Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

4 - KỸ NĂNG QUẢN LÝ SỰ TÍCH HỢP- LÊ HUỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.41 KB, 24 trang )

1/17/2019

CÔNG TY APAVE ASIA - PACIFIC

KỸ NĂNG QUẢN LÝ
SỰ TÍCH HỢP DỰ ÁN
Project Integration Management
Trình bày: KS LÊ HUỆ
Trung tâm đào tạo
Công ty APAVE ASIA PACIFIC

17/01/2019

1

NỘI DUNG

1. Lập Dự án đầu tư;
2. Lập Kế hoạch Quản lý dự án;
3. Định hướng và quản lý công việc;
4. Quản lý kiến thức dự án
5. Theo dõi và kiểm soát công việc;
6. Thực hiện tổng hợp những thay đổi;
7. Kết thúc dự án

17/01/2019

2

1



1/17/2019

GIỚI THIỆU QUẢN LÝ SỰ TÍCH HỢP
QUẢN LÝ SỰ TÍCH HỢP
 Quản lý tích hợp dự án bao gồm các tiến trình và
các hoạt động để xác định, kết hợp, thống nhất,
và phối hợp các tiến trình khác nhau.
 Tích hợp bao gồm các đặc điểm của sự thống
nhất, hợp nhất, truyền thông, và các hành động
tích hợp đó là rất quan trọng để thực hiện dự án
hoàn thành.
 Quản lý dự án tích hợp bao gồm việc lựa chọn
phân bổ nguồn lực, tạo sự cân bằng giữa mục
tiêu cạnh tranh và lựa chọn thay thế, và quản lý
phụ thuộc lẫn nhau giữa các nhiệm vụ quản lý dự
án.
17/01/2019

3

GIỚI THIỆU QUẢN LÝ SỰ TÍCH HỢP
KỸ NĂNG QUẢN LÝ SỰ TÍCH HỢP

12.QL
Môi trường

13.QL
Tài chính


12.QL
Khiếu nại
1.QL
Phạm vi

11.QL
An toàn

2.QL
Tiến độ

9.QL
Các bên liên
quan

10.QUẢN LÝ
SỰ TÍCH HỢP

3.QL
Chi phí

8.QL
Chọn thầu

4.QL
Chất lượng
7.QL
Rủi ro

17/01/2019


6.QL
Truyền thông

5.QL
Nhân lực

4

2


1/17/2019

GIỚI THIỆU QUẢN LÝ SỰ TÍCH HỢP

TẠI SAO PHẢI CẦN QUẢN LÝ SỰ TÍCH HỢP
 Để hoàn thành dự án;
 Để đảm bảo tất cả Quy trình hoạt động nhịp
nhàng, liên tục;
 Đây là nhiệm vụ chính của Giám đốc dự án;
 Các Quy trình QLDA không xảy ra hay thực hiện
độc lập mà mang tính Hệ thống và quan hệ chặt
chẽ dưới sự điều phối của GĐDA;

17/01/2019

5

GIỚI THIỆU QUẢN LÝ SỰ TÍCH HỢP


MỤC ĐÍCH CỦA SỰ QUẢN LÝ TÍCH HỢP
 Xác định sự tồn tại dự án và trao quyền cho
Giám đốc dự án;
 Kết hợp tất cả các Kế hoạch thành một Kế hoạch
dự án chung;
 Dẫn dắt và thực hiện theo Kế hoạch đã lập;
 Theo dõi tiến độ và đề xuất sự thay đổi nếu cần;
 Điều chỉnh Kế hoạch dự án;
 Đóng dự án;

17/01/2019

6

3


1/17/2019

GIỚI THIỆU QUẢN LÝ SỰ TÍCH HỢP

NỘI DUNG QUẢN LÝ SỰ TÍCH HỢP
Là tất cả hoạt động và quy trình nhằm xác định, liên
kết, hợp nhất và hỗ trợ giữa các Quy trình khác
nhau, các hoạt động Quản lý dự án bên trong nhóm
quy trình QLDA, bao gồm:
1. Lập Dự án đầu tư;
2. Lập Kế hoạch Quản lý dự án;
3. Định hướng và quản lý công việc;

