Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

giáo án thực tập sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 85 trang )

Trường THPT Nguyễn Sinh Cung
Lớp : 11B 7
GVHD : Lê Thị Duyên

Ngày 26 tháng 02 năm 2011
Tiết :31
SVTT : Nguyễn Thị Kim Quý

GIÁO ÁN SỐ 1

BÀI 30 : TRUYỀN TIN QUA XINAP
I.

Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Nêu được khái niệm xinap.
- Mô tả được cấu tạo của xinap.
- Trình bày được quá trình truyền tin qua xinap.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích tranh, đoạn phim để tìm tòi, tái hiện
kiến thức.
- Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm và làm việc độc lập với SGK.
- Phát triển các kỹ năng sống : trình bày tự tin trước lớp, đảm nhận trách nhiệm
– hợp tác.
3. Thái độ.
- Vận dụng các kiến thức về quá trình truyền tin qua xinap và đặc điểm truyền
xung thần kinh trong cung phản xạ để làm cơ sở để giải thích về cơ chế tác
dụng của một số loại thuôc giảm đau và nguyên nhân của một số bệnh (như
bệnh tâm thần phân liệt, bệnh mất cảm giác,...).
- Có niềm tin vào khoa học và yêu môn học hơn.


II. Nội dung trọng tâm.
- Quá trình truyền tin qua xinap.
III. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp quan sát tranh - tìm tòi.
- Phương pháp hỏi đáp - tìm tòi.
- Phương pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập với SGK.
IV. Phương tiện dạy học.
- Máy chiếu.
- Hình ảnh về thí nghiệm chứng minh sự truyền XTK theo 2 chiều trên dây TK.
- Hình về cung phản xạ ở người (phản xạ đầu gối).
- Hình 30.1, 30.3 SGK Sinh học 11 cơ bản .
- Hình về cấu tạo của xinap hóa học.
- Đoạn phim về quá trình truyền tin qua xinap.
- Phiếu học tập. ( phụ lục)
1


V. Tiến trình tổ chức tiết học.
1. Ổn định tổ chức lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ.(5’)
Câu hỏi: So sánh sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không
có bao myelin và sợi thần kinh có bao myelin.
3. Tiến trình giảng dạy bài mới.
Đặt vấn đề:
Thời
Hoạt động của giáo viên
gian
2’ GV chiếu tranh câm về cung phản xạ
đầu gối và yêu cầu HS cho biết các
thành phần của một cung phản xạ.


Hoạt động của học sinh

HS: gồm 5 thành phần: cơ quan
thụ cảm, dây thần kinh hướng tâm,
tủy sống (TWTK) dây thần kinh li
tâm và cơ quan đáp ứng.
? Nhận xét về sự truyền xung thần
kinh trong cung phản xạ.
HS: Trong cung phản xạ thì xung
thần kinh được truyền theo một
chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ
quan đáp ứng.
Vậy tại sao khi kích thích tại một
điểm bất kỳ trên sợi thần kinh thì
XTK được truyền theo 2 chiều còn HS lắng nghe.
trong một cung phản xạ thì XTK chỉ
được truyền theo một chiều từ cơ
quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng ?
Để giải thích và làm rõ vấn đề này ta
sẽ đi nghiên cứu “bài 30 :Truyền tin
qua xinap” .

2


Thời
gian

12’


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu
khái niệm và cấu tạo của
xinap.
- GV chiếu hình 30.1, yêu
cầu HS quan sát.
- GV giải thích tranh:
Trong hệ thần kinh thì các HS lắng nghe và quan
xung thần kinh được truyền sát tranh.
dưới dạng các xung động
thần kinh ( điện thế động),
qua một chuỗi các tế bào
thần kinh (TBTK) kế tiếp
nhau cuối cùng đến TB của
cơ quan đáp ứng. Nơi tiếp
giáp giữa TBTK với TBTK
hoặc giữa TBTK với TB
của cơ quan đáp ứng (TB
cơ, TB tuyến…) được gọi
là xinap. Vậy xinap là gì ? HS: Xinap là nơi tiếp
giáp giữa TBTK với
TBTK, giữa TBTK với
TB của cơ quan đáp
ứng.
+ GV chính xác hóa và cho
HS ghi bài.

