Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Thực hành thiết bị truyền nhiệt vỏ ống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.42 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO

THỰC HÀNH CÁC QUÁ TRÌNH
VÀ THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

GVHD:
Sinh viên thực hiện:
MSSV:
Lớp:
Niên khóa: 2015-2019

Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2018


Table of Contents
THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT VỎ ỐNG................................................................3
GIỚI THIỆU.....................................................................................................3
MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM...............................................................................4
CƠ SỞ LÝ THUYẾT........................................................................................4
Phương trình biểu diễn quá trình truyền nhiệt...............................................5
Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình logarit:....................................................5
Hệ số truyền nhiệt thực nghiệm.....................................................................5
Tính αN và αL.................................................................................................5
Tính hệ số truyền nhiệt lý thuyết...................................................................6
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM.............................................................................6
Chuẩn bị........................................................................................................6
Các lưu ý.......................................................................................................7


Thiết bị ống xoắn bằng thủy tinh...................................................................7
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN.............................................................................9
Kết quả tính toán...........................................................................................9
Nhận xét......................................................................................................22

1


THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT VỎ ỐNG

GIỚI THIỆU.
Trong công nghiệp đặc biệt là lĩnh vực công nghệ hóa học, thực phẩm và
môi trường sự biến đổi vật chất luôn luôn kèm theo sự tỏa nhiệt hay thu nhiệt do
đó cần phải có nguồn thu năng lượng (thiết bị làm lạnh hay ngưng tụ) hay nguồn
tỏa nhiệt (thiết bị gia nhiệt, đun sôi).
Quá trình truyền nhiệt được phân biệt thành quá trình truyền nhiệt ổn định và
không ổn định. Quá trình truyền nhiệt ổn định là quá trình mà ở đó nhiệt độ chỉ
thay đổi theo không gian mà không thay đổi theo thời gian. Quá trình truyền
nhiệt không ổn định là quá trình mà ở đó nhiệt độ thay đổi theo cả không gian và
thời gian.
Quá trình truyền nhiệt không ổn định thường xảy ra trong các thiết bị làm
việc gián đoạn hoặc trong giai đoạn đầu và cuối của quá trình liên tục. Còn quá
trình truyền nhiệt ổn định thường xảy ra trong thiết bị làm việc liên tục.
Trong thực tế các thiết bị truyền nhiệt thường làm việc ở chế độ liên tục, việc
nghiên cứu quá trình truyền nhiệt không ổn định nhằm mục đích chính là điều
khiển các quá trình không ổn định để đưa về trạng thái ổn định, ngoài ra lý thuyết
về truyền nhiệt không ổn định khá phức tạp. Do đó, trong chương trình này
chúng ta chỉ xét đến quá trình truyền nhiệt ổn định.
Quá trình truyền nhiệt là quá trình một chiều, nghĩa lượng chỉ được truyền từ
nơi có nhiệt độ cao sang nhiệt độ thấp và truyền từ vật này sang vật khác hay từ

không gian này sang không gian khác thường theo một phương pháp cụ thể nào
đó hoặc là tổ hợp các nhiều phương thức (truyền nhiệt phức tạp). Các phương
pháp truyền nhiệt về cơ bản gồm dẫn nhiệt, nhiệt đối lưu, bức xạ.
Trong bài thực hành này chúng ta tiếp cận thiết bị truyền nhiệt loại vỏ ống,
quá trình truyền nhiệt được xem là truyền nhiệt biến nhiệt ổn định.

1


MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM.


Sinh viên biết vận hành thiết bị truyền nhiệt, hiểu nguyên lí đóng mở van

để điều chỉnh lưu lượng, và hướng dòng chảy, biết những sự cố có thể xảy ra và
cách xử lí tình huống .
 Khảo sát quá trình truyền nhiệt khi đun nóng hoặc làm nguội gián tiếp
giữa hai dòng qua một bề mặt ngăn cách là ống lồng ống, ống chùm và ống
xoắn…
 Tính toán hiệu suất toàn phần dựa vào cân bằng nhiệt lượng ở những lưu
lượng dòng khác nhau.
 Khảo sát ảnh hưởng của chiều chuyển động lên quá trình truyền nhiệt
trong hai trường hợp xuôi chiều và ngược chiều.
 Xác định hệ số truyền nhiệt thực ngiệm KTN của thiết bị từ đó so sánh với
kết quả tính toán theo lý thuyết KLT .