4. Quản lý Kiến thức dự án;
5. Theo dõi và kiểm soát công việc;
6. Thực hiện tổng hợp những thay đổi;
7. Kết thúc dự án
17/01/2019

7

GIỚI THIỆU QUẢN LÝ SỰ TÍCH HỢP

CÁC TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ SỰ TÍCH HỢP

17/01/2019

8

4


1/17/2019

1. LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Lập Dự án đầu tư là quá trình phát triển một tài liệu
chính thức cho phép sự tồn tại của một dự án và
cung cấp quyền cho Giám đốc dự án sử dụng nguồn
lực để tổ chức các hoạt động của dự án. Các lợi ích
quan trọng của quá trình này là xác định thời điểm
bắt đầu và ranh giới dự án, tạo ra hồ sơ chính thức
của dự án, và là một cách trực tiếp để cam kết cho

dự án.

17/01/2019

9

1. LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

ĐẦU VÀO
Bản công việc dự án/SOW: là một mô tả của sản
phẩm, dịch vụ, hoặc kết quả được cung cấp cho
một dự án. Đối với các dự án nội bộ, người quyết
định đầu tư cung cấp bản công việc (có thể các nhà
tư vấn hỗ trợ) dựa trên nhu cầu kinh doanh, sản
phẩm, hoặc các yêu cầu dịch vụ. Bản công việc
tham khảo những tài liệu sau:
 Nhu cầu kinh doanh
 Mô tả phạm vi sản phẩm
 Chiến lược - mục tiêu

17/01/2019

10

5


1/17/2019

1. LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ


Nghiên cứu kinh doanh/ Business Case: Nghiên
cứu kinh doanh hoặc tài liệu tương tự mô tả các
thông tin cần thiết để xác định có đầu tư dự án hay
không. Nó thường được sử dụng cho việc ra quyết
định của người có thẩm quyền. Thông thường, nhu
cầu kinh doanh và phân tích chi phí-lợi ích được
chứa trong các trường hợp kinh doanh để biện minh
và thiết lập ranh giới cho dự án, và phân tích như vậy
thường được hoàn thành bởi một nhà phân tích kinh
doanh sử dụng đầu vào các bên liên quan khác nhau.
Các nhà tài trợ nên đồng ý với các phạm vi và giới
hạn của các trường hợp kinh doanh. Tài liệu này là
kết quả của các tài liệu:
17/01/2019

11

1. LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Nhu cầu thị trường
Nhu cầu về tổ chức
Yêu cầu của khách hàng
Công nghệ tiên tiến
Yêu cầu về pháp lý
Tác động sinh thái (ví dụ, một công ty ủy quyền
cho một dự án để giảm bớt tác động môi trường
của nó).
 Nhu cầu xã hội (ví dụ, một tổ chức thuộc Chính
phủ, trong một đất nước đang phát triển cho phép

một dự án cung cấp hệ thống uống nước, nhà vệ
sinh, và giáo dục vệ sinh cho cộng đồng bị bệnh
tả).







17/01/2019

12

6


1/17/2019

1. LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Thỏa thuận/Agreements: Thỏa thuận này được sử
dụng để xác định ý định ban đầu cho một dự án.
Thỏa thuận có thể mang hình thức của hợp đồng,
biên bản ghi nhớ (MOU), các thỏa thuận cấp độ dịch
vụ (SLA), tên của các hiệp định, thư về ý định, thỏa
thuận bằng lời nói, email, hoặc văn bản thoả thuận
khác.

