Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.4 KB, 9 trang )

Tiết Thứ : 19

BÀI 19:

TUẦN HOÀN MÁU

I. Mục tiêu bài học:
1. kiến thức:
Nêu cd hoạt động của hệ tim mạch
+ quy lụât tất cả hoặc không có gì
+ Tính tự động trong hoạt động của tim
+ Tính chu kỳ trong hoạt động của tim
+ Sự vận chuyển máu trong mạch tuân theo các quy luật của thuỷ động học.
Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động của tim mạch
2. Kỹ năng:
Phát triển năng lực quan sát, phân tích so sánh khái quát hoá
Rèn luyện kỹ năng phân tích vận dụng thực tiễn trong đời sống
3. Thái độ:
Có thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến các hiện tượng khoa học đời
sống
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ sgk, sách gv
III. Phương pháp:
Vấn đấp-giải thích minh học
IV. Trọng tâm

TaiLieu.VN

Page 1



Các quy luật hạt động của tim
Các quy luật vận chuyển máu trong hệ mạch
Phản xạ điều hoà tim mạch
V. Tiến trình bài học:
1. Oån định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
N1- HTH kín là gì? Đặc điểm của HTH kín?
1. hệ tuần hoàn kín:
* k/n:là HTH có máu lưu thông trong mạch kín với tốc độ cao, khả năng điều hoà
và phân phối máu nhanh
- có ở giun đốt, mực ống, bạch tuộc, ĐV có xương sống
Gồm HTH đơn(cá) và HTH kép(từ lưỡng cư thú. Do phổi xuất hiện nên  2
vòng tuần hoàn : vòng TH lớn đi khắp cơ thể, vòng TH nhỏ đi đến phổi ) :
2. Đặc điểm:
- máu được vận chuyển trong hệ thống kín gồm tim và hệ mạch
+ tim co bóp tạo áp suất lớn tống máu  các mạch(đmạch) được nối với các mạch
đưa máu trở về tim(t/mạch) bằng các mao mạch len lỏi trong các mô, cơ quan. Máu
không trực tiếp tiếp xúc với TB mà thông qua dịch mô(dịch mô được hình thành
từ máu do sự thấm lọc qua thành mao mạch. Ơû đv cóp xương sống dịch mô 1
phần thấm trở lại máu ở cuối mao mạch, phần lớn còn lại được thấm vào 1 hệ
thống mạch riêng gọi là mạch bạch huyết
- mạch bạch huyết và các tĩnh mạch vận chuyển máu ngược chiều trọng lực nhờ
sự giúp đỡ của van(trừ tính mạch chủ dưới) đảm bảo cho sự vận chuyển máu
về tim . máu được vận chuyển trong HTH qua tim theo 1 chiều nhất định nhờ có
các van tim tạo vòng tuần hoàn
3. Vào bài mới:
TaiLieu.VN

Page 2



Hoạt động GV
GV. Tim được cấu tạo từ cơ gì?

Hoạt động HS
N3- Tim được cấu tạo từ
mô cơ tim, chiếm khoảng
50% khối lượng của tim.
Mô cơ tim là 1 loại mô
biệt hoá bao gồm các TB
cơ tim phân nhánh và nối
với nhau bởi các đĩa nối,
tạo nên 1 mạng lưới liên
kết nhau. Dạng cấu trúc
này cho phép xung được
truyền rất nhanh từ TB
này sang TB khác và do
các TB đã nối với nhau
nên co bóp ggần như đồng
thời. Khi bị kích thích tới
ngưỡng các TB cơ tim
điều đáp ứng tối đa để tạo
ra 1 co bóp cực đại”tất cả
không hoặc có”

Nội dung bài giảng
III. Hoạt động của tim
1. hoạt động tự động của
tim:
a. Cơ tim hoạt động theo

chu kỳ “tất cả có hoặc
không”
- khi kích thích ở cường độ
dwosi ngưỡng  cơ tim hoàn
toàn không co bóp.
- Khi kích thích ở cường độ
ngưỡng  cơ tim đáp ứng
bằng cách co tối đa.
- Khi kích thích ở cường độ
trên ngưỡng  cơ tim không
co mạnh hơn nữa.