HS ghi bài.
- GV chỉ 3 kiểu xinap TKTK, TK-cơ và xinap TKtuyến.
 Hãy cho biết thế nào là
xinap TK-TK, TK-cơ và
xinap TK-tuyến ?

Nội dung bài học

1. Khái niệm xinap.

 Xinap là diện tiếp
xúc giữa TBTK với
TBTK, giữa TBTK với
TB của cơ quan đáp ứng
(TB cơ, TB tuyến...).

HS: xinap TK-TK là
diện tiếp xúc giữa
TBTK với TBTK, xinap
TK-cơ là diện tiếp xúc
giữa TBTK với TB cơ
và xinap TK-tuyến là
diện tiếp xúc giữa
3


TBTK với TB tuyến.
+ GV kết luận : Xinap TKTK là diện tiếp xúc giữa
HS nghe giảng.
TBTK với TBTK, xinap

TK-cơ là diện tiếp xúc giữa
TBTK với TB cơ và xinap
TK-tuyến là diện tiếp xúc
giữa TBTK với TB tuyến.
- GV: Có 2 loại xinap là
xinap điện và xinap hóa
học. Nhưng trong cơ thể
xinap hóa học là loại phổ
biến hơn nên ta chỉ đi
nghiên cứu về xinap hóa
học. Vậy xinap hóa học có
cấu tạo như thế nào? Ta sẽ
làm rõ trong mục 2.
2. Cấu tạo của xinap.
- GV chiếu hình cấu tạo
của xinap. Yêu cầu HS
quan sát hình và cho biết
xinap có cấu tạo như thế
nào.

HS quan sát hình và trả
lời: Gồm 4 phần:
- Chùy xinap
- Màng trước xinap
- Khe xinap
- Màng sau xinap

+ GV gọi một HS nhận xét.
- GV hỏi : Chùy xinap và
màng sau có đặc điểm gì?

HS:
- Chùy xinap có
chứa ti thể và các
bóng chất trung gian
hóa học (CTGHH).
- Màng sau xinap
chứa các thụ thể tiếp
nhận CTGHH.
 GV nhận xét và bổ sung
: Trong chùy xinap có chứa HS nghe giảng.
ti thể và các bóng CTGHH
như axêtincôlin, dopamine,
4


serotonin, adrenalin.... Và
mỗi một xinap chỉ chứa 1
loại CTGHH xác định.
Màng trước xinap. Màng
sau xinap ngoài có các thụ
thể tiếp nhận CTGHH thì
còn có thêm các enzim
phân hủy các CTGHH.
Khoảng cách giữa màng
trước và màng sau xinap
được gọi là khe xinap.
- GV cho HS ghi bài.

20’


HS ghi bài.

- Với cấu tạo như trên thì
quá trình truyền tin qua
xinap được diễn ra như thế
nào? Chúng ta tiếp tục tìm
hiểu quá trình truyền tin
qua xinap.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu
quá trình truyền tin qua
xinap.

 Xinap có cấu tạo
gồm 4 phần :
- Chùy xinap : chứa ty
thể và các bóng chứa
CTGHH
(
như
axêtincôlin, dopamine,
serotonin...).
- Màng trước xinap.
- Khe xinap.
- Màng sau xinap: có thụ
thể tiếp nhận các
CTGHH và có các enzim
phân hủy các CTGHH.

3. Quá trình truyền tin
qua xinap.


- GV chia 2 người một
nhóm, thông báo hình thức
hoạt động : các nhóm hoàn HS lắng nghe.
thành câu 1. Giáo viên thu
3 nhóm hoàn thành trước,
chấm và lấy điểm miệng.
Sau đó thu bất kì một số
5


nhóm khác chấm và lấy
điểm sau.
- GV yêu cầu HS xem phim
và quan sát hình kết hợp
nghiên cứu SGK và hoàn
thành nội dung 3 giai đoạn
của quá trình truyền tin qua
xinap trong 5 phút.
- GV giới thiệu đoạn phim
là quá trình truyền tin qua
xinap với CTGHH là
axêtincôlin.
- GV chiếu phim (chỉ chiếu
đến giai đoạn 3) và yêu cầu
HS xem phim và định
hướng bằng hệ thống câu
hỏi :
? Ion nào đi từ ngoài vào
chùy xinap.