17/01/2019


13

1. LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CÔNG CỤ & KỸ THUẬT
Expert Judgment: Phán đoán chuyên gia thường
được sử dụng để đánh giá các yếu tố đầu vào
được sử dụng để thiết lập Dự án đầu tư. Công cụ
chuyên gia được thực hiện dưới hình thức thuê tư
vấn: Như TV khảo sát, TV quy hoạch, TV thiết kế cơ
sở, TV lập ĐGTĐMT, TV lập dự án ...
Facilitation Techniques: Kỹ thuật thuận lợi có
ứng dụng rộng rãi trong các quá trình quản lý dự
án và được sử dụng để hướng dẫn việc xây dựng
Kế hoạch quản lý dự án. Động não, giải quyết xung
đột, giải quyết vấn đề, và quản lý cuộc họp là
những kỹ thuật chủ chốt được hỗ trợ để giúp các
nhóm và cá nhân đạt được thỏa thuận.
17/01/2019

14

7


1/17/2019

1. LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
ĐẦU RA:
Dự án đầu tư/Project charter: Dự án đầu tư là quá

trình phát triển một tài liệu chính thức cho phép sự
tồn tại của một dự án và cung cấp quyền cho Giám
đốc dự án sử dụng nguồn lực để tổ chức các hoạt
động của dự án. Nội dung bao gồm:







Mục đích dự án
Mục tiêu dự án và tiêu chí thành công
Các yêu cầu cấp cao
Các giả định và những hạn chế
Mô tả ranh giới dự án,
Các rủi ro ở cấp độ cao








Mốc thời gian
Tổng hợp ngân sách
Danh sách các bên liên quan
Các yêu cầu chính của dự án
Trách nhiệm và quyền hạn của GĐDA

Tên và thẩm quyền của các nhà tài trợ

Anh chị hãy nghiên cứu các bước thực hiện sau đây
tương ứng với các Quy đã được thiết lập:

17/01/2019

15

1. LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Sau đây là ví dụ các bước để đạt đến Quyết định
đầu tư của một Dự án bất động sản tại VN:
Bước 1: Lập Chủ trương đầu tư:
a.Tìm dự án-hình thành ý tưởng đầu tư,
b.Tìm hiểu thông tin quy hoạch,
c.Kiểm tra phân tích pháp lý,
d.Ước tính tổng tiền bồi thường-tiền sử dụng đất.
e.Khảo sát thị trường,
f. Thiết kế ý tưởng,
g.Ước tính suất đầu tư
h.Ước tính tiến độ,
i. Phân tích sơ bộ hiệu quả dự án,
j. Phê duyệt Chủ trương đầu tư
17/01/2019

16

8



1/17/2019

1. LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Bước 2: Lập Quy hoạch chi tiết xây dựng:
a. Được công nhận chủ đầu tư, chọn tư vấn và
khảo sát - đo đạc - thiết kế, đo vẽ hiện trạng địa
hình-địa chất-thủy văn, thỏa thuận về các thông
số quy hoạch, lập thiết kế ý tưởng cho toàn dự
án, trình lãnh đạo duyệt thiết kế ý tưởng, thiết kế
quy hoạch cơ sở hạ tầng, lập hồ sơ xin cấp Phép
quy hoạch, báo cáo lấy ý kiến dân-Sở-Quận, cơ
quan có thẩm quyền phê duyệt cấp Giấy phép
quy hoạch.
b. Lập nhiệm vụ quy hoạch, báo cáo lấy ý kiến dânSở-Quận, trình thẩm định và phê duyệt NVQH.
c. Lập đồ án quy hoạch chi tiết, báo cáo lấy ý kiến
dân-Sở-Quận, Cơ quan có thẩm quyền thẩm định
và phê duyệt quy hoạch.
17/01/2019

17

1. LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bước 3: Lập dự án đầu tư:
a. Được chấp thuận Chủ trương đầu tư hay Chủ
đầu tư,
b. Khảo sát, đo vẽ hiện trạng, xin thỏa thuận quy
hoạch;
c. Lập TKCS và khái toán Tổng mức đầu tư;
d. Lập KH kinh doanh tiếp thị;

e. Lập KH tiến độ cho dự án;
f. Thỏa thuận đấu nối Hạ tầng kỹ thuật;
g. Lập đánh giá TĐMT- thẩm định - phê duyệt,
h. Phân tích hiệu quả dự án lần 2,
i. Hoàn tất Dự án đầu tư và trình thẩm định, phê
duyệt;
17/01/2019

