ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA CƠ KHÍ- BỘ MÔN Ô TÔ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài:
KHẢO SÁT VÀ TÍNH TOÁN KIỂM TRA HỆ THỐNG PHANH ABS DỰA TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0
Sinh viên thực hiện : Vũ Trung Phúc
Mã sinh viên
: 64DCOT2076
Giáo viên hướng dẫn : Dương Quang Minh
Giáo viên phản biện : Thiều Sỹ Nam
Vĩnh Yên, tháng năm 2018
NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI GỒM NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNHNHƯ SAU:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH ABS
CHƯƠNG 2: KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN
XE TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0
CHƯƠNG 4: CÁC HƯ HỎNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HỆ THỐNG
PHANH TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH ABS
Công dụng, yêu cầu, phân loại hệ thống phanh trên xe ô tô.
* Công dụng
* Yêu cầu
Cơ sở lí thuyết về hệ thống phanh ABS.
* Chức năng nhiệm vụ và nguyên lí làm việc
- Chức năng nhiệm vụ
•
•
Nguyên lý hoạt động.
Phân loại ABS:
+ Điều khiển bằng cơ khí
+ Điều khiển bằng điện tử
Sơ đồ phân loại hệ thống ABS
CHƯƠNG II: KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0
Hình ảnh tổng thể xe Toyota Corolla Altis 2.0
Hệ thống phanh trước và sau của xe Toyota Corolla Altis 2.0 đều là
phanh đĩa điều khiển bằng thủy lực có trợ lực chân không và có trang bị hệ
thống chống hãm cứng bánh xe ABS.
- Hệ thống phanh chính (phanh chân): Phanh trước và phanh sau là
phanh đĩa điều khiển bằng thuỷ lực trợ lực chân không, có sử dụng hệ thống
chống hãm cứng ABS.
- Phanh dừng (phanh tay): phanh cơ khí tác dụng lên bánh sau.
- Dầu phanh: DOT 3 hoặc DOT 4.
\
Sơ đồ dẫn động hệ thống phanh ABS
1, 3, 8, 10- Van điện từ 3 vị trí; 2- Xy lanh bánh xe trước bên trái; 4- Xy lanh bánh xe sau bên
phải; 5- Bầu tích năng; 6- Mô tơ bơm; 7- Xy lanh bánh xe sau bên trái;
9- Xylanh bánh xe trước bên phải; 11- Van phân phối; 12- Xy lanh chính.
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA COROLLA ALTIS 2.0
Các thông số dùng để tính toán
- Trọng lượng toàn bộ
: Ga = 1675 [kg]
- Phân bố cầu trước
: G1 = 900 [kg]
= 9000 [N]
- Phân bố cầu sau
: G2 = 775 [kg]
= 7750 [N]
- Chiều dài cơ sở
: Lo = 2600 [mm]
- Chiều rộng cơ sở
= 16750 [N]
: S = 1520 [mm]
Tính toán kiểm nghiệm
- Mô men bám của mỗi bánh xe ở cầu trước và cầu sau.
- Xác định mô men phanh do các cơ cấu phanh sinh ra.
- Lực tác dụng lên bàn đạp phanh.
- Tính toán các chỉ tiêu phanh.
CHƯƠNG 4: CÁC HƯ HỎNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA CORROLA ALTIS 2.0
* Những công việc bảo dưỡng cần thiết.
- Hàng ngày cần phải kiểm tra trình trạng và độ kín khít các ống dẫn,kiểm tra hành trình tự do và hành trình làm việc của bàn đạp phanh nếu
cần thiết phải điều chỉnh. Kiểm tra cơ cấu truyền động và hiệu lực của phanh tay xả cặn bẩn khỏi các bầu lọc khí.
- Kiểm tra sự hoạt động của xilanh chính.
- Kiểm tra mức dầu ở bầu chứa của xy lanh chính. Kiểm tra và nếu cần thì điều chỉnh khe hở giữa đĩa phanh và má phanh.
- Cũng có thể kiểm tra hiệu lực của phanh khi ôtô chuyển động. Trong trường hợp này cần tăng tốc độ của ôtô lên tới 30 (km/h) và đạp phanh
hãm ôtô để kiểm tra.
- Phanh tay được coi là tốt nếu ôtô dừng trên đường dốc 16% mà không bị trôi.
* Sửa chữa hư hỏng một số chi tiết, bộ phận chính.
Các công việc sửa chữa, bảo dưỡng phanh bao gồm:
- Châm thêm dầu phanh.
- Làm sạch hệ thống thủy lực.
- Tách khí khỏi hệ thống thủy lực.
- Sửa chữa hoặc thay thế xylanh chính hay các xilanh bánh xe.
- Thay má phanh.
- Sửa chữa hoặc thay thế bộ phận trợ lực phanh.
- Ngoài ra còn có: Sửa chữa hoặc thay thế đường ống dầu phanh công tắc hoặc các van.
* Kiểm tra hệ thống ABS.
●
Kiểm tra dầu phanh rò rỉ từ các đường ống hay lọt khí.
●
Kiểm tra xem độ rơ chân phanh có quá lớn không.
●
Kiểm tra chiều dày má phanh và xem có dầu hay mở dính trên má phanh không.
●
Kiểm tra trợ lực phanh xem có hư hỏng không.
●
Kiểm tra xy lanh phanh chính xem có hư hỏng không.
* Kiểm tra hệ thống chuẩn đoán.
Kiểm tra tiếng động làm việc của bộ chấp hành.
+ Nổ máy và lái xe với tốc độ lớn hơn 6 km/h.
+
Kiểm tra xem có nghe thấy tiếng động làm việc của bộ chấp hành không.
* Kiểm tra bộ phận chấp hành.
+ Kiểm tra điện áp ắc quy: Điện áp ắc quy khoảng 12 V.
+ Tháo vỏ bộ chấp hành.
+ Tháo các giắc nối: Tháo 4 giắc nối ra khỏ bộ chấp hành và rơ le điều khiển.
+ Nối thiết bị kiểm tra bộ chấp hành (SST) vào bộ chấp hành:
+ Kiểm tra sự hoạt động của bộ chấp hành:
+ Nhấn công tắc Mô tơ: Nhấn và giữ công tắc motor trong vài giây.
KẾT LUẬN
- Qua việc phân tích nguyên lý và tính toán phanh ABS em thấy quá trình phanh của các xe có trang bị ABS đạt
hiệu quả tối ưu, có nhiều ưu điểm hơn hẳn so với các xe không trang bị ABS, nó đảm bảo đồng thời hiệu quả
phanh và tính ổn định cao, ngoài ra còn giảm mài mòn và nâng cao tuổi thọ cho lốp.
- Tìm hiểu hệ thống phanh ABS của xe con cho phép người sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, tư vấn và kiểm
định làm việc một cách tối ưu nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của hệ thống này.
Em xin chân thành cảm ơn!