? Sau đó có sự thay đổi như
thế nào ở trong chùy xinap
( chú ý đến sự biến đổi của
các bóng CTGHH).
? CTGHH gắn vào thụ thể
màng sau xinap thì hiện
tượng gì đã xảy ra.
- GV yêu cầu một nhóm trả
lời nội dung giai đoạn 1.

 Gồm 3 giai
đoạn(gđ):

HS xem phim, lắng
nghe.

HS hoàn thành phiếu
học tập.

Nhóm trả lời giai đoạn
1: Xung thần kinh
truyền đến tận cùng của
mỗi sợi thần kinh tới
chùy xinap làm Ca2+
tràn từ dịch mô vào
trong chùy xinap.

+ GV gọi nhóm khác lên
nhận xét.
HS bổ sung

2+
+ GV hỏi : Vì sao ion Ca
lại tràn vào trong chùy
HS trả lời: là do xung
xinap ?
thần kinh truyền đến
làm thay đổi tính thấm

6


của màng đối với ion
Ca2+ làm nó đi vào
trong chùy xinap.

+ GV : XTK truyền đến
làm thay đổi tính thấm của
màng đối với ion làm cho
nó đi vào trong chùy xinap.
+ GV chính xác hóa nội
dung giai đoạn 1.
- Nội dung gđ 1( tờ
- GV gọi nhóm khác hoàn
HS trả lời phần nội nguồn PHT)
thành nội dung giai đoạn 2.
dung giai đoạn 2: Ca2+
vào làm các bóng chứa
axêtincôlin gắn vào
màng trước và vỡ ra,
giải phóng axêtincôlin

vào khe xinap.
HS bổ sung
+ GV gọi nhóm khác nhận
- Nội dung gđ 2 tờ
xét.
nguồn PHT.
+ GV chính xác hóa.
HS trả lời nội dung giai
- GV gọi một nhóm hoàn đoạn 3: Axêtincôlin gắn
thành nội dung giai đoạn 3. vào thụ thể trên màng
sau làm xuất hiện xung
thần kinh lan truyền đi
tiếp.
HS nhận xét
+ GV gọi 1 nhóm nhận
xét.
HS trả lời : làm thay đổi
+ GV hỏi : Vai trò của chất tính thấm của màng đối
TGHH là gì ?
với ion Na + và làm xuất
hiện điện thế hoạt đông
ở màng sau.
+ GV gọi nhóm khác nhận
xét và bổ sung.
+ GV bổ sung : Vai trò của

HS trả lời.

7



CTGHH (axêtincôlin) là HS lắng nghe.
làm thay đổi tính thấm của
màng đối với các ion Na+
và với ion K+ làm cho
màng sau bị mất phân cực,
đảo cực và tái phân cực. Từ
đó làm xuất hiện điện thế
hoạt động lan truyền đi tiếp
 vì vậy gọi là xinap hóa
học.
- Nội dung gđ 3 tờ
+ GV chính xác hóa nội
nguồn PHT.
dung giai đoạn 3.
+
GV :
CTGHH
(axêtincôlin) có bị ứ đọng ở
màng sau không ?
 GV chiếu phim ‘‘quá
trình truyền tin qua xinap’’
cho học sinh xem lại và
nhắc HS lưu ý đến sự biến
đổi
của
CTGHH HS xem phim.
HS:
CTGHH
(axêtincôlin).

(axêtincôlin) không bị ứ
đọng ở màng sau.
Axêtincôlin được phân
hủy thành axetat và
côlin. Axetat và côlin
quay trở lại chùy xinap

tái
tạo
lại
axêtincôlin.
Enzim
+ Enzim nào phân hủy HS:
axêtincôlinesteraza
axêtincôlin ?
 GV bổ sung : CTGHH HS ghi bài
(axêtincôlin) không bị ứ
đọng ở màng sau. Sau làm
xuất hiện XTK lan truyền ở
màng sau thì axêtincôlin
được phân hủy thành axetat
và côlin nhờ enzim
axêtincôlinesteraza
.

- Axêtincôlin được
enzim
axêtincôlinesteraza
phân hủy thành axêtat và
côlin.