18

9


1/17/2019

1. LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bước 4: Thỏa thuận và cấp Chứng nhận đầu tư:
a. Tiếp nhận Chủ trương đầu tư,
b. Đăng ký làm Chủ đầu tư dự án,
c. Đề nghị công nhận Chủ đầu tư hoặc tham gia đấu
giá làm Chủ đầu tư,
d. Cơ quan có thẩm quyền cấp Chứng nhận đầu tư,
hay Chủ đầu tư

17/01/2019

19

1. LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ


Nội dung chủ yếu Dự án đầu
tư:
1. Tên dự án
2. Mục tiêu
3. Địa điểm
4. Quy mô, công suất, Công
nghệ
5. Các giải pháp kinh tế - kỹ
thuật,
6. Nguồn vốn và TMĐT
7. Chủ đầu tư
8. Hình thức QLDA
9. Hình thức đầu tư
10.Thời gian hoàn thành
11.Hiệu quả của dự án
12.PCCN
13.Đánh giá tác động MT

17/01/2019

Trình tự thực hiện cấp Chứng
nhận đầu tư:
1. Cấp Chủ trương đầu tư
2. Lập Quy hoạch chi tiết
3. Lập dự án đầu tư
4. Lập đánh giá TĐMT
5. Cấp Chứng nhận đầu tư

20


10


1/17/2019

2. LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ DỰ ÁN
2. LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ DỰ ÁN
Lập kế hoạch quản lý dự án là quá trình xác định,
chuẩn bị và phối hợp tất cả các kế hoạch phụ và
tích hợp chúng vào một Kế hoạch quản lý dự án
toàn diện. Các lợi ích quan trọng của quá trình này
là một tài liệu trung tâm mà xác định cơ sở của tất
cả các công việc của dự án.

17/01/2019

21

2. LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ DỰ ÁN

ĐẦU VÀO:
 Dự án đầu tư
 Các đầu ra của những tiến trình
 Yếu tố môi trường doanh nghiệp
 Tài sản tiến trình của tổ chức

17/01/2019

22


11


1/17/2019

2. LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ DỰ ÁN

CÔNG CỤ & KỸ THUẬT:
Expert Judgment: Phán đoán chuyên gia thường
được sử dụng xem xét và lấy ý kiến của nhiều
người đã có kinh nghiệm trong QLDA.
Facilitation Techniques: Kỹ thuật thuận lợi có
ứng dụng rộng rãi như: Động não, giải quyết xung
đột, giải quyết vấn đề, và quản lý cuộc họp là
những kỹ thuật chủ chốt được hỗ trợ để giúp các
nhóm và cá nhân đạt được thỏa thuận. Kế hoạch
QLDA sẽ do cả nhóm dự án thiết lập.

17/01/2019

23

2. LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ DỰ ÁN

ĐẦU RA:
 Kế hoạch quản lý dự án: Kế hoạch quản lý dự án
là tài liệu mô tả dự án sẽ được thực hiện, giám
sát và kiểm soát. Nó tích hợp và hợp nhất tất cả
các kế hoạch phụ và các chuẩn từ các quá trình

kế hoạch. Nội dung bao gồm nhưng không giới
hạn:
 Phạm vi công việc
 Tiến độ dự án
 Chi phí dự án

17/01/2019

24

12


1/17/2019

2. LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ DỰ ÁN

 Kế hoạch phụ bao gồm:
 Kế hoạch quản lý phạm vi
 Kế hoạch quản lý yêu cầu
 Kế hoạch quản tiến độ
 Kế hoạch quản lý chi phí
 Kế hoạch quản lý chất lượng
 Kế hoạch cải tiến quy trình
 Kế hoạch quản lý nguồn nhân lực
 Kế hoạch quản lý truyền thông
 Kế hoạch quản lý rủi ro
 Kế hoạch quản lý mua sắm
 Kế hoạch quản lý các Bên liên quan
17/01/2019


25

3. ĐỊNH HƯỚNG & QUẢN LÝ CÔNG VIỆC

Định hướng và quản lý công việc là quá trình lãnh đạo
và thực hiện các công việc được xác định trong Kế
hoạch quản lý dự án và thực hiện các thay đổi đã
được phê duyệt để đạt được mục tiêu của dự án. Các
lợi ích quan trọng của quá trình này là nó cung cấp
quản lý toàn bộ các công việc dự án.

