Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Tìm hiểu các kỹ thuật chụp ảnh bức xạ Thực hành kiểm tra và đánh giá mối hàn nối tiếp và mối hàn ống sử dụng máy phát tia X MHF 200D

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 28 trang )

VIỆN KỸ THUẬT HẠT NHÂN VÀ VẬT LÝ MÔI TRƯỜNG

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Tìm hiểu các kỹ thuật chụp ảnh bức xạ
Thực hành kiểm tra và đánh giá mối hàn nối tiếp và mối hàn ống
sử dụng máy phát tia X MHF 200D

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lê Văn Miễn
Sinh viên thực hiện:
Mã số sinh viên:
Cơ sở thực tập:

Vũ Mạnh Toàn
20124285
Nhà A Viện KTHN&VLMT, Trường ĐHBKHN


Nội dung bài báo cáo
I. Cơ sở vật lý của phương pháp chụp ảnh phóng xạ
II. Thực hành bố trí kiểm tra một số mối hàn điển hình
III.Kết quả thu được
IV.Kết luận


I. Cơ sở vật lý của phương pháp chụp ảnh bức xạ
1. Nguyên lý của phương pháp chụp ảnh bức xạ


I. Cơ sở vật lý của phương pháp chụp ảnh bức xạ
2. Bản chất và các đặc trưng của bức xạ tia X và tia Gamma
 Bản chất: sóng điện từ, bước sóng ngắn, đâm xuyên mạnh


 Một số đặc trưng chung ứng dụng:
+ Tương tác và làm một số chất phát huỳnh quang: kẽm sulfide, canxi
tungstate, kim cương, naphthalene, anthracene, stillbene…
+ Gây ion hoá, có khả năng tách các e ra khỏi nguyên tử khí để tạo
thành các ion dương và ion âm
+ Tuân theo định luật tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách:
I~1/r2
+ Có khả năng tác động lên lớp nhũ tương phim ảnh và làm đen phim
ảnh


I. Cơ sở vật lý của phương pháp chụp ảnh bức xạ
4. Liều chiếu bức xạ
 Liều chiếu bức xạ hay suất liều chiếu mô tả tổng cường độ bức xạ
nhận được bởi một khối chất tại một vị trí: E=I.t
 Với máy phát tia X:
Liều chiếu = Thời gian x Dòng điện trong ống phóng = phút x mA


I. Cơ sở vật lý của phương pháp chụp ảnh bức xạ
4. Liều chiếu bức xạ


I. Cơ sở vật lý của phương pháp chụp ảnh bức xạ
5. Nguyên lý ghi nhận ảnh bức xạ bằng phim
 Kích hoạt:
Br- +  Br + e-

Ag+ + e- Ag


 Hiện:
2Ag+ + 2Br- + H2O+ Na2SO3  2Ag + HBr + HQSO3Na + NaBr
Các nguyên tử bạc nguyên chất nhanh chóng bị oxi hóa trở thành bạc
oxit màu đen bám vào phim.
Ag + [O]  Ag2O (màu đen)
=> Độ đen ~ mật độ oxit bạc


II. Thực hành kỹ thuật chụp ảnh bức xạ
1. Máy phát tia X MHF 200D


II. Thực hành kỹ thuật chụp ảnh bức xạ
1. Máy phát tia X MHF 200D
Điện áp cung cấp

110V/230V, 50/60Hz

Cao áp

30÷200 kV

Cường

độ

dòng 1÷8 mA

trong ống
Cường độ dòng ở 4,5 mA

công suất cực đại
Công suất cực đại 900 W
Kích
phát

thước

tâm CEI EN 12543 3 mm
(IEC 336 1.5 mm x 1.5
mm)

Bộ lọc trong

1 mm Be

Làm lạnh anode

Không khí

Khối lượng

21 kg

Công suất hấp thụ

1.3 kVA

Khả

năng


xuyên 44 mm Fe

thấu
Điều kiện sử dụng

Nhiệt độ : 00C ÷ 450C
Độ ẩm : cao nhất 90%
Độ cao dưới 2000 m


II. Thực hành kỹ thuật chụp ảnh bức xạ
2 Phim chụp ảnh bức xạ, cassette và màn tăng quang


II. Thực hành kỹ thuật chụp ảnh bức xạ
3. Vật chỉ thị chất lượng hình ảnh (IQI)


II. Thực hành kỹ thuật chụp ảnh bức xạ
4. Kỹ thuật chụp ảnh bức xạ với mối hàn nối tiếp
- Mối hàn nối tiếp

dh= d/cosα


II. Thực hành kỹ thuật chụp ảnh bức xạ
- Các mối hàn nối tiếp: B01

B01


W028


II. Thực hành kỹ thuật chụp ảnh bức xạ
5. Kỹ thuật chụp ảnh bức xạ với mối hàn ống (chu vi)
- Kỹ thuật hai thành một ảnh (DWSI) và hai thành hai ảnh (DWDI)


