Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Sinh học 11 bài 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.44 KB, 6 trang )

Ngày soạn :

Bài 6

DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1- Kiến thức :
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải :
- Nêu được các nguồn nitơ cung cấp cho cây.
- Nêu được dạng nitơ hấp thụ từ đất.
- Trình bày được các con đường cố định nitơ và vai trò của quá trình cố định
nitơ bằng con đường sinh học đối với thực vật.
2- Kĩ năng :
Rèn luyện một số kĩ năng :
Tư duy phân tích , so sánh, tổng hợp.
3. Giáo dục :
- Biện pháp kĩ thuật : Bón phân đạm hợp lí.
- Tận dụng con đường cố định đạm : Trồng xen cây họ đậu, thả bèo hoa dâu
trong ruộng.
II. THIẾT BỊ DẠY – HỌC :
- Tranh vẽ phóng to hình 6.1, 6.2 Sgk.
- Mẫu cây họ đậu có nốt sần.
III. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp + Giảng giải
IV.TRỌNG TÂM : Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định đạm.

TaiLieu.VN

Page 1


V. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :


1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra : (3’) : Trình bày vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ.
3-Dạy bài mới :
N1 :
Mở bài : GV có thể dùng câu gợi ý chuyển tiếp bài như : Qua bài trước (bài 5),
các em đã biết vai trò quan trọng của nitơ trong dinh dưỡng của thực vật và đặt
vấn đề : Nguồn cung cấp nitơ cho cây là từ đâu ? Nitơ được chuyển hóa trong
đất như thế nào ? chúng ta sẽ tìm hiểu bài mới : Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tt).

Hoạt động của GV
H: Em hãy cho biết trong
tự nhiên N tồn tại ở đâu ?

Hoạt động của HS

Nội dung

N2-HS thảo luận và trả III. Nguồn cung cấp Nitơ cho
lời CH
cây
N không khí và nằm
trong đất.

N2 : Vì cây không hâp
H: N trong không khí
thu được N2 trong
chiếm gần 80%, vậy tại sao không khí.
cây vẫn bị thiếu đạm ?

1.Nitơ trong không khí :

- Trong khí quyển N2 chiếm
gần 80% nhưng cây không thể
hấp thụ được.
-Nhờ có VSV cố định nitơ
chuyển hóa thành NH4 cây mới
đồng hóa được.

2. Nitơ trong đất :
GV : Đối với N trong các
TaiLieu.VN

- Trong đất nitơ tồn tại ở 2
Page 2


hợp chất NO và NO2 trong
khí quyển là rất độc hại đối
với cơ thể TV.

dạng là : Nitơ vô cơ trong các
muối khoáng và N hữu cơ
trong xác sinh vật.

H: Em hãy cho biết các
dạng tồn tại của N trong
đất ?
N3- (N vô cơ và N hữu
cơ)
GV cho HS quan sát hình
6.1 Sgk và vấn đáp :

H: Cây hấp thụ nitơ ở dạng
nào?

N2-HS đọc Sgk, quan
sát tranh và trả lời :

GV lưu ý cho HS về các
dạng nitơ, đặc biệt nhấn
mạnh vai trò của đất như là Dạng+ khóang NO 3 và
nguồn chủ yếu cung cấp N NH4
cho cây.

GV sử dụng hình 6.1 Sgk
H: Hãy chỉ ra con đường
chuyển hóa N hữu cơ
( trong xác SV) trong đất
thành dạng khóang NO-3
và NH4+
N2- HS lên bảng vẽ sơ
GV giảng cho HS quá trình đồ :
amôn hóa và quá trình
nitrat hóa.
3 4 6 7 8

+ Dạng nitơ cây hấp thụ được
là dạng ion khóang NO-3 và
NH4+.
+ Cây chỉ hấp thu được N hữu
cơ sau khi đã được các VSV
chuyển hóa thành khóang NO-3

và NH4+.

IV- Quá trình chuyển hóa
nitơ trong đất và cố định
đạm:

1.Quá trình chuyển hóa nitơ
trong đất :

Xác hữu cơ

VK amôn hóa

NH4(Cây

H: NO3 ngoài được cây hấp
TaiLieu.VN

Page 3


thu còn biến đổi như thế
nào ?

hthu)

H: Quá trình trên gọi là gì?
Tác hại ?

(Cây hthu)

NO3

GV lưu ý cho HS điều kiện
thuận lợi cho quá trình
phản Nitrat hóa và biện
pháp ngăn chặn.

GV : Dựa vào hình 6.1 hãy
chỉ ra con đường cố định
nitơ phân tử xảy ra ở trong
đất và sản phẩm tạo ra là gì
?

NO2

N2-HS quan sát hình
6.1 và trả lời : Bị VSV
phân giải.

2-Quá trình cố định nitơ phân
tử

H: Có mấy con đường cố
định Nitơ ?

-Quá trình liên kết N2 với H2
thành NH3 gọi là quá trình cố
định nitơ.
H: Nhóm VSV nào có khả
năng cố định nitơ?

CH : Tại sao trồng cây họ
đậu thường ít bón phân
đạm hơn các cây họ khác ?

2

5

6

GV cho HS quan sát rễ cây
họ đậu có nốt sần.
N2- 2 con đường : Hóa
TaiLieu.VN

-Cố định N bằng con đường
sinh học do các VSV thực hiện.
-VSV cố định nitơ phải có E
nitrôgenaza gồm :

Page 4


học và sinh học.

+ VSV cộng sinh với TV như
VK

H: Cơ sở để bón phân hợp
lí?

N2- VK cộng sinh, Vk
tự do có tiết
enzimnitrôgenaza bẻ
gãy liên kết ba trong
phân tử N2.
H: Bón phân bằng cách
nào ? Cơ sở của biện pháp
bón phân ?

+ VSV tự do (VK lam) sống
trong ruộng lúa.

Rhizôbium ở nốt sần cây họ
đậu.

IV- Phân bón với năng suất
cây trồng và môi trường :

1.Bón phân hợp lí và năng
suất cây trồng :
H: Hậu quả của việc bón
phân không hợp lí ?

Bón đúng laọi, đủ số lượng , tỉ
lệ cân đối, đúng nhu cầu , thời
kì ...

2. Các phương pháp bón
phân:
...

3.Phân bón và môi trường :

TaiLieu.VN

Page 5


- Bón đủ cây sinh trưởng tốt.
-Bón dư: Cây hấp thụ không
hết gây lãng phí và ô nhiễm
môi trường.

V.CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’)
N5
Dùng hình 6.1 để củng cố.
Cho HS quan sát lại hình 4.3 để thấy được mối quan hệ giữa liều lượng phân bón
và sinh lí của cây.
DẶN DÒ :
Tìm hiểu tình hình thực tế sử dụng phân bón ở gia đình, địa phương.
Đọc phần : Em có biết ?
Xem nội dung bài thực hành ( bài 7 )

********** Hết**********

TaiLieu.VN

Page 6




×