuốc C:
77
69
67
65

57
Với  = 5%, hiệu quả giảm đau của 3 loại thuốc có khác nhau không?
Câu 31. Đặt giả thiết H0 và đối giả thiết H (với X1, X2, X3 lần lượt là điểm của nhóm bệnh nhân
dùng thuốc A, B, C)
A. H0: 1= 2 = 3 và H: 1 > 2 > 3
B. H0: 1= 2 = 3 và H: 1 < 2 < 3
C. H0: 1= 2 = 3 và H: ít nhất 2i khác nhau D. H0: p1= p2 = p3 và H: p1 ≠ p2 ≠ p3
Câu 32. Giá trị tới hạn C
A.
B.
C.
D.
Câu 33. Từ mẫu số liệu ta tính được
A. SSB = 85273,8 ; SSW = 1011,426
B. SSB = 1172 ; SSW = 202,285
C. SSB = 599,284 ; SSW = 809,14
D. SSB = 13320 ; SSW = 888,776
Câu 34. Giá trị thực nghiệm
A.  0,123
B.  4,443
C.  14,986
D.  89,921
Câu 35. Kết luận
A. Hiệu quả của 3 loại thuốc khác nhau.
B. Mức độ giảm đau khi dùng thuốc A là cao nhất, mức ý nghĩa 5%.
C. Hiệu quả giảm đau của 3 loại thuốc khác nhau, mức ý nghĩa 5%.
D. Chưa có cơ sở cho rằng hiệu quả của 3 loại thuốc khác nhau.
Bài toán. Theo dõi nhịp tim của 11 bệnh nhân bị bệnh độc giáp trạng trước và sau đợt điều trị, kết
quả như sau:
Trước điều trị (X): 120 110 100 95

110 120 115 100 120 110
90
Sau điều trị (Y): 100 90 100 90
100 100
90
90
100 100 100
Với mức ý nghĩa 5%, thuốc có tác dụng làm chậm nhịp tim không ?
Câu 36. Đặt giả thiết H0 và đối giả thiết H (với D = X – Y)
A. H0 : D= 0 và H: D ≠ 0
B. H0 :X= Y và H :X < Y
C. H0 : D= 0 và H: D < 0
Câu 37. Giá trị tới hạn C bằng
A.
B.
Câu 38. Từ mẫu số liệu ta tính được
A.
B.
C.
D.
Câu 39. Giá trị thực nghiệm

D. H0 : D= 0 và H: D > 0
C.

D.

Cho biết: Z0,95=1,645; Z0,975=1,96; Z0,99=2,326; Z0,995=2,576; (0,375) = 0,146; (0,625) = 0,234; (0,5) = 0,1915



Trang 4/6

A.  3,714
B.  3,541
C.  - 3,541
Câu 40. Kết luận
A. Chưa có cơ sở cho rằng thuốc có tác dụng làm chậm nhịp tim.
B. Thuốc có tác dụng làm chậm nhịp tim, mức ý nghĩa 5%.
C. Thuốc chưa có tác dụng làm chậm nhịp tim, mức ý nghĩa 5%.
D. Nhịp tim sau khi dùng thuốc cao hơn khi chưa dùng thuốc

D.  0,335

Bài toán. Theo dõi nồng độ chì trong nước tiểu X (µmol/24h) ở 100 trẻ em tại địa phương A, kết
quả như sau
Nồng độ chì (X)
0 – 0,8 0,8 – 1,6 1,6 – 2,4 2,4 – 3,2 3,2 – 4,0
Số trẻ
10
18
36
24
12
I/ Tìm khoảng tin cậy 99% cho nồng độ chì trong nước tiểu của trẻ em ở địa phương A?
Câu 41. Từ mẫu số liệu ta tính được
A.

B.

C.


D.

Câu 42. Bán kính ước lượng
A.  0,235

B.  0,212

C.  0,023

D.  0,017

Câu 43. Khoảng tin cậy 99% cho nồng độ chì trong nước tiểu của trẻ em ở địa phương A là
A. (1,845; 2,315)

B. (2,057; 2,103)

C. (1,868; 2,292)

D. (2,063; 2,097)

II/ Tìm khoảng tin cậy 95% cho tỉ lệ nồng độ chì trong nước tiểu từ 2,4 (µmol/24h) trở lên của trẻ
em ở địa phương A?
Câu 44. Bán kính ước lượng
A. 0,1568
B. 0,09408
C.  0,088
D.  0,063
Câu 45. Khoảng tin cậy 95% cho tỉ lệ nồng độ chì trong nước tiểu từ 2,4 (µmol/24h) trở lên của trẻ
em ở địa phương A là

A. (0,103; 0,137)
B. (0,26592; 0,45408)
C. (0,632; 0,808)
D. (0,2032; 0,5168)
III/ Theo dõi nồng độ chì trong nước tiểu X (µmol/24h) ở 80 trẻ em tại địa phương B, kết quả quan
sát được tỉ lệ trẻ có nồng độ chì trong nước tiểu từ 2,4 (µmol/24h) trở lên là 35%. Có thể cho rằng
trẻ có nồng độ chì trong nước tiểu từ 2,4 (µmol/24h) trở lên ở hai địa phương là như nhau không ?
(Kết luận với  = 1%)
Câu 46. Đặt giả thiết H0 và đối giả thiết H
A. H0: A = B và H: A ≠ B
C. H0: pA = pB và H: pA ≠ pB
Câu 47. Giá trị tới hạn C bằng
A. 1,645
B. 1,96
Câu 48. Công thức tính giá trị thực nghiệm:
A.
B.

