Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện phù cừ, tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.26 KB, 134 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT
NAM

NGUYỄN THÙY LIÊN

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG
NGHIỆP HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƯNG
YÊN

Chuyên ngành:

Quản lý đất đai

Mã số:

60 85 01 03

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Trần Văn Chính

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để
bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Thùy Liên

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và
biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Trần Văn Chính đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công
sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,
Bộ môn Trắc địa Bản đồ, Khoa Quản lý Đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận
tnh giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức tại UBND huyện Phù
Cừ đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành
luận văn./.

Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Thùy Liên

ii



MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ....................................................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt .............................................................................................v
Danh mục bảng ............................................................................................................vi
Danh

mục

hình

.............................................................................................................vi Trích yếu luận
văn

.......................................................................................................vii

Thesis

abstract.............................................................................................................xii Phần
1. Mở đầu ...........................................................................................................1
1.1.
Tính
cấp
thiết
.....................................................................................1

của


1.2.
Mục
tiêu
..........................................................................................3
1.3.

đề

tài

nghiên

cứu

Phạm vi nghiên cứu............................................................................................3

1.4.
Những đóng
..........................................3

góp

mới,

ý nghĩa

khoa

Phần

2.
Tổng
quan
..........................................................................................4

học



tài

thực

tiễn
liệu

2.1.
Đất nông nghiệp và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp
....................................4
2.1.1.
Khái
quát
về
.............................................................................4

đất

2.1.2.
Vai
trò

của
nghiệp................................................................................5
2.1.3.
Nguyên
tắc
sử
..................................................................7

dụng

đất

nông

nghiệp

đất

nông

nông

nghiệp

2.1.4. Quan điểm về sử dụng đất nông nghiệp ............................................................
10
2.1.5. Sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam .........................................
11
2.2.


Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ................................................................... 14

2.2.1. Khái quát về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp................................................
14
2.2.2. Những công trình nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp .................
18
2.2.3. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên ....................... 23
3


2.3.

Đánh giá chung về vấn đề nghiên cứu .............................................................. 24

Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu .......................................................
26
3.1.

Địa điểm nghiên cứu ........................................................................................ 26

3.2.

Thời gian nghiên cứu ....................................................................................... 26

3.3.

Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 26

3.4.


Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 26

3.4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hưởng tới sử dụng
đất
nông nghiệp của huyện Phù Cừ ........................................................................ 26
3.4.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Phù Cừ......................
26
3.4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Phù Cừ .............................
26

4


3.4.4. Đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Phù Cừ đến năm 2020 .........
26
3.4.5. Đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Phù Cừ đến năm 2020........
26
3.4.6. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên
địa bàn huyện Phù Cừ ...................................................................................... 26
3.5.

Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 26

3.5.1. Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................... 26
3.5.2. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................ 27
3.5.3. Phương pháp chọn điểm để nghiên cứu ............................................................ 27
3.5.4. Các chỉ tiêu dung để đánh giá hiệu quả sử dụng đất.......................................... 27
Phần 4. Kết quả và thảo luận ....................................................................................
31
4.1.


Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ................................................................. 31

4.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................ 31
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội................................................................ 35
4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường .................. 39
4.2.

Hiện trạng sử dụng đất huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên ..................................... 40

4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Phù Cừ năm 2015.................... 40
4.2.2. Hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp ............................................ 42
4.3.

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Phù Cừ .............................. 44

4.3.1. Hiệu quả kinh tế ............................................................................................... 44
4.3.2. Hiệu quả xã hội ................................................................................................ 49
4.3.3. Hiệu quả môi trường ........................................................................................ 53
4.3.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất tổng hợp của các tiểu vùng ............................... 61
4.4.

Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên ............... 63

4.4.1. Cơ sở định hướng............................................................................................. 63
4.4.2. Đề xuất các loại sử dụng đất nông nghiệp huyện Phù Cừ.................................. 64
4.5.

Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ............................... 67


4.5.1. Giải pháp về kinh tế - kỹ thuật ......................................................................... 67
4.5.2. Giải pháp về đất đai ......................................................................................... 67
4.5.3. Giải pháp về môi trường .................................................................................. 68
4.5.4. Giải pháp về khác ............................................................................................ 68
Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 69
5.1.

Kết luận ........................................................................................................... 69

5.2.

Kiến nghị ......................................................................................................... 70

Tài liệu tham khảo....................................................................................................... 71
4


Phụ lục ........................................................................................................................ 73

5


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

BVTV

Bảo vệ thực vật


C

Cao

CP

Chi phí

CPTG

Chi phí trung gian

DT

Diện tích

ĐVT

Đơn vị tính

FAO

Tổ chức Nông nghiệp và lương thực thế giới

GDP

Tổng giá trị sản phẩm

GTGT


Giá trị gia tăng GTNC

Giá trị ngày công GTSX

Giá

trị sản xuất HQĐV
đồng vốn LĐ

Hiệu quả
Lao động

LM

Lúa mùa

LUT

Loại sử dụng đất

LX

Lúa xuân

PRA

Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân

T


Thấp

TB

Trung bình

TNT

Thu nhập thuần

UBND

Uỷ ban nhân dân

5


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Diện tích, cơ cấu đất đai tỉnh Hưng Yên ......................................................23
Bảng 3.1. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
..................................................28
Bảng 3.2. Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội ...................................................29
Bảng 3.3. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường ....................................30
Bảng 3.4. Phân cấp đánh giá hiệu quả sử dụng đất
.......................................................30
Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu về khí hậu huyện Phù Cừ 2015 ............................................32
Bảng 4.2. Các loại đất chính huyện Phù Cừ .................................................................34
Bảng 4.3. Cơ cấu kinh tế huyện Phù Cừ.......................................................................35
Bảng 4.4. Giá trị sản xuất các lĩnh vực trong kinh tế nông nghiệp ...............................36

Bảng 4.5. Dân số huyện Phù Cừ qua các năm ..............................................................38
Bảng 4.6. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Phù Cừ năm 2015 .....................41
Bảng 4.7. Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính năm 2015................42
Bảng 4.8. Hiện trạng các LUT chính của huyện Phù Cừ năm 2015 .............................43
Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế một số cây trồng chính tểu vùng 1 ....................................45
Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế của các LUT trên tểu vùng 1 ..........................................46
Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế một số cây trồng chính tểu vùng 2 ..................................47
Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế các LUT trên tểu vùng 2.................................................48
Bảng 4.13. Hiệu quả xã hội của các LUT ở tểu vùng 1 ...............................................50
Bảng 4.14. Hiệu quả xã hội sử dụng đất trên tểu vùng 2 .............................................52
Bảng 4.15. Lượng phân bón của các loại cây ở Phù Cừ................................................54
Bảng 4.16. Đánh giá hiệu quả qua lượng phân bón sử dụng đối với các LUT...............56
Bảng 4.17. Các loại thuốc BVTV được sử dụng thực tế tại Phù Cừ..............................58
Bảng 4.18. Đánh giá lượng sử dụng thuốc BVTV của các LUT ...................................59
Bảng 4.19. Hiệu quả khả năng cải tạo đất của các LUT ...............................................60
Bảng 4.20. Hiệu quả môi trường của các LUT trên địa bàn huyện Phù Cừ ...................61
Bảng 4.21. Tổng hợp hiệu quả sử dụng đất của các LUT huyện Phừ Cừ ......................62
Bảng 4.22. Diện tích các loại hình sử dụng đất chính huyện Phù Cừ giai đoạn 2015-2020 .
65

DANH MỤC HÌNH
6


Hình 4.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Phù Cừ năm 2015 ..........................................40

7


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

Tác giả: Nguyễn Thùy Liên
Tên luận văn: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Phù Cừ, tỉnh
Hưng Yên”.
Chuyên ngành: Quản lý đất đai