Sau đó, axêtat và côlin
quay trở lại màng trước
8


Axetat và côlin quay trở lại
chùy xinap và tái tổng hợp
lại axêtincôlin chứa trong
các bóng .
- GV yêu cầu các nhóm
hoàn thành câu 2 (PHT)
‘‘Tại sao truyền tin qua
xinap chỉ theo một chiều từ
màng trước đến màng
sau ?’’ trong 3 phút.
- GV kiểm tra chấm điểm 3
nhóm nhanh nhất. Sau đó
kiểm tra bất kì một số
nhóm đảm bảo tất cả HS
đều hoàn thành PHT.
- GV gọi một nhóm trả lời
câu hỏi.

và đi vào chùy xinap để
tái tạo lại axêtincôlin.

HS hoàn thành PHT

HS trả lời: vì ở màng
sau không có CTGHH

và màng trước cũng
không có thụ thể tiếp
nhận CTGHH.

+ GV gọi nhóm khác bổ HS trả lời.
sung.
+ GV bổ sung và chính xác
hóa nội dung câu 2 (PHT) :
Ở phía màng sau (sợi
nhánh của TBTK sau hoặc
tế bào của cơ quan đáp
ứng) không có chất trung
gian hóa học để đi về phía
màng
trước.
Ở phía màng trước không
có các thụ thể tiếp nhận các HS ghi nội dung trả lời
chất trung gian hóa học.
câu 2 vào PHT.
- GV chiếu hình cung phản
xạ ở người và hỏi : Tại sao
trong một cung phản xạ thì
XTK chỉ được truyền theo
một chiều từ cơ quan thụ HS: Giữa các TBTK
cảm đến cơ quan đáp ứng ? hay giữa các TBTK và
TB của cơ quan đáp
9


ứng là các xinap mà

xinap chỉ cho XTK
truyền qua 1 chiều.
 GV giải thích : Mặc dù
trên sợi thần kinh các XTK
được truyền theo 2 chiều
nhưng trong một cung phản
xạ thì các TBTK hay giữa
TBTK với TB của cơ quan
đáp ứng liên hệ với nhau
qua xinap, mà xinap chỉ HS lắng nghe.
cho XTK truyền theo 1
HS sửa bài.
chiều.
- GV chiếu lại đáp án PHT.
- GV chiếu hình cung phản
xạ ở người và hỏi : Nếu
CTGHH không gắn được
vào thụ thể ở màng sau
xinap thì điều gì sẽ xảy ra ? HS:XTK không được
truyền qua xinap. Vì
vậy trong cung phản xạ
XTK không thể truyền
từ cơ quan thụ cảm đến
cơ quan đáp ứng.
 GV : Nếu CTGHH
không gắn được vào thụ thể
ở màng sau xinap thì XTK
không được truyền qua
xinap. Vì vậy trong cung
phản xạ XTK không thể

truyền từ cơ quan thụ cảm
đến cơ quan đáp ứng. Dẫn
đến cơ quan đáp ứng không HS lắng nghe.
trả lời những kích thích tác
động vào cơ quan thụ cảm.
 đây chính là cơ chế tác
dụng của các loại thuốc an
HS lắng nghe
thần, thuốc giảm đau :
+ Cạnh tranh với các
10


CTGHH, làm phong tỏa
màng sau, không cho các
CTGHH gắn vào thụ thể
( ví dụ như thuốc giảm đau
atropin sulphat)  GV nói
về cơ chế giảm tác dụng
của thuốc atropin sulfat.
+ Làm tăng nồng độ các
enzim
phân hủy các
CTGHH trong khe xinap,
làm cho các CTGHH bị
phân hủy khi vừa giải
phóng vào khe xinap, dẫn
đến nó không gắn được vào
thụ thể ở màng sau.


4. Củng cố. (5’)
Câu 1: Điền vào ô được đánh số từ thích hợp:

Đáp án : 1: chùy xinap.
3: khe xinap.
5: thụ thể tiếp nhận CTGHH.
7: các bóng CTGHH.

11

2: màng trước xinap
4: màng sau xinap.
6: ti thể


Câu 2: Nối 1, 2 và 3 tương ứng với A, B, C, D hoặc E sao cho phù hợp:
A. Xung thần kinh từ cơ quan đáp ứng truyền
đến làm Ca2+ vào chùy xinap.
B. Axêtincôlin gắn vào thụ thể ở màng sau làm
xuất hiện XTK lan truyền đi tiếp.
C. Ca2+ vào làm các bóng chứa axêtincôlin vỡ
ra trong chùy xinap và giải phóng axêtincôlin
trong chùy xinap.
D. Xung thần kinh truyền đến tận cùng mỗi sợi
thần kinh làm thay đổi tính thấm của màng đối
với ion Ca2+ làm Ca2+ vào chùy xinap.
E. Ca2+ vào làm các bóng chứa axêtincôlin
gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng
axêtincôlin vào khe xinap.