B. H0: A= B và H: A > B
D. H0: fA = fB và H: fA ≠ fB
C. 2,326

D. 2,576

Cho biết: Z0,95=1,645; Z0,975=1,96; Z0,99=2,326; Z0,995=2,576; (0,375) = 0,146; (0,625) = 0,234; (0,5) = 0,1915


Trang 5/6

C.

D.
Câu 49. Giá trị thực nghiệm
A.  3,214
B.  -3,214
C.  - 0,139
D.  0,139
Câu 50. Kết luận
A. Trẻ có nồng độ chì trong nước tiểu từ 2,4 (µmol/24h) trở lên ở hai địa phương khác nhau.
B. Trẻ có nồng độ chì trong nước tiểu từ 2,4 (µmol/24h) trở lên ở địa phương A cao hơn ở địa
phương B, mức ý nghĩa 5%.
C. Trẻ có nồng độ chì trong nước tiểu từ 2,4 (µmol/24h) trở lên ở hai địa phương khác nhau,
mức ý nghĩa 5%.
D. Có thể cho rằng trẻ có nồng độ chì trong nước tiểu từ 2,4 (µmol/24h) trở lên ở hai địa
phương là như nhau.
Bài toán. Theo dõi nồng độ thuốc Y sau khi uống một thời gian X, người ta ghi nhận kết quả sau:
X (giờ)
1
2
3
5
7
9
10
11
12
Y (µg/ml) 0,90 0,82 0,76 0,65 0,54 0,48 0,40 0,36 0,34
Câu 51. Hệ số tương quan thực nghiệm
A.  0,995
B.  -0,995
C.  - 0,942

D.  0,942
Câu 52. Phương trình hồi quy tuyến tính
A. Y = 0,921 – 0,05X
B. Y = – 0,05 + 0,921X
C. Y = - 0,921 + 0,05X
D. Y = – 0,921X + 0,05
Câu 53. SYX có giá trị
A.  0,436
B.  0,098
C.  0,022
D.  0,19
Câu 54. Dự báo sau khi uống bao lâu thì nồng độ thuốc còn 0,001 µg/ml
A. 18,4 giờ
B. 18,44 giờ
C. 17,24 giờ
D. 17, 6 giờ
Câu 55. Kết luận X và Y tương quan nghịch khi và chỉ khi…………..
A. hệ số tương quan có giá trị âm
B. hệ số tương quan bằng 0
C. hệ số góc của phương trình hồi quy có giá trị âm
D. A và C đều đúng
Câu 56. Hệ số tương quan thực nghiệm giữa X và Y được tính bởi công thức:
A.
B.
C.

D.

Cho biết: Z0,95=1,645; Z0,975=1,96; Z0,99=2,326; Z0,995=2,576; (0,375) = 0,146; (0,625) = 0,234; (0,5) = 0,1915



Trang 6/6

Câu 57. Bán kính ước lượng cho khoảng dự báo của µY khi biết X = X0 là
A.
C.

B.
D.

Bài toán. Bệnh B được điều trị bằng 4 phương pháp I, II, III, IV. Tỉ lệ điều trị khỏi của các phương
pháp lần lượt là 0,6; 0,7; 0,8; 0,9.
Câu 58. Xác suất để một người khỏi bệnh khi điều trị phối hợp 2 phương pháp I và III là
A. 0,48
B. 0,92
C. 0,42
D. 0,72
Câu 59. Điều trị phối hợp 2 phương pháp I và III cho 100 bệnh nhân. Xác suất có 92 người khỏi là
A.  5.10-7
B.  0,145
C.  0,008
D.  0,855
Câu 60. Điều trị bệnh B cho 4 bệnh nhân (mỗi người 1 phương pháp). Xác suất có từ 1 đến 3 người
khỏi là
A. 0,0976
B. 0,9976
C. 0,6952
D. 0,3048
– Hết –
Cho biết: Z0,95=1,645; Z0,975=1,96; Z0,99=2,326; Z0,995=2,576; (0,375) = 0,146; (0,625) = 0,234; (0,5) = 0,1915


Cán bộ tổng hợp đề
Trưởng Liên Bộ môn

Trần Trương Ngọc Bích



×