Mã số: 60 85 01 03

Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh
Hưng Yên.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn
huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên.
Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng là: (1) Phương pháp điều tra
thu thập số liệu: Phương pháp này sử dụng trong điều tra, thu thập các số liệu, tài
liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu. (2) Phương pháp xử lí số liệu:
sử dụng phần mềm Excel để tính toán số liệu đã thu thập được. (3) Phương pháp
chọn điểm để nghiên cứu: Dựa vào đặc điểm địa hình của địa bàn, chọn ra 2 xã trong hai
tểu vùng có đặc điểm địa hình khác biệt nhau để điều tra.
Kết quả nghiên cứu
1. Phù Cừ là huyện có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế hiện chưa được khai
thác triệt để. Nằm ở vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nông nghiệp,
huyện có nhiều điều kiện thuận lợi để hội nhập, cùng phát triển với các địa phương khác.
Tinh thần hiếu học, đức tính cần cù sang tạo của người dân Phù Cừ là nguồn lực quan
trọng cho phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa.
2. Phù Cừ có diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 6474,81 ha, chiếm 69,55% diện
tích đất nông nghiệp, có 4 loại sử dụng đất chính (LUT) với 13 kiểu sử dụng đất khác
nhau. Hệ thống cây trồng của huyện chủ yếu là cây hàng năm. Trong đó, LUT chuyên
lúa chỉ có 1 kiểu sử dụng đất, LUT 2 lúa – 1 màu có 6 kiểu sử dụng đất, LUT chuyên

màu có 4 kiểu sử dụng đất, LUT cây ăn quả có 2 kiểu sử dụng đất. Trên cơ sở các yếu tố
về địa lý, địa hình và tập quán canh tác đã xác định được 2 tểu vùng nghiên cứu.

vii


3. Kết quả nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cho thấy:
- Hiệu quả kinh tế: LUT cho hiệu quả kinh tế cao nhất là cây ăn quả, đặc biệt là
cây nhãn với giá trị sản xuất đạt 290,48 triệu đồng/ha, HQĐV đạt 2,19 lần. LUT chuyên
lúa cho hiệu quả kinh tế thấp nhất với GTSX 86,943 triệu đồng/ha, HQĐV là 1,89 lần.
- Hiệu quả xã hội: LUT cho hiệu quả xã hội cao nhất là LUT chuyên màu, đặc
biệt là chuyên rau màu với 1092 công/ha, GTNC 196.000đ/công, tỉ lệ tiêu thụ nông
sản đạt 85%, sự chấp nhận của người dân 80%.
- Hiệu quả môi trường: LUT chuyên màu cho hiệu quả môi trường cao nhất do sử
dụng cây họ đậu trong công thức luân canh. Chỉ có kiểu sử dụng đất chuyên rau màu là
cho hiệu quả ở mức thấp do lượng sử dụng phân bón ít, lượng sử dụng thuốc BVTV
không đúng khuyến cáo và hình thức chuyên canh mang lại hiệu quả cải tạo đất không
cao.
+ Tiểu vùng 1: Hiệu quả kinh tế cao hơn tểu vùng 2
+ Tiểu vùng 2: Hiệu quả xã hội và môi trường cao hơn tiểu vùng 1
4. Định hướng sử dụng đất đến năm 2020
- Tiểu vùng 1: Ưu tiên các LUT chuyên lúa (để đảm bảo an ninh lương thực),
LUT thế mạnh cây ăn quả.
- Tiểu vùng 2: Ưu tiên các LUT chuyên lúa (để đảm bảo an ninh lương thực),
LUT chuyên màu mang lại giá trị kinh tế cao.
5. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện:
Giải pháp về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, giải pháp về sử dụng đất, giải pháp về
môi trường, các giải pháp khác…..