Đáp án : 1- D, 2- E, 3- B.
Câu 3: Ở màng sau xinap KHÔNG có :

A.
B.
C.
D.

Các thụ thể tiếp nhận CHHTG.
Các enzim phân hủy CHHTG.
Các kênh Natri và Kali.
Các bóng chứa các CHHTG.

Đáp án: D.
Câu 4: Ở kiểu xinap TK-cơ, xung thần kinh được lan truyền theo trình tự
nào dưới đây:

A. Từ màng trước xinap chùy xinap
xinap.
B. Từ chùy xinap
màng trước xinap
xinap.
C. Từ chùy xinap
màng trước xinap
xinap.
D. Từ chùy xinap
màng trước xinap
TB cơ.
Đáp án: D


12

màng sau xinap
TB cơ

TB cơ

khe

chùy xinap

khe

khe xinap

TB cơ

màng sau

khe xinap

màng sau xinap


Câu 5 : Vai trò của CTGHH là :

A.
Làm xuất hiện xung thần kinh đi đến xinap và thay đổi tính thấm của
màng trước.
B.

Làm thay đổi tính thấm của màng sau xinap và làm xuất hiện xung thần
kinh lan truyền đi tiếp.
C.
Làm xuất hiện điện thế hoạt động đến xinap.
D.
Truyền xung thần kinh đến khe xinap.
Đáp án: B.
Câu 6: Tại sao tốc độ lan truyền xung thần kinh qua xinap lại chậm hơn
so với trên sợi thần kinh?

Đáp án : Vì khi truyền tin qua xinap diễn ra nhiều giai đoạn và mất một giai đoạn tin
được chuyển giao nhờ sự khuếch tán của các CTGHH trung gian hóa học qua môi
trường lỏng. còn tin truyền trên sợi thần kinh thì liên tục.

5. BTVN.(1’)
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Nghiên cứu bài ‘‘ Tập tính’’ :
+ Tập tính là gì?
+ Tìm một số ví dụ về tập tính ở động vật.
+ Các loại tập tính
+ Cơ chế hình thành tập tính.
6. Phụ lục

13


PHIẾU HỌC TẬP
TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINAP

Câu 1: Xem phim “Quá trình truyền tin qua xinap” kết hợp quan sát hình dưới đây

và nghiên cứu mục III (SGK) hoàn thành bảng sau :

Giai đoạn

Nội dung

1

2

3

Câu 2: Tại sao truyền tin qua xinap chỉ theo một chiều từ màng trước đến màng sau ?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

14


ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINAP

Câu 1: Xem phim “Quá trình truyền tin qua xinap” kết hợp quan sát hình dưới đây
và nghiên cứu mục III (SGK) hoàn thành bảng sau

Giai đoạn
1
2
3


Nội dung
Xung thần kinh truyền đến tận cùng của mỗi sợi thần kinh tới chùy xinap
làm Ca2+ tràn từ dịch mô vào trong chùy xinap.
Ca2+ vào làm các bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra,
giải phóng axêtincôlin vào khe xinap.
Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau làm xuất hiện xung thần kinh
lan truyền đi tiếp.

Câu 2: Tại sao truyền tin qua xinap chỉ theo một chiều từ màng trước đến màng sau ?
Vì : - Ở phía màng sau (sợi nhánh của TBTK sau hoặc tế bào của cơ quan đáp ứng) không có
chất trung gian hóa học để đi về phía màng trước.

_

- Ở phía màng trước không có các thụ thể tiếp nhận các chất trung gian hóa học.

Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên thực tập

15


Lê Thị Duyên
Quý

Nguyễn Thị Kim

KỊCH BẢN


BÀI 30 : TRUYỀN TIN QUA XINAP
II.

Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức.
- Nêu được khái niệm xinap.
- Mô tả được cấu tạo của xinap.
- Trình bày được quá trình truyền tin qua xinap.
4. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích tranh, đoạn phim để tìm tòi, tái hiện
kiến thức.
- Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm và làm việc độc lập với SGK.
- Phát triển các kỹ năng sống : trình bày tự tin trước lớp, đảm nhận trách nhiệm
– hợp tác.
5. Thái độ.
- Vận dụng các kiến thức về quá trình truyền tin qua xinap và đặc điểm truyền
xung thần kinh trong cung phản xạ để làm cơ sở để giải thích về cơ chế tác
dụng của một số loại thuôc giảm đau và nguyên nhân của một số bệnh (như
bệnh tâm thần phân liệt, bệnh mất cảm giác,...).
- Có niềm tin vào khoa học và yêu môn học hơn.

II. Nội dung trọng tâm.
- Quá trình truyền tin qua xinap.
III. Phương pháp dạy học.
- Phương pháp quan sát tranh - tìm tòi.
- Phương pháp hỏi đáp - tìm tòi.
- Phương pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập với SGK.
IV. Phương tiện dạy học.
- Máy chiếu.

- Hình ảnh về thí nghiệm chứng minh sự truyền XTK theo 2 chiều trên dây TK.
- Hình về cung phản xạ ở người (phản xạ đầu gối).
- Hình 30.1, 30.3 SGK Sinh học 11 cơ bản .
- Hình về cấu tạo của xinap hóa học.
- Đoạn phim về quá trình truyền tin qua xinap.
- Phiếu học tập. ( phụ lục)
16


V. Nội dung bài học.
1. Khái niệm xinap.
- Xinap là diện tiếp xúc giữa TBTK với TBTK, giữa TBTK với TB của cơ quan
đáp ứng (TB cơ, TB tuyến...).
2. Cấu tạo xinap.

Xinap có cấu tạo gồm 4 phần :
- Chùy xinap : chứa ty thể và các bóng chứa CTGHH ( như axêtincôlin,
dopamine, serotonin...).
- Màng trước xinap.
- Khe xinap
- Màng sau xinap: có thụ thể tiếp nhận các CTGHH và có các enzim phân hủy
các CTGHH.
3. Quá trình truyền tin qua xinap.
- Giai đoạn 1: Xung thần kinh truyền đến tận cùng của mỗi sợi thần kinh tới
chùy xinap làm Ca2+ tràn từ dịch mô vào trong chùy xinap.
- Giai đoạn 2: Ca2+ vào làm các bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và
vỡ ra, giải phóng axêtincôlin vào khe xinap.
- Giai đoạn 3: Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau làm xuất hiện xung
thần kinh lan truyền đi tiếp.
- Axêtincôlin được enzim axêtincôlinesteraza phân hủy thành axêtat và côlin.

Sau đó, axêtat và côlin quay trở lại màng trước và đi vào chùy xinap để tái tạo
lại axêtincôlin.

17


VI. Dự kiến slide.
Slide

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh

Slide 1
- Kiểm tra bài cũ.
+ Câu hỏi: So sánh sự truyền
xung thần kinh trên sợi có bao
myelin và trên sợi không có
bao myelin ?

HS trả lời.

 Truyền XTK trên sợi TK
theo 2 chiều.

Slide 2
 ĐVĐ:
- Nêu thành phần của một
cung phản xạ?


- HS :
Gồm 5 phần: cq thụ
cảm, dây TK hướng
tâm, tủy sống (TWTK),
dây TK li tâm và cq
- Nhận xét sự truyền XTK trên đáp ứng.
- HS: chỉ truyền theo 1
cung px?
- Tại sao khi kích thích tại một chiều.
điểm bất kỳ trên sợi thần kinh
thì XTK được truyền theo 2
HS lắng nghe.
chiều còn trong một cung
phản xạ thì XTK chỉ được
truyền theo một chiều từ cơ

18


Slide 3

quan thụ cảm đến cơ quan đáp
ứng. Để giải thích và làm rõ
vấn đề này ta sẽ đi nghiên cứu
“bài 30 :Truyền tin qua
xinap”
- Tiêu đề bài 30: Truyền tin
qua xinap


Slide 4
- GV chiếu hình các kiểu
xinap.
- GV dẫn dắt HS đến khái
niệm xinap.
- GV hỏi HS : xinap là gì ?

HS : Xinap là diện tiếp
xúc giữa TBTK với
TBTK, giữa TBTK với
TB của cơ quan đáp
ứng (TB cơ, TB
tuyến...).