CƠ SỞ LÝ THUYẾT.
- Nhiệt lượng do dòng nóng tỏa ra:
-


QN = GN .CN(TNV-TNR)
Nhiệt lượng do dòng lạnh thu vào:
QL = GL.CL.(TLR-TLV)
Nhiệt lượng tổn thất:
Qf = QN - QL
Cân bằng nhiệt lượng:
QN = Q L + Q f

Trong đó :
GN, GL : lưu lượng dòng nóng và lạnh, kg/s.
CN, CL : nhiệt dung riêng trung bình của dòng nóng và dòng lạnh (J/kg.K)
TNV, TNR : nhiệt độ vào và ra của dòng nóng, 0C
TLR,TLV : nhiệt độ ra và vào của dòng lạnh , 0C
Phương trình biểu diễn quá trình truyền nhiệt
Q = Kl . tlog . F

2


Trong đó:
F: kích thước của ống, m
Kl : hệ số truyền nhiệt, W/mK
tlog : chênh lệch nhiệt độ trung bình logarit, K

Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình logarit:

Hệ số truyền nhiệt thực nghiệm

Trong đó:
dtb: Đường kính trung bình của ống truyền nhiệt

n: Số ống truyền nhiệt
Tính αN và αL
-

Chuẩn số Reynolds

Vận tốc dòng chảy:

-

Chuẩn số Prandtl

-

Chuẩn số Nuselt

(m/s)

0,25

Nu  0.158.Re

10 < Re < 2000

0.33

=>
2300 < Re < 10000

Nu  0.008.Re0.8 .Pr 0.43  .k


3

.Pr

0.43

�Pr �
.Gr . � � . k
�PrV �

=>

0.1


Re >10000 =>
0,25

Nu  0.021. k .Re .Pr
0.8

0.43

�Pr �
.� �
�PrT �

Tính αN và αL


-

Tính hệ số truyền nhiệt lý thuyết
Ta có nên áp dụng công thức đối với tường phẳng

TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM.
Chuẩn bị


Trước khi mở bơm phải đảm bảo hệ thống van phải phù hợp,tránh trường

hợp mở bơm mà không có dòng chảy thì sẽ gặp hiện tượng như sau:
+ Lưu lượng kế không hoạt động.
+ Tiếng kêu động cơ lớn hơn bình thường.
+ Bung một số khớp nối mềm.
+ Xì nước ở roăng mặt bích
 Bật công tắc tổng.
 Mở nắp 2 thùng chứa nước nóng TN và nước lạnh TL kiểm tra mực nước có
trong thùng. Mực nước chiếm 3/4 thùng. Trước khi cho nước vào thùng phải
đóng 2 van xả ở đáy thùng VN7 và VL10 sau đó đậy nắp thùng lại.
 Cài đặt nhiệt độ ban đầu là 900C.
 Bật công tắc điện trở để gia nhiệt thùng nóng.
 Khi nhiệt độ trong thùng chứa nước nóng TN đạt giá trị cài đặt ban đầu thì
bắt đầu tiến hành thí nghiệm.
Các lưu ý



Trước khi mở điện trở phải đảm bảo trong thùng có nước ít nhất 2/3 thùng.
Trước khi mở điện trở phải đảm bảo trong thùng có nước.


4






Trước khi mở điện trở phải đảm hệ thống van phù hợp.
Khi mở bơm khởi động phải mở van hoàn lưu.
Nhiệt độ đầu vào mối thí nghiệm phải giống nhau

Thiết bị ống xoắn bằng thủy tinh
 Trường hợp xuôi dòng
 Điều chỉnh dòng nóng
 Khi nước trong thùng nước nóng TN đạt nhiệt độ cài đặt ban đầu, tiến hành





thí nghiệm.
Mở van VN1, VN2, VN3, VN5, VN
Đóng van VN4, VN6
Bật bơm nóng BN
Dùng van VN để điều chỉnh lưu lượng dòng nóng theo yêu cầu thí nghiệm.
Chú ý trong trường hợp lưu lượng không đạt đến giá trị thí nghiệm thì đóng

từ từ van VN1 cho đạt giá trị thí nghiệm.
 Khi lưu lượng đạt giá trị cần thí nghiệm thì mở van V N4, đóng van VN2 và