8



COMPENDIUM OF THEISIS
Author: Nguyen Thuy Lien
Thesis title: “Evaluating the effectveness of using agricultural land at Phu
Cu, Hung Yen”.
Major: Land management

Code: 60 85 01 03

Educatonal organizaton: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research objectives:
Evaluatng the effectiveness of using agricultural land at Phu Cu, Hung Yen
Proposing the solutions to increase the effectveness of using agricultural land at
Phu Cu, Hung Yen.
Research methods:
The methodologies were used are: (1) Data collecton methodology: This
methodology was used in investgatng, collectng required data, information in order
to do the research. (2) Executng data methodology: Executing collected data Using
Microsoft Exce. (3) Region selectng methodology: Based on the features of the place,
selected 2 communes in 2 sub-regions which having different features of terrain for
investgatng.
Major results:
1. Phu Cu district has potental for economic development has not been fully
exploited. Located in convenient locaton for economic development - social, especially
agriculture, the district has many favorable conditons for integration, jointly developed
with other localities. Studious spirit, diligent creative people Phu Cu is an important
resource for the development of agriculture commodities.
2. Phu Cu with area agricultural land is 6474.81 hectares, accountng for 69.55%
of agricultural land. There are 4 land use type (LUT) with 13 different types of using.

Most of cropping systems of the district are annual crops. In this, LUT (specialized rice)
has only 1 type of land use, LUT (rice-subsidiary crop) has 6 types of land use, LUT
(subsidiary crop) has 4 types of land use, LUT (fruit trees) has 2 types of land use. The
result of the research about the efectveness of using farmland shows. 3. The
study results efectvely use agricultural land showed.
3. The study results effectively use agricultural land showed that:

9


- Economic efficiency: LUT for highest economic efficiency is the fruit trees,
especially trees labeled with production value reached 290.48 million /hectares ,
capital

10


efficiency is 2.19 tmes. LUT (specialized rice) for economic efficiency with the lowest
producton value 86.943 million /hectares, capital efficiency is 1.89 tmes.
- Social effect: LUT for highest eficiency is LUT (subsidiary crop), especially
vegetable crops for workdays are 1092 /hectares , value workday is

196.000d

/workday, agricultural consumpton rate was 85%, the acceptance 80% of people.
- Environmental Effectveness: LUT (subsidiary crop) for the highest
environmental efficiency by use of legumes in cropping patterns . Only specialized
vegetables are effectve at low levels because of less use of fertilizer, pesticide use of
incorrect warnings and intensive forms of efectve land reclamation is not high.
+ Subregion 1: The conomic eficiency of subregion 1 higher than subregion 2

+ Subregion 2: Effective social and environmental subregion 2 are higher than
subregion 1
4. Orientaton land use by 2020
- Subregion 1: Prioritze LUT (specialized rice) to ensure food security and
LUT (fruit trees) for high economic eficiency
- Subregion 2: Prioritize LUT (specialized rice) to ensure food security, and
LUT (subsidiary crop) bring high economic value.
5. The solutions improve the efficiency of use of agricultural land in the district:
Solutions on natural conditions, socio-economic, land use solutions, environmental
solutions, other solutions ... ..

1
0


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt,
là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nước, là thành phần quan trọng
của môi trường sống, là địa bàn phân bố của các khu dân cư, xây dựng các cơ sở
kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng. Chúng ta biết rằng không có
đất thì không thể sản xuất, cũng không có sự tồn tại của con người và đất là
vị trí đặc biệt quan trọng với sản xuất nông nghiệp.
Nông nghiệp là một ngành sản xuất những sản phẩm thiết yếu như
lương thực, thực phẩm, là hoạt động sản xuất cổ nhất và cơ bản nhất của
loài người. Hầu hết các nước trên thế giới đều phải xây dựng nền kinh tế trên cơ
sở phát triển nông nghiệp, khai thác tềm năng của đất, lấy đó làm bàn đạp để
phát triển các ngành khác. Mục đích của việc sử dụng đất đai là làm thế nào bắt
nguồn tư liệu có hạn này mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và môi
trường cao nhất, đảm bảo lợi ích trước mắt và lâu dài, đó chính là việc sử dụng