17/01/2019

26

13


1/17/2019

3. ĐỊNH HƯỚNG & QUẢN LÝ CÔNG VIỆC

Định hướng và quản lý công việc bao gồm các
nội dung sau đây, nhưng không giới hạn:
a.Thực hiện các công việc để đạt mục tiêu của
dự án;
b.Bàn giao công trình đáp ứng như Kế hoạch đã
đưa ra;
c.Cung cấp, đào tạo, quản lý và giao nhiệm vụ

cho các thành viên trong nhóm QLDA;
d.Thu thập, quản lý, và sử dụng nguồn lực bao
gồm vật liệu, công cụ, thiết bị và dịch vụ;
e.Thực hiện theo BPTC và Tiêu chuẩn;
f.Thiết lập và quản lý các kênh truyền thông dự
án, cả bên ngoài và nội bộ cho nhóm dự án;
17/01/2019

27

3. ĐỊNH HƯỚNG & QUẢN LÝ CÔNG VIỆC

g.Tạo dữ liệu thực hiện công việc, chẳng hạn
như chi phí, tiến độ, kỹ thuật và chất lượng;
h.Yêu cầu thay đổi và thực hiện các thay đổi;
i.Quản lý rủi ro và thực hiện các hoạt động ứng
phó rủi ro;
j.Quản lý các nhà thầu và cung cấp;
k.Quản lý các bên liên quan và sự tham gia của
họ;
l.Thu thập tài liệu và bài học kinh nghiệm và thực
hiện các hoạt động cải tiến quy trình đã được
phê duyệt.
17/01/2019

28

14



1/17/2019

3. ĐỊNH HƯỚNG & QUẢN LÝ CÔNG VIỆC

CÔNG CỤ & KỸ THUẬT:
1. Expert Judgment
2. Meetings: Các cuộc họp được sử dụng để thảo luận
và giải quyết các chủ đề thích hợp của dự án. Tham
dự cuộc họp có thể bao gồm Chủ dự án, Ban QLDA và
các Bên liên quan.
3. Information System: Hệ thống thông tin quản lý dự
án, đó là một phần của yếu tố môi trường doanh
nghiệp, cung cấp truy cập vào các công cụ tự động,
chẳng hạn như lịch trình, chi phí, nguồn lực...

17/01/2019

29

3. ĐỊNH HƯỚNG & QUẢN LÝ CÔNG VIỆC

ĐẦU RA:
 Sản phẩm bàn giao
 Dữ liệu thực hiện công việc
 Những yêu cầu thay đổi

17/01/2019

30


15


1/17/2019

4. QUẢN LÝ KIẾN THỨC DỰ ÁN

Quản lý kiến thức dự án là quá trình sử dụng kiến thức
hiện có và tạo kiến thức mới để đạt được các mục tiêu
của dự án và đóng góp cho việc học tập tổ chức. Các
lợi ích chính của quá trình này là kiến thức tổ chức
trước được tận dụng để tạo ra hoặc cải thiện kết quả dự
án và kiến thức được tạo ra bởi dự án có sẵn để hỗ trợ
các hoạt động của tổ chức và các dự án hoặc giai đoạn
trong tương lai.

