Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BKT-TIENG-VIET-KII-LOP-4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.87 KB, 4 trang )

KTĐK - CUỐI KÌ 2 - 2014 – 2015
Môn: TIẾNG VIỆT 4

Họ tên: ………………………….................
Lớp: 4….
I. ĐỌC THÀNH TIẾNG: Học sinh đọc một đoạn văn thuộc một trong các bài sau rồi trả lời 1
hoặc 2 câu hỏi về bài đọc do giáo viên nêu.
II. ĐỌC THẦM: (Thời gian: 25 phút)
Mùa hè của Dũng
Dũng ở Sài Gòn. Nhân dịp hè Dũng được ba má cho về quê thăm nội ở một tỉnh miền Tây
Nam bộ. Về quê nội làng Long Thạnh, Dũng kết bạn với những đứa nhỏ chăn trâu trạc tuổi của
mình. Vốn tính khoe khoang, khoác lác Dũng "nổ" là võ sư Karate, biết múa côn nhị khúc khiến
bọn trẻ chăn trâu phục lăn và tôn nó làm đại ca làng Long Thạnh. Điều đó khiến thằng Đen – thủ
lĩnh tụi chăn trâu làng Hòa An – nổi giận. Thằng Đen kiếm chuyện gây sự với thằng Dũng.
Thằng Đen quyết tâm tìm ra sự thật. Nó chờ thằng Dũng qua cầu khỉ là rung tay vịn khiến
thằng Dũng rớt xuống sông, uống no nước. May thay lúc đó thằng Long đã nhẩy xuống vớt nó lên.
Lúc bấy giờ Dũng rất hối hận vì tính khoe khoang, khoác lác của mình. Nó nghĩ chắc tụi chăn trâu
sẽ cười nhạo nó ghê lắm nhưng tụi chăn trâu đã chủ động làm hòa, kết thân. Tờ mờ sáng ngày Dũng
trở lên Sài Gòn, thằng Đen, thằng Long và tụi chăn trâu đã chặn xuồng Dũng trên sông. Bọn trẻ
chăn trâu tặng cho Dũng rất nhiều quà. Những món quà đơn sơ mộc mạc nhưng nặng tình quê
hương khiến Dũng cảm động muốn khóc.
Dũng tự hứa hè năm sau sẽ lại về quê thăm đám bạn chân đất nhưng luôn hết lòng vì bè
bạn...
Theo Nguyễn Trí Công
Đọc thầm bài “Mùa hè của Dũng” rồi làm các bài tập sau:
(Em hãy đánh dấu  vào  trước ý đúng nhất trong các câu 1, 2, 6)
Câu 1. Mùa hè, Dũng được bố mẹ cho :
 a. Đi học võ Karate.
 b. Đi múa côn nhị khúc.
 c. Về quê thăm ông bà.
 d. Làm thủ lĩnh bọn chăn trâu.


Câu 2. Dũng rớt xuống sông và uống no nước là vì :
 a Dũng không quen đi cầu khỉ.
 b. Thằng Long từ trên cầu nhẩy xuống.
 c. Tụi chăn trâu cười chế nhạo.
 d. Thằng Đen rung tay vịn cầu khỉ.
Câu 3. Vì sao Dũng bị thằng Đen kiếm chuyện gây sự?
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Câu 4. Vì sao Dũng cảm động muốn khóc ?
....................................................................................................................................


....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Câu 5. Em hãy thêm trạng ngữ cho câu sau :
…………………………,tụi chăn trâu đã chủ động làm hòa, kết thân với Dũng.
Câu 6. Câu “Nó chờ thằng Dũng qua cầu khỉ là rung tay vịn khiến thằng Dũng rớt
xuống sông, uống no nước.” có:
 a. Ba động từ. Đó là ……………………………………………………
 b. Bốn động từ. Đó là ………………………………………………….
 c. Năm động từ. Đó là ………………………………………………….
 d. Sáu động từ. Đó là ……………………………………………………
Câu 7. Cho câu: “Thằng Đen – thủ lĩnh tụi chăn trâu làng Hòa An – nổi giận.”
Dấu gạch ngang có tác dụng…………………………………………………
Bộ phân chú thích là :………………………………………………………
Câu 8. Em hãy chuyển câu kể sau đây thành câu cảm.
Bọn trẻ chăn trâu tặng cho Dũng rất nhiều quà .

....................................................................................................................................
I. CHÍNH TA: (Nghe đọc) Thời gian: 15 phút
Bài : Vương quốc vắng nụ cười – Viết tựa bài và đoạn “Cả triều đình …
ta trọng thưởng.” (Sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 118)
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
TẬP LÀM VĂN: Thời gian: 40 phút
Đề bài: Quanh ta có nhiều con vật xinh xắn, dễ thương và có ích cho con
người. Em hãy tả một con vật mà em thích nhất.


BÀI LÀM
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................

.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................

.........................................................................................................
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT 4
KTĐK CUỐI KÌ 2 – NĂM HỌC 2014 – 2015
I. ĐỌC THẦM: (5 điểm)


1. c
2. d
3.Tham khảo: Dũng bị thằng Đen kiếm chuyện, gây sự là vì :
- Dũng đã nổ là võ sư karate, biết múa côn nhị khúc.
Hoặc; - Dũng được tụi chăn trâu phục lăn và tôn làm đại ca.
Hoặc: - Thằng Đen ganh tỵ với thằng Dũng.
Hoặc học sinh được trả lời theo cách diễn đạt của học sinh ….
4. Thằng Dũng cảm động muốn khóc là vì các bạn chăn trâu đã không cười chế nhạo Dũng Hoặc
chủ động làm hòa, kết thân với Dũng.
Hoặc Các bạn đã chặn xuồng Dũng và tặng cho Dũng rất nhiều quà…..
Hoặc học sinh được trả lời theo cách diễn đạt của học sinh ….
5.

Gợi ý:

Sau đó, tụi chăn trâu đã chủ động làm hòa, kết thân với Dũng.

6. Câu 6. Câu “Nó chờ thằng Dũng qua cầu khỉ là rung tay vịn khiến thằng Dũng rớt xuống sông,
uống no nước.” có: 6 động từ là : chờ/ qua / rung / khiến / rớt / uống.
Câu 7. Cho câu: “Thằng Đen – thủ lĩnh tụi chăn trâu làng Hòa An – nổi giận.”
Dấu gạch ngang có tác dụng đánh dấu bộ phận chú thích.
Bộ phân chú thích là : thủ lĩnh tụi chăn trâu làng Hòa An.

8. Bọn trẻ chăn trâu tặng cho Dũng nhiều quà quá !

II. CHÍNH TA: (5 điểm)
Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn thơ: 5 điểm.
Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng qui định),
trừ 0,5 điểm.
Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn , ... bị
trừ 1 điểm toàn bài.
III. TẬP LÀM VĂN: (5 điểm)
Đảm bảo các yêu cầu sau:
- Viết được dàn ý cho bài văn tả một đồ vật trong lớp mà em thích gồm các phần mở bài, thân bài,
kết bài theo yêu cầu đã học, có chi tiết sáng tạo được: 3,5 điểm.
Tùy theo mức độ sai sót về ý và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 3 – 2,5 – 2,0 – 1,5 – 1,0 – 0,5.
Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 1,0 – 0,5.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×