đất theo hướng bền vững. Phát triển nông nghiệp bền vững được định nghĩa như
là việc quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, định hướng các thay đổi về công
nghệ và thể chế nhằm thoả mãn các nhu cầu của con người cho thế hệ ngày nay
và mai sau (Đào Châu Thu và Nguyễn Khang, 1998).
Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày
càng tăng về lương thực thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về văn hóa,
xã hội. Con người đã tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn những
nhu cầu ngày càng tăng đó. Như vậy đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp có
hạn về diện tích nhưng lại có nguy cơ bị suy thoái dưới tác động của thiên nhiên
và sự thiếu ý thức của con người trong quá trình sản xuất. Đó còn chưa kể đến sự
suy giảm về diện tích đất nông nghiệp do quá trình đô thị hóa đang diễn ra
mạnh mẽ, trong khi khả năng khai hoang đất mới lại rất hạn chế. Do vậy, việc
đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản suất nông nghiệp từ đó lựa chọn các loại
hình sử dụng đất có hiệu quả để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái và
phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu đang
1


được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm. Đối với một nước có nền
nông nghiệp chủ yếu như Việt Nam,

2


nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp càng trở nên
cần thiết hơn bao giờ hết.
Khai thác tiềm năng đất đai sao cho đạt hiệu quả cao nhất là việc làm
hết sức quan trọng và cần thiết, đảm bảo cho sự phát triển của sản xuất nông
nghiệp cũng như của sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước. Cần phải có
các công trình nghiên cứu khoa học, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng

đất nông nghiệp, nhằm phát hiện ra các yếu tố tích cực và hạn chế, từ đó làm cơ
sở để định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp, thiết lập các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.
Phù Cừ là huyện nông nghiệp nằm phía Đông Nam của tỉnh Hưng Yên, có
vị trí thuận lợi, gần những thành phố lớn năng động về phát triển kinh tế. Trong
những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường quá
trình đô thị hóa, công nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ dẫn đến đất đai ngày càng
thu hẹp, đất nông nghiệp bị chuyển dần sang các mục đích khác, mặc dù nông
nghiệp vẫn là ngành sản xuất chủ yếu của huyện. Vì vậy đòi hỏi cần phải có
hướng sản xuất mới, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tăng
giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích canh tác gắn với bảo vệ và cải tạo đất và tạo
ra các sản phẩm nông nghiệp đạt têu chuẩn cả về chất lượng và số lượng, đáp
ứng được nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
Nhìn chung, kinh tế nông nghiệp, nông thôn của huyện Phù Cừ trong
những năm gần đây đã có những bước phát triển mới song vẫn còn nhỏ lẻ thiếu
đồng bộ, công cụ sản xuất đa phần là thủ công, năng suất lao động và hiệu
quả kinh tế chưa cao. Nhận thức của nhân dân về sản xuất hàng hoá trong cơ chế
thị trường còn rất hạn chế. Trong khi đó, những chính sách về phát triển
nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là những chính sách cụ thể để phát triển ngành
nông nghiệp chưa có hiệu quả. Vì vậy, rất cần có định hướng chỉ đạo và có
cơ chế chính sách của các cấp, các ngành để có hướng đi đúng đắn trong phát
triển nền kinh tế nông nghiệp bền vững, giúp người dân lựa chọn được
phương thức sản xuất phù hợp với điều kiện cụ thể của huyện, nâng cao hiệu
quả sử dụng đất nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển nền nông nghiệp bền
vững là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi thực hiện nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên”.
3



1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phù
Cừ, tỉnh Hưng Yên.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên
địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài được tập trung vào hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên
địa bàn huyện Phù Cừ. Số liệu được thu thập từ năm 2010 – 2015.
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
- Những đóng góp mới:
Xác định được hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của một số loại hình
sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện Phù Cừ.
Đề xuất được các loại hình sử dụng đất nông nghiệp và các giải pháp sử
dụng đất nông nghiệp hợp lý, có hiệu quả trên địa bàn huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng
Yên đến năm 2020.
- Ý nghĩa khoa học:
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần hoàn thiện việc đề xuất các loại
hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp có hiệu quả cao trên địa bàn huyện Phù
Cừ.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp giải quyết được việc lựa chọn các
loại hình sử dụng đất hiệu quả cao, giải quyết nhu cầu đời sống, lao động, môi
trường cho người dân trong huyện.