II. Thực hành kỹ thuật chụp ảnh bức xạ
- Kỹ thuật hai thành một ảnh (DWSI) và hai thành hai ảnh (DWDI)

T5301

W044


II. Thực hành kỹ thuật chụp ảnh bức xạ
5. Quy trình khép kín thực hiện kiểm tra đánh giá mối hàn
1) Kiểm tra điều kiện
2) Chuẩn bị mẫu
3) Lựa chọn phim và IQI
4) Chuẩn bị cho quá trình xử lý phim
5) Bố trí hình học
6) Tiến hành chụp
7) Xử lý phim (5 bước: Hiện – Giũ – Hãm – Rửa sạch – Sấy khô)


III. Kết quả thu được
1. Các mối hàn nối tiếp

Mối hàn
Thông số

 
B01

Bề dày tấm vật liệu (mm)

6

Độ dày cộng thêm của mối hàn (mm)

2

Liều chiếu xác định theo giản đồ ở
khoảng cách 700mm (mA.phút)

5

Cao áp (kV)
Dòng phát (mA)
Thời gian (lý thuyết)
Thời gian (thực tế)

120
2.5
2’00’’
2’10’’



III. Kết quả thu được
1. Các mối hàn nối tiếp

tiêu chuẩn ASME
Section VIII cho mối
hàn nồi hơi: các
B01
khuyết tật lớn hơn
2/3 bề dày hoặc lớn
hơn 19mm đều
không được chấp
nhận.

Sf = (0.1/8)x100% = 1.25%


III. Kết quả thu được
2. Các mối hàn vòng (chu vi)
Mối hàn
Thông số
Bề dày một thành (mm)

 
W044

 
W013

5.4


4.3

0

0.5

12.4

11.1

Liều chiếu xác định theo giản
đồ ở khoảng cách 700mm
(mA.phút)

6.5

12.5

Cao áp (kV)

140

120

Khoảng cách thực d1 nguồn –
mối hàn (mm)

690

680


Liều chiếu với d1 (mA.phút)

~6.5

11.1

Dòng phát (mA)

3.5

4

Thời gian (lý thuyết)

1’51’’
2’00’’

3’00’’

Độ dày cộng thêm của mối
hàn (mm)
Bề dày hiệu dụng (mm)

Thời gian (thực tế)

3’00”


III. Kết quả thu được

2. Các mối hàn vòng (chu vi)

W044

Sf = (0.125/5.4)x100% = 2%


III. Kết quả thu được
2. Các mối hàn vòng (chu vi)

T5145

Sf = (0.125/9.9)x100% = 1%


III. Kết quả thu được
2. Các mối hàn vòng (chu vi)

T5145


III. Kết quả thu được
2. Các mối hàn vòng (chu vi)
Mối hàn

 T5301

Thông số
Bề dày một thành (mm)


8.2

Độ dày cộng thêm của mối hàn (mm)

0

Bề dày hiệu dụng (mm)

12.4

Liều chiếu xác định theo giản đồ ở khoảng cách 700mm
(mA.phút)

22

Cao áp (kV)

140

Khoảng cách thực d1 nguồn – mối hàn (mm)

650

Liều chiếu với d1 (mA.phút)

19

Dòng phát (mA)

4

6’54’’
7’00’’

Thời gian (lý thuyết)
Thời gian (thực tế)


III. Kết quả thu được
2. Các mối hàn vòng (chu vi)

T5145

Sf = (0.125/9.4)x100% = 1.32%


IV. Kết luận
1. Về lý thuyết
 Nắm được những nguyên lý cơ bản của phương pháp kiểm tra bằng
chụp ảnh bức xạ
 Các kỹ thuật chụp ảnh phóng xạ đối mối hàn nối tiếp và mối hàn
chu vi.
 Hiểu được quy trình khép kín từ khâu chuẩn bị, bố trí hình học
chụp, các bước xử lý phim cho đến giải đoán hình ảnh.


×