Slide 5
- GV chính xác hóa khái
niệm : Xinap là diện tiếp xúc
giữa TBTK với TBTK, giữa
TBTK với TB của cơ quan
đáp ứng (TB cơ, TB tuyến...).
- GV giới thiệu hình của các
kiểu xinap và yêu cầu HS cho
biết kiểu xinap TK-TK, xinap
TK-cơ, xinap TK-tuyến là gì?
- GV bổ sung : có xinap hóa
và xinap điện.

Slide 6

19


HS ghi bài.
HS :
xinap TK-TK là diện
tiếp xúc giữa TBTK
với TBTK.
xinap TK-cơ là diện
tiếp xúc giữa TBTK
với TB cơ .
xinap TK-tuyến là diện
tiếp xúc giữa TBTK


với TB tuyến
 GV dẫn dắt HS chuyển
sang mục 2.
- GV chiếu hình cấu tạo của
xinap.
- GV yêu cầu HS quan sát
hình, kết hợp nội dung SGK
cho biết xinap có cấu tạo như
thế nào?
- GV : Hãy nêu đặc điểm của
chùy xinap, màng sau xinap?

HS: gồm có chùy
xinap, màng trước
xinap, màng sau xinap
và khe xinap.


HS:
- Chùy xinap có chứa ti
thể và các bóng chất
trung gian hóa học
(CTGHH).
- Màng sau xinap chứa
các thụ thể tiếp nhận
CTGHH

Slide 7

Slide 8

HS quan sát hình.

 GV chính xác hóa cấu tạo
của xinapvà cho HS ghi bài:
Xinap có cấu tạo gồm 4
phần :
- Chùy xinap : chứa ty thể và
các bóng chứa CTGHH ( như
axêtincôlin, dopamine,
serotonin...).
- Màng trước xinap.
- Khe xinap.
- Màng sau xinap: có thụ thể
tiếp nhận các CTGHH và có
các enzim phân hủy các
CTGHH.


GV dẫn dắt HS chuyển sang
nghiên cứu mục 3: quá trình
truyền tin qua xinap.

20

HS ghi bài.

HS lắng nghe.


Slide 9
- GV chia lớp 2 người một

Slide 10

nhóm để hoàn thành PHT tìm
hiểu ‘‘quá trình truyền tin qua
xinap’’.
- GV sẽ thu 3 nhóm xong
trước và thu bất kì 3 nhóm
tiếp theo để lấy điểm miệng.
- GV phát PHT và yêu cầu HS
xem phim kết hợp quan sát
hình và nghiên cứu SGK để
hoàn thành nội dung 3 giai
đoạn của quá trình truyền tin
qua xinap.
- GV chiếu phim ‘‘QT truyền
tin qua xinap’’ với CTGHH là

axêtincôlin và đặt các câu hỏi
đinh hướng cho HS để hoàn
thành PHT.

 GV tổ chức HS nghiên
cứu nội dung giai đoạn 1.
- Gọi một nhóm trả lời nội
dung giai đoạn 1.
- GV gọi nhóm khác nhận xét.
- GV hỏi: Vì sao ion Ca2+ lại
tràn vào trong chùy xinap ?

- GV nhận xét và bổ sung.

21

HS lắng nghe.

HS xem phim kết hợp
quan sát hình.
HS kết hợp nghiên cứu
SGK để hoàn thành
phiếu.
- HS: Xung thần kinh
truyền đến tận cùng của
mỗi sợi thần kinh tới
chùy xinap làm Ca2+
tràn từ dịch mô vào
trong chùy xinap..
- HS: là do xung thần

kinh truyền đến làm
thay đổi tính thấm của
màng đối với ion Ca2+
làm nó đi vào trong
chùy xinap.


Slide 11

- GV chính xác hóa nội dung
giai đoạn 1.

- HS lắng nghe.

 GV tổ chức HS nghiên
cứu nội dung giai đoạn 2.
- Gọi 1 nhóm trả lời nội dung
của giai đoạn 2.

Slide 12

HS: Ca2+ vào làm các
bóng chứa axêtincôlin
gắn vào màng trước và
- GV yêu cầu nhóm khác nhận vỡ ra, giải phóng
xét.
axêtincôlin vào khe
- GV bổ sung chính xác hóa
xinap.
nội dung giai đoạn 2.