4


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ QUAN ĐIỂM SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
2.1.1. Khái quát về đất nông nghiệp


Đất đã có từ lâu nhưng khái niệm về đất mới có từ thế kỷ XVIII. Trong
từng lĩnh vực khác nhau, các nhà khoa học khái niệm về đất khác nhau.
Nhà bác học người Nga Đocutraiep (1846 – 1903) năm 1883 đưa ra định
nghĩa: “Đất là một vật thể thiên nhiên được hình thành do tác động tổng hợp
của
5 yếu tố hình thành đất: sinh vật, đá mẹ, khí hậu, địa hình và thời gian”. Sau này
người ta bổ sung thêm yếu tố thứ 6 là con người, là yếu tố đóng vai trò
quan trọng trong sự hình thành đất trồng trọt (Vũ Năng Dũng, 1997). Tuy vậy,
khái niệm này chưa đề cập tới sự tác động của các yếu tố khác tồn tại
trong môi trường xung quanh, do đó sau này một số học giả khác đã bổ sung các
yếu tố như nước ngầm và đặc biệt là vai trò của con người để hoàn chỉnh khái
niệm nêu trên. Học giả người Anh, Wiliam đã đưa thêm khái niệm về đất như đất
là lớp mặt tơi xốp của lục địa có khả năng tạo ra sản phẩm cho cây. Bàn về
vấn đề này, Các Mác đã viết: “Đất là tư liệu sản xuất cơ bản và phổ biến quý
báu nhất của sản xuất nông nghiệp”, “Điều kiện không thể thiếu được của sự
tồn tại và sinh sống của hàng loạt thế hệ loài người kế tiếp nhau”, dẫn theo Vũ
Năng Dũng (1997). Trong phạm vi nghiên cứu về sử dụng đất, đất đai được nhìn
nhận là một nhân tố sinh thái, bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự
nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hưởng nhất định đến tiềm năng và hiện trạng
sử dụng đất (FAO, 1976).
Theo quan niệm của các nhà thổ nhưỡng và quy hoạch Việt Nam cho rằng
“Đất là phần trên mặt của vỏ trái đất mà ở đó cây cối có thể mọc được” và đất
đai được hiểu theo nghĩa rộng: “Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt
trái đất, bao gồm tất cả các yếu tố cấu thành của môi trường sinh thái ngay
trên và dưới bề mặt bao gồm: khí hậu, thời tết, thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước,
các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất,
động thực vật, trạng thái định cư của con người, những kết quả của con người
trong quá khứ và hiện tại để lại (Vũ Năng Dũng, 1997).
5



Với ý nghĩa đó, đất nông nghiệp là đất được sử dụng chủ yếu vào sản xuất
của các ngành nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hoặc
sử dụng vào mục đích nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp. Khi nói đất
nông

6


nghiệp người ta nói đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành
nông nghiệp, bởi vì thực tế có trường hợp đất đai được sử dụng vào mục
đích khác nhau của các ngành. Trong trường hợp đó, đất đai được sử dụng chủ
yếu cho hoạt động sản xuất nông nghiệp mới được coi là đất nông nghiệp, nếu
không sẽ là các loại đất khác (tùy theo việc sử dụng vào mục đích nào là chính).
Đất nông nghiệp: Là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí
nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối và mục đích
bảo vệ, phát triển rừng.
Theo Luật Đất đai năm 2003, đất nông nghiệp được chia ra làm các nhóm
đất chính sau: Đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản,
đất làm muối và đất nông nghiệp khác.
2.1.2. Vai trò của đất nông nghiệp
Đất đai đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội
loài người, nó là cơ sở tự nhiên, là tền đề cho mọi quá trình sản xuất. C.Mac đã
nhấn mạnh “Đất là mẹ, sức lao động là cha, sản sinh ra mọi của cải vật chất” .
Luật đất đai của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm
1993 cũng khẳng định “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư
liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống,
là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở y tế, văn hoá, xã hội, an
ninh và quốc phòng”. Trong sản xuất nông nghiệp đất đai là tư liệu sản xuất