VN3. Chú ý lúc này dòng nóng không qua lưu lượng kế nhưng vẫn đạt giá trị






cần thí nghiệm.
 Điều chỉnh dòng lạnh
Mở van VL1, VL, VL3, VL7, VL8
Đóng van VL2, VL5, VL6, VL9
Bật bơm lạnh BL
Dùng van VL để điều chỉnh lưu lượng dòng lạnh theo yêu cầu thí nghiệm.
Chú ý trong trường hợp lưu lượng không đạt đến giá trị thí nghiệm thì đóng
từ từ van VL1 cho đạt giá trị thí nghiệm.
 Ghi kết quả thí nghiệm
Khi điều chỉnh lưu lượng của 2 dòng nóng và lạnh xong đợi khoảng 1 phút thì

ghi nhiệt độ của 2 dòng:
+ Nhiệt độ dòng nóng vào là T6, nóng ra là T8
+ Nhiệt độ dòng lạnh vào là T5, lạnh ra là T7
 Trường hợp ngược dòng
 Điều chỉnh dòng nóng
- Khi nước trong thùng nước nóng TN đạt nhiệt độ cài đặt ban đầu, tiến hành thí
nghiệm.

5


- Mở van VN1, VN2, VN3, VN5, VN

- Đóng van VN4, VN6
- Bật bơm nóng BN
- Dùng van VN để điều chỉnh lưu lượng dòng nóng theo yêu cầu thí nghiệm. Chú
ý trong trường hợp lưu lượng không đạt đến giá trị thí nghiệm thì đóng từ từ van
VN1 cho đạt giá trị thí nghiệm.
- Khi lưu lượng đạt giá trị cần thí nghiệm thì mở van V N4, đóng van VN2 và VN3.
Chú ý lúc này dòng nóng không qua lưu lượng kế nhưng vẫn đạt giá trị cần thí
nghiệm.
 Điều chỉnh dòng lạnh
- Mở van VL1, VL, VL2, VL7, VL8, VL5
- Đóng van VL3, VL4, VL9, VL6
- Bật bơm lạnh BL
- Dùng van VL để điều chỉnh lưu lượng dòng lạnh theo yêu cầu thí nghiệm. Chú ý
trong trường hợp lưu lượng không đạt đến giá trị thí nghiệm thì đóng từ từ van
VL1 cho đạt giá trị thí nghiệm.
 Ghi kết quả thí nghiệm
- Khi điều chỉnh lưu lượng của 2 dòng nóng và lạnh xong đợi khoảng 1 phút thì
ghi nhiệt độ của 2 dòng.
+ Nhiệt độ dòng nóng vào là T6, nóng ra là T8
+ Nhiệt độ dòng lạnh vào là T7, lạnh ra là T5

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Kết quả tính toán
Trường hợp xuôi chiều
Bảng 2. Kết quả thực nghiệm

6


TNv

O
C
75
73
72
70
71
69
64
63
59
57
56
56
54
53
52
51

SST
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
Tính toán

TNr
O
C
51
52
50
48
60
59
51
53
55
52
51
50
52
51
50
49

TLv
O

C
17
17
17
16
15
15
15
15
15
15
15
15
14
14
14
14

TLr
O
C
34
37
35
33
35
38
35
33
40

38
36
35
40
38
36
34

VN
(l/p)

VL
(l/p)
4
6
8
10
4
6
8
10
4
6
8
10
4
6
8
10


7

10

13

16

= 34 – 17 = 17 OC
= 75 – 51 = 24 OC
Hiệu suất nhiệt độ dòng nóng:
= 100% =

= 58.54%

Hiệu suất nhiệt độ dòng lạnh
= 100% = = 41.46%
Hiếu suất nhiệt độ hữu ích của quá trình truyền nhiệt:
= =

= 50%

Bảng 3. Kết quả tính toán hiệu suất hiệu suất nhiệt độ dòng nóng, dòng lạnh và
hiệu suất nhiệt độ hửu ích
STT

TN
(oC)

TL

(oC)

(%)

(%)

(%)

1

24

17

58.54

41.46

50

2

21

20

58.33

55.56


56.94

7


3

22

18

59.46

48.65

54.05

4

22

17

59.46

45.95

52.70

5


11

20

30.56

55.56

43.06

6

10

23

32.26

74.19

53.23

7

13

20

44.83


68.97

56.90

8

10

18

33.33

60.00

46.67

9

4

25

21.05

131.58

76.32

10


5

23

26.32

121.05

73.68

11

5

21

25.00

105.00

65

12

6

20

28.57


95.24

61.90

13

2

26

14.29

185.71

100

14

2

24

13.33

160.00

86.67

15


2

22

12.50

137.50

75

16

2

20

11.76

117.65

64.71

Tính toán hiệu suất truyền nhiệt:




Tính : Tn = 63 OC
Tính thì Tl = = 25.5 OC


GN= VN .. = .
GL= VL .. =

= 0.1145 (kg/s)

= 0.0665 (kg/s)

Tính nhiệt lượng dòng nóng, dòng lạnh, nhiệt tổn thất
Với : CN được nội suy theo nhiệt độ tại bảng tính chất vật lý của nước.