 GV tổ chức HS nghiên
cứu nội dung giai đoạn 3
- Gọi 1 nhóm trả lời nội dung
giai đoạn 3
- GV gọi nhóm khác nhận xét
và bổ sung.
- GV : Vai trò của chất TGHH
là gì ?

Slide 13

- GV nhận xét và bổ sung.
- GV chính xác hóa nội dung
Gđ 3 và cho HS sửa bài.
- GV chiếu lại phim và yêu
cầu HS xem lưu ý đến sự biến
đổi của CTGHH (cụ thể là
axêtincôlin).
- GV: CTGHH (axêtincôlin)
có bị ứ đọng ở màng sau
không ?

Slide 14
- GV bổ sung và cho HS ghi

22

HS : Axêtincôlin gắn
vào thụ thể trên màng

sau làm xuất hiện xung
thần kinh lan truyền đi
tiếp.
HS nhận xét
HS : làm thay đổi tính
thấm của màng đối với
ion Na + và làm xuất
hiện điện thế hoạt đông
ở màng sau.

HS xem phim.
HS : CTGHH
(axêtincôlin) không bị
ứ đọng ở màng sau.
Axêtincôlin được phân
hủy thành axetat và
côlin. Axetat và côlin
quay trở lại chùy xinap
và tái tạo lại
axêtincôlin.


bài.
- GV gọi đại diện 1 nhóm trả
lời câu 2 của PHT.

HS ghi bài.
HS: Vì ở màng sau
không có CTGHH và
màng trước cũng không

có thụ thể tiếp nhận
CTGHH.

- GV gọi các nhóm khác nhận
xét.
- GV bổ sung và chính xác
hóa nội dung câu 2.

Slide 15

Slide 16

- GV chiếu hình sơ đồ cung
phản xạ ở người.
- GV : Tại sao trong một cung
phản xạ thì XTK chỉ được
truyền theo một chiều từ cơ
quan thụ cảm đến cơ quan đáp
ứng ?
HS : Giữa các TBTK
hay giữa các TBTK và
TB của cơ quan đáp
ứng là các xinap mà
xinap chỉ cho XTK
truyền qua 1 chiều.
- GV nhận xét và bổ sung.
- Nội dung đáp án PHT

Slide 17
- GV chiếu sơ đồ cung phản

xạ ở người.
- GV đặt câu hỏi : Nếu

23

.


CTGHH không gắn vào thụ
thể ở màng sau thì điều gì sẽ
xảy ra?

Slide 18

Slide 19

HS: XTK không được
truyền qua xinap. Vì
vậy trong cung phản xạ
XTK không thể truyền
từ cơ quan thụ cảm đến
cơ quan đáp ứng.

- GV bổ sung và dẫn dắt đến
cơ chế tác dụng của một số
loại thuốc giảm đau, thuốc an
thần…
- GV đưa ra cơ chế làm giảm
đau của một số loại thuốc nói
chung:

+ Cạnh tranh với các CTGHH,
làm phong tỏa màng sau,
không cho các CTGHH gắn HS lắng nghe.
vào thụ thể ( ví dụ như thuốc
giảm đau atropin sulphat) 
GV nói về cơ chế giảm tác
dụng của thuốc atropin sulfat.
+ Làm tăng nồng độ các
enzim phân hủy các CTGHH
trong khe xinap, làm cho các
CTGHH bị phân hủy khi vừa
giải phóng vào khe xinap, dẫn
đến nó không gắn được vào
thụ thể ở màng sau.
- GV giải thích về cơ chế tác
dụng của thuốc atropine
sulfat.
- Củng cố

Slide 20
24


- Nội dung câu hỏi 1

HS hoàn thành và trả
lời:
1: chùy xinap ; 2: màng
trước xinap ; 3: khe
xinap ; 4:màng sau

xinap; 5: thụ thể tiếp
nhận CTGHH; 6: ti
thể ; 7: bóng CTGHH.

Slide 21
- Đáp án câu 1:
1: chùy xinap ; 2: màng trước
xinap ; 3: khe xinap ; 4:màng
sau xinap; 5: thụ thể tiếp nhận
CTGHH; 6: ti thể ; 7: bóng
CTGHH.

Slide 22
- Nội dung câu hỏi 2

Slide 23

- Đáp án câu 2: 1- D, 2- E, 3B.

25

HS hoàn thành và trả
lời:
1- D, 2- E, 3- B.


×