Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Thiết kế hệ lò dầu tải nhiệt công suất 1.8 tr kcalh cho nhà máy tinh bột sắn Mang Yang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.56 KB, 81 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT - ĐIỆN LẠNH
------ o0o ------

THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ LÒ DẦU TẢI NHIỆT
CÔNG SUẤT 1,8TR KCAL/H
CHO NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN MANG YANG

GVHD
SVTH
LỚP

: TS. NGUYỄN THÀNH VĂN
: PHẠM MINH TUẤN
: 06N2

ĐÀ NẴNG, tháng 5/2011


EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
--------------Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
--------------TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------KHOA: CÔNG NGHỆ NHIỆT – ĐIỆN LẠNH


NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên : PHẠM MINH TUẤN
LỚP

: 06N2

Khóa:2006-2011

KHOA

: CÔNG NGHỆ NHIỆT- ĐIỆN LẠNH

1. Tên đề tài :
THIẾT KẾ HỆ LÒ DẦU TẢI NHIỆT CÔNG SUẤT 1,8 TR KCAL/H
CHO NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN MANG YANG
2. Các số liệu ban đầu:
Năng suất nhiệt 1,8 tr kcal, nhiên liệu là than có đốt kèm khí Biogas

3. Nội dung thuyết minh:





Chương 1: Giới thiệu nhà máy tinh bột sắn MangYang và chọn lò cấp nhiệ t cho nhà máy.
Chương 2: Xác định cấu trúc và cân bằng nhiệt hệ lò dầu tải nhiệt.
Chương 3: Tính khí động hệ lò dầu tải nhiệt.
Chương 4: Sự hình thành NO x,SOx trong khói khi cháy và các giải pháp kỹ thuật.


4. Các bản vẽ và đồ thị:







Mặt bằng bố trí hệ lò dầu tải nhiệt.
Sơ đồ cấu tạo của hệ lò dầu tải nhiệt.
Sơ đồ mạch điện.
Sơ đồ nguyên lý hệ lò dầu tải nhiệt.
Cấu tạo buồng đốt.
Cấu tạo xiclon.

5. Giáo viên hướng dẫn : TS. NGUYỄN THÀNH VĂN
6. Giáo viên duyệt
:
7. Ngày giao nhiệm vụ
:
18/02/2011
8. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
30/05/2011
Thông qua bộ môn
Ngày......Tháng.......Năm 2011
SVTH: PHẠM MINH TUẤN

Trang 1



EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam

TRƯỞNG KHOA
(Ký,ghi rõ họ tên)

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Ký,ghi rõ họ tên)

CÁN BỘ DUYỆT
(Ký,ghi rõ họ tên)

Sinh viên đã hoàn thành và nộp toàn bộ bản báo cáo cho bộ môn.
Ngày......Tháng.......Năm 2011

Kết quả điểm đánh giá:

Ngày......Tháng.......Năm 2011
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký, ghi rõ họ tên)

SVTH: PHẠM MINH TUẤN

Trang 2


EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam

LỜI CẢM ƠN
Trải qua một thời gian dài học tập và nghiên cứu tại trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học

Đà Nẵng, em đã được các thầy cô tận tình giảng dạy để em có được những hành trang như ngày
hôm nay, em cảm ơn tất cả các thầy cô trong trường, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Công nghệ
nhiệt - điện lạnh đã tận tâm giảng dạy. Những kiến thức mà em có được hôm nay là nhờ vào công
lao dạy bảo của các thầy cô. Để đáp lại sự dạy bảo chân tình đó, em sẽ cố gắng nhiều hơn nữa
trong học tập cũng như trong công việc, trong nghiên cứu về sau.
Em xin chân thành cảm ơn thầy TS.Nguyễn Thành Văn đã tận tình hướng dẫn em trong thời
gian tìm hiểu và thực hiện đề tài Đồ Án Tốt Nghiệp này. Sự hướng dẫn, góp ý tận tình của thầy đã
là nguồn động viên to lớn giúp em rất nhiều trong quá trình thực hiện đồ án. Và em cũng cảm ơn
quý thầy cô trong khoa Công Nghệ Nhiệt - Điện Lạnh đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình học
tập và thực hiện đồ án này.
Em xin chân thành cảm ơn cha mẹ rất nhiều là những đã cố gắng bươn g chải trong cuộc
sống để nuôi em ăn học nên người như ngày hôm nay. Những công ơn to lớn đó không có gì sánh
bằng được, em xin hứa sẽ không làm thất vọng những người đã đặt niềm tin vào em.
Một lần nữa xin nhận nơi đây lòng biết ơn sâu sắc.