8


CN = CL= 4,18.103 J/kg.K ở khoảng nhiệt độ trong bài.
Cân bằng năng lượng khi 2 dòng lỏng trao đổi nhiệt gián tiếp: Nhiệt lượng do
dòng nóng tỏa ra:
= = 24 = 11486.6 (W)
Nhiệt lượng do dòng lạnh thu vào:
= = = 4722.7 (W)
Nhiệt lượng tổn thất:
= = 11486.6 – 4722.7 = 6766.9 (W)
Hiệu suất quá trình truyền nhiệt:
= 100% = 100% = 41.1%
Bảng 4. Kết quả tính toán hiệu suất quá trình truyền nhiệt
ST
T

o


o

C

kg/m3

kg/m3

GN
(kg/s)

1

24

17

981.7

996.9

0.1145

2

21

20

981.9


996.5

0.1146

3

22

18

982.7

996.8

0.1147

4

22

17

983.8

997.2

0.1148

0.166

2

10554.
7

11809.6

5

11

20

980.3

997.0

0.163
4

0.066
5

7512.5

5556.8

6

10


23

981.1

996.6

0.163
5

0.099
7

6835.3

9581.8

7

13

20

984.5

997.0

0.164
1


0.132
9

8916.7

11113.6

8

10

18

984.3

997.3

0.164
0

0.166
2

6857.3

12505.
8

9


4

25

984.8

996.4

0.213
4

0.066
4

3567.6

6941.5

10

5

23

986.0

996.6

0.213
6


0.099
7

4465.1

9581.8

C

GL
(kg/s)
0.066
5
0.099
7
0.132
9

9

QN
(W)

QL
(W

11489.6

4722.7


10056.
1
10543.
5

8330.9
9999.7

Qf
(W)
6766.
9
1725.
2
543.9
1254.
9
1955.
7
2746.
5
2196.
8
5648.
6
3373.
9
5116.7


(%)
41.10
82.84
94.84
111.89
73.97
140.1
8
124.6
4
182.3
7
194.5
7
214.5
9


11

5

21

986.5

996.9

0.213
7


12

6

20

986.8

997.0

0.213
8

0.166
2

13

2

26

986.8

996.5

14

2


24

987.2

996.8

15

2

22

987.7

997.0

16

2

20

988.1

997.3

0.263
1
0.263

3
0.263
4
0.263
5

0.066
4
0.099
7
0.132
9
0.166
2

7200.
5
8530.
0

0.132
9

4467.3

11667.8

5362.0

13892.

0

2199.8

7220.1

-5020

2200.9

9999.7

-7799

12224.
9
13895.
4

10023
11692

2201.9
2202.9

261.1
8
259.0
8
328.2

2
454.3
6
555.2
0
630.7
7

Tính toán hệ số truyền nhiệt:
= 75 – 17 = 58 OC
= 51 – 34 = 17 OC
=

= = 33.4

O

C

Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm:
= = = 9mm
= = 0.35
=

= = 982.85 (W/m2.K)

Bảng 5. Kết quả tính toán hệ số truyền nhiệt thực nghiệm
STT
1
2

3
4
5
6
7
8
9

QN
(W)
11489.6
10056.1
10543.5
10554.7
7512.5
6835.3
8916.7
6857.3
3567.6

tmax
(oC)
58
56
55
54
56
54
49
48

44

tmin
(oC)
17
15
15
15
25
21
16
20
15

10

tlog
(oC)
33.4
31.1
30.8
30.4
38.4
34.9
29.5
32.0
26.9

KTN
(W/m2.K)

982.6
923.1
978.5
990.5
558.4
558.9
864.1
612.6
378.3


10
11
12
13
14
15
16

4465.1
4467.3
5362
2199.8
2200.9
2201.9
2202.9

42
41
41

40
39
38
37

14
15
15
12
13
14
15

25.5
25.9
25.9
23.3
23.7
24.0
24.4

500.6
493.6
592.5
270.3
265.7
261.7
258.3

Tính toán KLT


= (chuyển tường ống qua tường phẳng do )
Ta có (m), đồng: = 93 (w/mK). Cần tính .
Tính hệ số cấp nhiệt (dòng nóng)