17/01/2019

31

5. THEO DÕI & KIỂM SOÁT CÔNG VIỆC

Theo dõi và kiểm soát dự án là quá trình rà soát và báo
cáo tiến độ để đáp ứng các mục tiêu được xác định
trong Kế hoạch quản lý dự án. Các lợi ích quan trọng
của quá trình này là nó cho phép các Bên liên quan
hiểu tình trạng hiện tại của các dự án, các bước thực
hiện, và ngân sách, lịch trình và phạm vi dự báo.

17/01/2019


32

16


1/17/2019

5. THEO DÕI & KIỂM SOÁT CÔNG VIỆC

Theo dõi và kiểm soát dự án liên quan đến:
a. So sánh kết quả thực tế so với Kế hoạch;
b. Đánh giá để xác định xem có bất kỳ sai sót,
sự không phù hợp và có hành động khắc
phục, sửa chữa;
c. Lấy mẫu để thí nghiệm đo lường chất lượng;
d. Nhận dạng rủi ro và phân tích, theo dõi, giám
sát để đảm bảo các rủi ro có kế hoạch ứng
phó thích hợp đang được thực hiện;
e. Duy trì, cơ sở chính xác thông tin kịp thời liên
quan đến sản phẩm của dự án;

17/01/2019

33

5. THEO DÕI & KIỂM SOÁT CÔNG VIỆC

Theo dõi và kiểm soát dự án liên quan đến:
e. Cung cấp thông tin để hỗ trợ báo cáo tình

trạng, đo lường sự tiến bộ, và dự báo;
f. Cung cấp các dự báo để cập nhật chi phí hiện
tại và thông tin lịch trình hiện tại;
g. Giám sát việc thực hiện các thay đổi đã được
phê duyệt;
h. Cung cấp các báo cáo phù hợp về tiến độ và
tình trạng dự án.

17/01/2019

34

17


1/17/2019

5. THEO DÕI & KIỂM SOÁT CÔNG VIỆC

CÔNG CỤ & KỸ THUẬT:
1. Expert Judgment
2. Analytical techniques: Kỹ thuật phân tích được
áp dụng trong quản lý dự án để dự đoán kết quả
tiềm năng dựa trên các biến thể của dự án hoặc
các biến môi trường và mối quan hệ của nó với
các biến khác.

17/01/2019

35


5. THEO DÕI & KIỂM SOÁT CÔNG VIỆC

CÔNG CỤ & KỸ THUẬT...
3. Information system: Hệ thống thông tin quản
lý dự án, đó là một phần của yếu tố môi
trường doanh nghiệp, cung cấp truy cập vào
các công cụ tự động, chẳng hạn như lịch
trình, chi phí, nguồn lực...
4. Meetings: Các cuộc họp được sử dụng để
thảo luận và giải quyết các chủ đề thích hợp
của dự án. Tham dự cuộc họp có thể bao gồm
Chủ dự án, Ban QLDA và các Bên liên quan.

17/01/2019

36

18


1/17/2019

5. THEO DÕI & KIỂM SOÁT CÔNG VIỆC

ĐẦU RA:
 Những yêu cầu thay đổi;
 Báo cáo thực hiện công việc;

17/01/2019


37

6. THỰC HIỆN TỔNG HỢP NHỮNG THAY ĐỔI

Thực hiện kiểm soát thay đổi tích hợp là quá
trình xem xét tất cả các yêu cầu thay đổi; phê
duyệt các thay đổi và quản lý thay đổi để bàn
giao sản phẩm, tài sản quá trình tổ chức, tài liệu
dự án, và kế hoạch quản lý dự án. Nó đánh giá tất
cả các yêu cầu thay đổi hoặc sửa đổi dự án tài
liệu, sản phẩm bàn giao, các tiêu chí, hoặc Kế
hoạch quản lý dự án và phê duyệt hoặc từ chối
các thay đổi. Các lợi ích quan trọng của quá trình
này là nó cho phép thay đổi tài liệu trong phạm vi
dự án.
17/01/2019