N3:

Sự khác nhau giữa cơ vân và cơ
tim?

TaiLieu.VN

Page 3


cơ tim

cơ vân

b. Cơ tim có khả năng hoạt
động tự động:

Mô cơ tim là 1 loại mô biệt

hoá bao gồm các TB cơ tim
ngắn, phân nhánh và nối với
nhau bởi các đĩa nối, tạo nên
1 mạng lưới liên kết nhau.
Dạng cấu trúc này cho phép
xung được truyền rất nhanh
từ TB này sang TB khác và
do các TB đã nối với nhau
nên co bóp ggần như đồng
thời. Khi bị kích thích tới
ngưỡng các TB cơ tim điều
đáp ứng tối đa để tạo ra 1 co
bóp cực đại”tất cả không
hoặc có”

TB cơ vân là riêng lẻ, có
ngưỡng kích thích khác
nhau. Khi kích thích nhẹ thì
các TB có ngưỡng kích
thích thấp sẽ trả lời bằng co
rút, số lượng ttb tham gia ít,
khi kích thích mạnh thì TB
có ngưỡng kích thích cao sẽ
trả lời và TB có ngưỡng
kích thích thấp cũng trả lời,
do đó số lượng TB cơ co
nhiều hơn

- tim người, ĐV khi cắt khỏi
cơ thể vẫn có khả năng co

bóp nhịp nhàng nếu được
cung cấp đầy đủ chất dd và
O2 với nhiệt độ thích hợp

- hoạt động theo quy luật tất hoạt động phụ thuộc vào
cả hoặc không có
cường độ kích thích ( sau khi
kích thích đã tới ngưỡng)

- hoạt động cơ tim có tính tự
động, do trong thành cơ tim
có các tập hợp sợi đặc biệt
gọi là hệ dẫn truyền tim.
* Hệ dẫn truyền tim:
+ nút xoang nhỉ tự phát nhịp
xung được truyền tới 2 tâm
nhĩ và nút nhỉ thất  truyền
tói bó His đến mạng Puốc-kin
phân bố trong thành cơ giữa 2
tâm thất. => làm các tâm nhĩ
và thất co

hoạt động tự động ( không theo ý muốn
theo ý muốn)

hoạt động theo chu kỳ( có chỉ hoạt độg khi có kích
thời gian nghỉ dủ để bảo thích, có thời gian trơ tuyệt
đảm sự phục hồi khả năng đối ngắn
hoạt động do thời gian trơ
tuyệt đối dài)

Giải thích H92.1 sách nâng cao: N3: đường lên 1ở đồ thị a 2. chu kì hoạt động của tim
hoặc dùng bảng 19.2 sách cơ ứng với 1 ô nâu trong
bản.
hàng b  chỉ thời gian co Tim co dãn nhịp nhàng theo
TaiLieu.VN

Page 4


Biết rằng ở người thời gian trung nhĩ là 0,1s nghỉ 0,7s
bình 0,8s
đường lên 2 ứng với 3 ô
nâu trong hàng c chỉ thời
gian co thất là 0,3s 
nghỉ 0,5s.

chu kì:
Pha co tâm nhĩ  pha co tâm
thất  pha dãn chung . chu kì
cứ thế diễn ra liên tục