Chuẩn số Reynolds:
Re =

= = 35850.55
= 1.83m/s

là độ nhớt của dòng nóng, được nội suy theo nhiệt độ ở bảng các tính chất vật lý
của nước ở nhiệt độ 63 OC
Pa.s


Chuẩn số Prandtl:
Pr =

ở 63 OC
= W/m.K



Tính chuẩn số Nusselt:

Do Re = 35850.55 > 10000 nên:
Nu = 0,021. = =145

( = 1 do , )

11

= 2.85


=

= 10660.72

Tính hệ số cấp nhiệt (dòng lạnh)

= = 672.64

Re =

= 0.024 m/s

Trong đó: là vận tốc dòng lạnh:

= 0.151(m)
là độ nhớt của dòng lạnh, được nội suy theo nhiệt độ ở bảng các tính chất vật lý
của nước ở 25 OC = 892.2.10-6 Pa.s



Chuẩn số Prandtl:

= = 6.12


ở 25.5 OC
= W/m.K
Tính chuẩn số Nusselt:
Do Re = 672.64 < 2300 Chảy tầng
Nên
Nu = 0,158
= . 1 = 4.23
=

= = 36.59

= 16.69
= = = 16.67
=

Bảng 6. Kết quản tính toán chuẩn số Reynold

12


STT

(m3/s)

1

1.83

2


1.83

3

1.83

4

1.83

5

2.62

6

2.62

7

2.62

8

2.62

9

3.41


10

3.41

11

3.41

12

3.41

13

4.19

14

4.19

15

4.19

16

4.19

(m3/s)

0.0037
2
0.0055
9
0.0074
5
0.0093
1
0.0037
2
0.0055
9
0.0074
5
0.0093
1
0.0037
2
0.0055
9
0.0074
5
0.0093
1
0.0037
2
0.0055
9
0.0074
5

0.00931

Kg/m.
s

Kg/m.
s

451

892.2

454

862.8

463.6

882.4

477.9

811.8

434.8

902

444.4


872.6

489.8

902

485.8

921.6

493.7

853

513.5

872.6

521.4

892.2

525.3

902

525.3

862.8


533.2

882.4

541.1

902

549

921.6

ReN

ReL

35944.
9
35714.
6
35003.
6
33994.
2
53187.
1
52080.
6
47416.
9

47797.
7

628.422
2
974.362
5
1270.67
6
1727.17
1
621.656
9
963.516
3
1243.31
4
1521.54
7
656.971
9
963.516
3
1256.84
4
1554.14
2

61173.7
58886.

6
58023.
8
57610.
5
70905.
2
69883.
0
68897.
6
67933.7

STT

PrN

PrL

NuN

NuL

1

2.85

6.12

145.3


4.14

13

W/m.độ

W/m.đ


66.17

60.95

66.13

61.23

65.99

61.04

65.79

60.76

66.4

60.85


66.26

61.14

65.63

60.85

65.68

60.66

65.57

61.33

65.3

61.14

65.19

60.95

65.13

60.85

65.13


61.23

65.02

61.04

64.91

60.85

64.8

60.66

649.575
953.006
6
1243.31
4
1521.547

W/m2.độ

W/m2.độ

10682.3

16.69

KLT

16.67


2

2.87

5.89

145.0

4.35

10654.19

17.66

17.62

3

2.94

6.04

144.1

4.51

10566.14


18.21

18.18

4

3.04

5.58

142.8

4.56

10439.32

18.36

18.33

5

2.74

6.20

195.4

4.12


14415.43

16.59

16.57

6

2.80

5.97

194.1

4.34

14291.55

17.55

17.53

7

3.12

6.20

188.5


4.45

13749.47

17.92

17.89

8

3.09

6.35

189.0

4.56

13794.99

18.31

18.28

9

3.15

5.81


232.1

4.03

16906.18

16.39

16.37

10

3.29

5.97

229.3

4.23

16639.05

17.12

17.10

11

3.34


6.12

228.3

4.37

16536.14

17.65

17.62

12

3.37

6.20

227.8

4.50

16485.96

18.12

18.10

13


3.37

5.89

269.0

3.99

19465.05

16.20

16.18

14

3.43

6.04

267.8

4.19

19345.47

16.95

16.94


15

3.48

6.20

266.6

4.33

19229.71

17.47

17.45

16

3.54

6.35

265.5

4.44

19114.57

17.84


17.82

Bảng 7. Bảng kết quả tính toán hệ số truyền nhiệt lý thuyết

14


Đồ thị
1200.0

1000.0

800.0

600.0

400.0

200.0

0.0

VN = 7 (l/p)