38

19


1/17/2019

6. THỰC HIỆN TỔNG HỢP NHỮNG THAY ĐỔI
Nội dung thực hiện kiểm soát thay đổi tích hợp:
a. Tiếp nhận đề xuất thay đổi
b. Phân tích, xem xét sự cần phải thay đổi
c. Phê duyệt sự thay đổi

d. Thực hiện sự thay đổi
e. Kiểm soát thực hiện sự thay đổi
f. Kết thúc

17/01/2019

39

6. THỰC HIỆN TỔNG HỢP NHỮNG THAY ĐỔI

CÔNG CỤ & KỸ THUẬT
1.Expert Judgment
2.Meetings: Các cuộc họp được sử dụng để thảo
luận và giải quyết các chủ đề thích hợp của dự
án. Tham dự cuộc họp có thể bao gồm Chủ dự
án, Ban QLDA và các Bên liên quan.
3.Công cụ kiểm soát thay đổi

17/01/2019

40

20


1/17/2019

6. THỰC HIỆN TỔNG HỢP NHỮNG THAY ĐỔI

ĐẦU RA:

 Những yêu cầu thay đổi đã được phê duyệt
 Danh mục những thay đổi

17/01/2019

41

7. KẾT THÚC DỰ ÁN
6. KẾT THÚC HAY ĐÓNG DỰ ÁN
Đóng dự án hoặc giai đoạn dự án là quá trình hoàn tất
các nhiệm vụ Quản lý dự án để chính thức hoàn thành
dự án hoặc theo giai đoạn dự án. Các lợi ích quan
trọng của quá trình này là nó cung cấp bài học kinh
nghiệm, kết thúc chính thức của công việc dự án, và
tạo ra các nguồn lực để thực hiện những dự án mới.

17/01/2019

42

21


1/17/2019

7. KẾT THÚC DỰ ÁN

Các công việc cho bước kết thúc dự án:
a. Hành động cần thiết để đáp ứng sự hoàn thành dự
án;

b. Hành động cần thiết để chuyển công trình, dịch vụ,
hoặc kết quả của dự án cho giai đoạn tiếp theo
hoặc đưa công trình vào sử dụng;
c. Các hoạt động cần thiết để thu thập hồ sơ, kiểm
toán dự án thành công hay thất bại, có được bài
học kinh nghiệm và lưu trữ hồ sơ-tài liệu để sử
dụng trong tương lai.

17/01/2019

43

7. KẾT THÚC DỰ ÁN

CÔNG CỤ & KỸ THUẬT:
1.Expert Judgment
2.Analytical techniques: Kỹ thuật phân tích được áp
dụng trong quản lý dự án;
3.Meetings: Các cuộc họp được sử dụng để thảo luận
và giải quyết các chủ đề thích hợp của dự án. Tham
dự cuộc họp có thể bao gồm Chủ dự án, Ban QLDA và
các Bên liên quan.

17/01/2019

44

22



1/17/2019

7. KẾT THÚC DỰ ÁN

ĐẦU RA:
Sản phẩm sau cùng: Sản phẩm này đề cập đến sự
chuyển đổi của các sản phẩm, dịch vụ cuối cùng,
hoặc là kết quả mà dự án đã được cấp phép sản xuất.
Tài sản tiến trình tổ chức cập nhật.

17/01/2019

45

TÓM TẮT

 Kỹ năng quản lý sự tích hợp rất cần thiết cho Giám
đốc dự án;
 Nó giúp cho GĐDA theo dõi và kiểm soát từ khởi
đầu cho đến khi kết thúc dự án;
 Nó giúp cho GĐDA phối hợp và tương tác các quá
trình để hoàn thành mục tiêu dự án và sự mong
đợi của các bên liên quan;
 Nó giúp cho GĐDA cân bằng các nhiệm vụ để hoàn
thành dự án;

Q&A
17/01/2019

46


23


1/17/2019

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 A Guide to Project Management Body of Knowledge –
PMBOK - Sixth Edition - 2017.
• Construction Extension to the PMBOK Guide- Third
Edition - 2007.
• Agile Practice Guide – Agile Alliance- PMBOK 6th 2017.

17/01/2019

47

24



×