Ở người thời gian 1 chu kì
dãn chung là 0,4s
tim 0,8s. trong đó tâm nhĩ co
0,1s, tâm thất cop 0,3s và thời
N3-vì thời gian nghỉ trong gian dãn chung 0,4s
1 chu kì tim đủ để phục
Qua đồ thị trên em hãy cho biết
hồi khả năng hoạt động
vì sao tim hoạt động suốt đời mà

của cơ tim. Nếu xét riêng
không mõi?
hoạt động của thành cơ
thuộc các ngăn tim thì thời
gian nghỉ còn nhiều hơn
thời gian co của các ngăn
tim
IV. Hoạt động của hệ mạch
1. Cấu trúc của hệ mạch:
hệ mạch bao gồm các ĐM ,
TM được nối với nhau qua
các mao mạch
- Hệ động mạch bắt đầu từ
ĐM chủ  ĐM có đường
kính nhỏ dần  tiểu ĐM
- Hệ tĩnh mạch bắt đầu từ tĩnh
mạch TM có đkính lớn dần
 TM chủ
huyết áp là gì? Do đâu mà có?

TaiLieu.VN

N2-huyết áp là áp lực máu
do tim co bóp, đẩy máu - Hệ thống mao mạch nối
vào động mạch chủ, tạo giữa tiểu động mạch với tiểu
nên huyết áp động mạch.
Page 5


Tại sao người huyết áp cao có

thể bị xuất huyết naặ«hc có thể
dẫn tới bại liệt, tử vong?

tĩnh mạch

a. huyết áp: huyết áp là áp
lực máu do tim co bóp, đẩy
huyết áp thay đổi như thế nào N3-huyết áp giảm dần máu vào động mạch chủ, tạo
trong hệ mạch ? sự thay đổi đó trong quá trình vận nên huyết áp động mạch.
chuyển từ ĐM chủ  mao
do đâu và ý nghĩa?
mạchtĩnh mạch chủ. -Máu vận chuyển trong hệ
Huyết áp cao nhất ở TM mạch nhờ NL co tim
chủ, giảm mạnh khi qua
mao mạch và thấp nhất ở - tim đập nhanh, mạnh  HA
tăng
TM chủ.
_sự thay đổi này do:
trong quá trình vận
chuyển tạo ma sát với
thành mạch và giữa các
phân tử máu với nhau.
Tổng diện tích của thành
các mao mạch mà máu bị
ma sát là 6300m2 . đó
cũng là bề mặt mà máu
trao đổi với các mô, TB
cthể
N3- Vận tốc máu trong
mao mạch rất nhỏ

(0,5mm/s) máu chảy chậm
tạo điều kiện kịp thời
vận tốc máu thay đổi như thế nào TĐC với TB . trong khi đó
trong hệ mạch ? sự thay đổi đó máu lại cần chảy nhanh
do đâu? Yù nghĩa?
trong ĐM để kịp đưa máu
đến các cơ quan, đồng
thời máu cũng chuyển
nhhanh các sp của hoạt
động
TB
(hoôcmon,
kháng thể, CO2, các chất
thải..) đến các nơi cần
hoặc đến các cơ quan bài
TaiLieu.VN

- tim đập chậm, yếu  HA hạ
- Càng xa tim HA càng giảm
- HA cực đại ứng lúc tim co,
huyết áp cực tiểu ứng lúc tim
dãn
(người=120140mmHgĐM lớn 110125mmHgĐM bé 4060mmHg mao mạch 2040mmHg ở TM lớn 1015mmHg. Nếu người HA
=150mmHg và kéo dài  HA
cao, do già mạch xơ cứng tính
đàn hồi kém đặc biệt các
mạch ở não. Nếu HA < =
80mmHg  HA thấp)

Page 6



tiết.
máu chảy nhanh chậm đến
hệ mạch liên quan đến độ
lớn của dòng chảy. Mao
mạch tuy nhỏ nhưng tổng
tiết diện mao mạch rất
lớn, tới 6200cm2 trong
khi tiết diện của ĐM chủ
là 5-6cm2 (nên máu chảy ở
ĐM với vận tốc 500600mm/s
để giải thích rõ vận tốc máu.
Dùng tranh (dùng hình 19.4
sách cơ bản hay nâng cao(nâng
cao rõ hơn))