VN = 10 (l/p)
VL1 (l/p)

VL2 (l/p)


VN =13 (l/P)
VL3 (l/p)

VN =16 (l/p)

VL4 (l/p)

Đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa lưu lượng và KTN
18.5
18.0

17.5

KLT (W/m2.K
17.0

16.5

16.0

15.5
15.0

VN = 7 (l/p)

VN = 10 (l/p)
VL1 (l/p)

VN =13 (l/P)


VL2 (l/p)

VL3 (l/p)

VL4 (l/p)

Đồ thị biểu thị mối quan hệ giữa lưu lượng và KLT

15

VN =16 (l/p)


1000.00

800.00

600.00

400.00

200.00

0.00
KLT

KTN

Đồ thị biểu diển mối quan hệ giữa KLT và KTN
5.1.1.3. Nhận xét

Nhìn vào đồ thị biểu diển mối quan hệ giữa K LT và KTN ta thấy KLT và KTN có sự
chênh lệch quá lớn. Nguyên nhân có thể do nhiệt độ của dòng lỏng vào không
chính xác (có thể do cảm biến nhiệt độ ở dòng lỏng vào bị hư hỏng), ta tiến hành
thực nghiệm ở nhiệt độ thường (nhiệt độ phòng) nhưng kết quả cho ra nhiệt độ
dòng lạnh vào chỉ khoảng 17 OC.
5.1.2. Trường hợp ngược chiều
Bảng 8. Kết quả thực nghiệm
SST
1
2
3
4
SST
5
6

TNv
O
C
73
72
71
69
TNv
O
C
68
67

TNr

O
C
48
49
47
46
TNr
O
C
58
56

TLv
O
C
29
28
28
28
TLv
O
C
28
28

16

TLr
O
C

30
31
34
35
TLr
O
C
32
25

VN
(l/p)
7
VN
(l/p)
10

VL
(l/p)
4
6
8
10
VL
(l/p)
4
6


7

8
9
10
11
12
13
14
15
16

65
64
63
62
61
60
58
57
56
55

54
53
56
55
53
51
53
53
51

50

28
28
28
28
28
28
28
28
28
28

22
20
29
28
24
22
27
28
24
21

8
10
4
6
8
10

4
6
8
10

13

16

5.1.2.1. Tính toán
Bảng 1. Hiệu suất nhiệt độ
TN

tN

tL

TNv-tLr

N(%)

L(%)

hi(%)

1

25

1


43

58.14

2.3

30.22

2

23

3

41

56.1

7.3

31.7

3

24

6

37


64.86

16.2

40.53

4

23

7

31

74.2

22.58

48.39

(%)

Bảng 2. Hiệu suất truyền nhiệt
TN

GN

GL


QN

QL

Qf

(kg/s)

(kg/s)

(W)

(W)

(W)

1

0.116

0.0663

12004.35

277.13

11727.22

1.89


2

0.116

0.0995

11044

1247.7

9796.3

11.3

3

0.116

0.1326

11524.17

3325.6

8198.57

28.85

4


0.116

0.1658

11044

4851.3

6192.7

43.92

Bảng 3. Hệ số truyền nhiệt
TN

QN

tmax

tmin

tlog

KTN

N

L

KLT


1

12004.3
5

43

19

31

1106.4

19456.
4

16.12

16.1

17


2

11044

41


21

31

1017.8
8

19435

16.32

16.2

3

11524.17

37

19

28

1175.93

19425.
2

16.25


16.23

4

11044

34

18

26

1213.6
2

19411.1

16.07

16.35

Nhận xét
Trong cùng một lưu lượng nóng bằng nhau, khi tăng lưu lượng dòng lạnh thì hệ
số truyền nhiệt tăng dần.
Hệ số truyền nhiệt đặc trưng cho lượng nhiệt truyền từ lưu thể nóng đến lưu thể
nguội qua 1m2 bề mặt tường phẳng trong một đơn vị thời gian khi hiệu số chênh
lệch nhiệt độ giữa 2 lưu thể là một độ. Hệ số truyền nhiệt càng lớn thì thì lượng
nhiệt mà lưu thể lạnh nhận được từ lưu thể nóng càng tăng.

18




×