quan trọng cơ bản và đặc biệt với những đặc điểm riêng như sau:
* Đất đai được coi là tư liệu sản xuất quan trọng cơ bản trong sản
xuất nông nghiệp bởi vì nó vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động
trong quá trình sản xuất. Đất đai là đối tượng lao động bởi lẽ nó là nơi con người
thực hiện các hoạt động của mình tác động vào cây trồng vật nuôi để tạo ra sản
phẩm. Bên cạnh đó, đất đai còn là tư liệu lao động trong quá trình sản xuất
thông qua việc con người đã biết lợi dụng một cách có ý thức các đặc tính tự
nhiên của đất như lý học, hoá học, sinh vật học và tính chất khác để tác động và
giúp cây trồng tạo nên sản phẩm.
* Đất đai, ngoài là tư liệu sản xuất quan trọng cơ bản trong sản xuất nông
nghiệp nó còn được coi như là tư liệu sản xuất đặc biệt so với các loại tư liệu sản
xuất khác bởi vì đất đai là sản phẩm của tự nhiên, đất đai có trước lao động và là
7


điều kiện tự nhiên của lao động, nó chỉ trở thành tư liệu sản xuất khi tham
gia

8


vào sản xuất dưới sự tác động của lao động. Đất đai vận động theo quy luật
tự nhiên của nó - nghĩa là độ màu mỡ của đất đai phụ thuộc vào người sử dụng
đất, do vậy trong quá trình sử dụng đất phải đứng trên quan điểm bồi dưỡng,
bảo vệ, làm giàu cho đất thông qua những hoạt động có ý nghĩa của con người.
* Đất đai là tài nguyên bị hạn chế bởi ranh giới đất liền và bề mặt địa cầu.
Đặc biệt là đất đai nông nghiệp, sự giới hạn về diện tích đất còn thể hiện ở
khả năng có hạn về khai hoang tăng vụ trong từng điều kiện cụ thể. Do vậy trong
quá trình sử dụng đất cần hết sức quý trọng và tiết kiệm thì mới có thể đáp ứng
được nhu cầu sử dụng đất đai ngày càng tăng của xã hội.

* Đất đai có vị trí cố định và có chất lượng không đồng đều giữa các
vùng, các miền. Mỗi vùng đất luôn gắn liền với các điều kiện tự nhiên như (thổ
nhưỡng, khí hậu, nước, thảm thực vật), điều kiện kinh tế xã hội như (dân số, lao
động, giao thông, thị trường.) Và có chất lượng đất khác nhau. Do vậy, việc sử
dụng đất đai phải gắn liền với việc xác định cơ cấu cây trồng vật nuôi cho phù
hợp để nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở nắm chắc điều kiện của
từng vùng lãnh thổ.
* Đất đai là tư liệu sản xuất vĩnh cửu không thể thay thế trong sản
xuất nông nghiệp nếu biết sử dụng hợp lý thì sức sản xuất của đất đai ngày
càng tăng
lên.
* Đất đai là yếu tố đầu vào của sản xuất nông nghiệp, sử dụng nó có ảnh
hưởng đến kết quả đầu ra và khả năng sinh lợi. Đặc biệt trong hệ thống sản xuất
hàng hoá đất được coi như chi phí đầu vào trong sản xuất nông nghiệp,
chất lượng đất và các lợi thế của đất sẽ quyết định đến khối lượng sản phẩm
sản xuất ra và khả năng sinh lợi của đất.
* Đất đai được coi là một loại tài sản, chủ tài sản đất có quyền nhất
định do luật pháp của mỗi nước quy định. Đây là điều kiện để chủ tài sán
có thể chuyển nhượng và phát huy được hiệu quả sử dụng đất.
* Như vậy: đất đai đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của
xã hội loài người, là cơ sở tự nhiên, tiền đề cho mọi quá trình sản xuất. Trong
nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thể thay thế
được. Nhưng diện tích đất tự nhiên nói chung, đất nông nghiệp nói riêng là hữu
9


hạn và không thể tự sinh sôi. Trong khi đó, dân số tăng nhanh đất đai lại được
dùng vào nhiều mục đích phi nông nghiệp như xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu
đô thị, khu


1
0


×