b. Vận tốc máu:
- phụ thuộc vào tiết diện
mạch và chênh lệch HA giữa
các đodạn mạch
- tiết diện nhỏ và chênh lệch
HA lớn  máu chảy
nhanh( và ngược lại)
- máu chảy nhanh nhất trong
ĐM và chậm nhất trong TM
đảm bảo cho sự trao đổi giữa
máu và TB

nếu có thời gian hoặc lớp giỏi, khá nên dùng tiếp phần dưới đây

V. Điều hoà hoạt động timmạch:
1. Điều hoà hoạt động tim:

sự hoạt động của tim phụ thuộc N3- hệ dẫn tự động
vào các yếu tố nào?
- trung ương giao cảm - ngoài hệ dẫn tự động ơcủa
và đối giao cảm
tim. Thì tim còn chịu sự điều
khiển của trung ương giao
cảm và đối giao cảm qua các
dây thần kinh tương ứng
+ dây giao cảm  làm tăng
nhịp và sức co tim(tim đập

TaiLieu.VN

Page 7


nhanh, mạnh)
+ dây đối giao cảm  làm
giảm nhịp và sức co tim(tim
đập chậm, yếu)

nhu cầu dinh dưỡng lúc làm việc
và lúc nghỉ ngơi có sự khác biệt.
Vậy thì dd được lấy và nhờ quá
trình nào cung cấp. Sự cung cấp
này đòi hỏi có sự khác nhau. Vậy
đảm bảo nhu cầu đó bằng những

yếu tố điều khiển nào?

2. điều hoà hoạt động của
hệ mạch
Tuỳ theo nhu cầu trao đổi
chất  sự phân phối máu
thay đổi.
+ nhánh giao cảm(tk sinh
dưỡng)  gây co thắt mạnh ở
những nơi cần ít máu
+ nhánh đối giao cảm(tk sinh
dưỡng)  dãn nở mạnh ở
những nơi cần nhiều máu

hãy so sánh hoạt động của hệ tim
mạch khi hoạt động và lúc nghỉ
ngơi. Sự sai khác hai trường hợp
trên do đâu?

3. Phản xạ điều hoà hoạt
động tim mạch:

N3- khi lao động sự oxi hoá
glucoz xảy ra nhanh,
mạnh để cung cấp nguyên
liệu co cơ thể hoạt động,
đồng thời tạo nhiều CO2
TaiLieu.VN

- Nhờ xung thần kinh từ thụ

quan áp lực và thụ quan hoá
học ( áp thụ quan và hoá thụ
quan) nằm ở cung ĐM và
xoang ĐM cổ  theo sựoi
hướng tâm  đến trung khu
vận hành mạch trong hành
tuỷ  điều hoà hoạt động tim
mạch điều chỉnh huyết áp,

Page 8


trong máu (tích luỹ H+)

vận tốc máu cho phù hợp
(Hình sgk)

CO2+ H2O  H2CO3 
+ khi huyết áp giảm hoặc
H+ + HCO3nồng độ CO2 trong máu tăng
+
H bị kích hoá thụ quan gâ  tim đạp nhanh và mạnh,
xung thần kinh hướng tâm mạch co lại làm huyết áp tăng
truyền đến trung khu giao  áp lực máu tăng  máu
cảm ở tuỷ sống theo dây chảy mạnh.
giao cảm đến tim mạch 
nhịp tim co mạnh  áp + khi máu cung cấp cho não
lực máu tăng và máu chảy không đủ sẽ gây phản xạ làm
mạnh  cung cấp O2 để tăng cường hoạt động của tim
cho co cơ đồng thời và co mạch ở các khu vực

chuyển nhanh sản phẩm không hoạt động đẻ dồn máu
phân huỷ đến cơ quan bài cho não.
tiết. Lúc nghỉ ngơi ngược
lại.
VI. Củng cố
Sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm sau bài 20 để củng cố
VI. Dặn dò:
Các em về học bài, làm các bài tập sau bài mới học và nghiên cứu bài tiếp theo
để chuẩn bị kiến thức cho bài mới.
VII. Bổ sung:

TaiLieu.VN

Page 9



×