Đà nẵng, ngày 30 tháng 5 năm 2011

Phạm Minh Tuấn

SVTH: PHẠM MINH TUẤN

Trang 3


EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam

MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN MANGYANG VÀ CHỌN LÒ
CẤP NHIỆT CHO NHÀ MÁY.
1.1. Ý nghĩa và mục đích của lò dầu tải nhiệt.
1.2. Các loại lò dầu tải nhiệt.
1.3. Các loại dầu tải nhiệt.
1.4. Giới thiệu nhà máy chế biến tinh bột sắn MangYang.
1.5. Chọn nhiên liệu đốt cho lò.
CHƯƠNG 2 : XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ CÂN BẰNG NHIỆT HỆ LÒ DẦU TẢI NHIỆT
2.1 Kết cấu lò dầu tải nhệt.
2.2. Tính công suất nhiệt của lò.
2.2.1. Khi đốt nhiên liệu than
2.2.1.1 Tính lượng không khí cấp vào lò và thể tích sản phẩm cháy.
a. Thể tích không khí lý thuyết:
b. Lượng không khí thực tế:
c. Thể tích sản phẩm cháy:
d. Thể tích sản phẩm cháy khi tính đến hệ số không khí thừa:
2.2.1.2. Tính Entanpy của sản phẩm cháy:
a. Entanpy của không khí lý thuyết:
b. Entanpy của khói lý thuyết:
c. Entanpy thực tế của sản phẩm cháy:
2.2.1.3. Xác định tổn thất nhiệt của lò và tính hiệu suất lò.
a. Xác định tổn thất nhiệt của lò:
b. Xác định hiệu suất của lò : 
2.2.2. Khi đốt nhiên liệu khí Biogas
2.2.2.1. Tính nhiệt trị của khí Biogas:
2.2.2.2. Tính chọn vòi phun khí Biogas:
2.3. Tính toán nhiệt của lò.
2.3.1. Xác định thể tích lò :

SVTH: PHẠM MINH TUẤN


Trang 4


EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam
Thể tích buồng lửa:
2.3.2. Diện tích bề mặt ghi :
2.3.3. Đặc tính cấu tạo của ghi :
2.3.4. Xác định cấu tạo lò:
2.3.5. Tính nhiệt trong buồng lửa (Pass 1):
a. Nhiệt lượng hữu ích buồng lửa:
b. Nhiệt độ cháy lý thuyết của than đá:
c. Tỉ nhiệt trung bình của sản phẩm cháy:
d. Chiều dày hữu hiệu lớp bức xạ của khói: S
e. Độ đen của buồng lửa(hệ số bức xạ buồng lửa) :
f. Hệ số bảo ôn của lò : 
g. Hệ số bức xạ không đồng đều theo chiều dài ngọn lửa : M
h. Tính diện tích trao đổi nhiệt bức xạ buồng lửa : H bx
i. Xác định nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa :
j. Lượng nhiệt bức xạ của buồng lửa : Q bx
2.3.6. Tính toán cho pass 2.
a. Cấu tạo của PASS 2:
b. Tính diện tích trao đổi nhiệt trong pass 2:
c. Tiết diện khói đi: Fkd
d. Chiều dày hữu hiệu lớp bức xạ:
2.3.7. Tính nhiệt cho pass2:
2.3.8. Tính toán cho pass 3.
a. Cấu tạo pass 3:
b. Diện tích trao đổi nhiệt:
c. Tiết diện khói đi: Fkd

d. Chiều dày hữu hiệu lớp bức xạ:
2.3.9. Tính nhiệt cho pass 3

CHƯƠNG 3: TÍNH KHÍ ĐỘNG LÒ DẦU TẢI NHIỆT
Mục đích:
3.1. Tính trở lực hệ thống cấp gió và chọn thiết bị cấp gió.
3.1.1. Tính trở lực hệ thống cấp gió.
3.1.2. Chọn thiết bị đưa gió:
3.2. Tính trở lực đường khói và chọn quạt khói.
3.2.1. Tính trở lực đường khói.
a. Trở lực ma sát.
b. Tính tổn thất cục bộ.

SVTH: PHẠM MINH TUẤN

Trang 5


EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam
3.2.2. Chọn thiết bị thải khói.
+ Tính lực tự hút của ống khói.
3.2.3. Xác định đường kính tại miệng ra của ống khói.
3.3.Tính chọn bơm dầu tuần hoàn.
a. Tính tổn thất ma sát.
b. Tính tổn thất cục bộ.
3.4. Tính toán thiết kế thiết bị lọc bụi.
3.4.1. Phân loại thiết bị lọc bụi.
a. Buồng lắng bụi.
b. Bộ lọc bụi kiểu xyclon.
c. Bộ lọc bụi kiểu quán tính.

d. Bộ lọc bụi kiểu túi vải.
e. Bộ lọc bụi kiểu lưới.
f. Bộ lọc bụi kiểu tĩnh điện.
3.4.2. Lựa chon thiết bị lọc bụi.
3.4.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động xyclon khô.
a. Cấu tạo.
b. Nguyên lý hoạt động.
3.4.4. Tính toán thiết kế xyclon.
CHƯƠNG 4 : SỰ HÌNH THÀNH NOX VÀ SOX TRONG KHÓI KHI CHÁY VÀ CÁC GIẢI
PHÁP KỸ THUẬT.
4.1. Sự hình thành NOX trong khói khi cháy và giả pháp kỹ thuật.

4.1.1 Cơ chế hình thành NO X:
4.2.1.1 Cơ chế hình thành NOX theo nguyên lý phân hủy nhiệt:
4.2.1.2 Cơ chế hình thành NOX do thành phần nhiên liệu:
4.2.1.3 Cơ chế hình thành NOX theo nguyên lý phản ứng tức thời:
4.2.2 Khống chế sự hình thành NOX khi đốt than:
4.3. Cơ chế hình thành và phân hủy N2O:
4.3.1 Cơ chế hình thành N2O:
4.3.1.1 Phản ứng đồng pha phân hủy N2O
4.3.1.2 Phản ứng dị pha hình thành N2O:
4.3.2 Cơ chế phân hủy N2O:
4.4. Phương pháp giảm N2O phát thải trong buồng lửa:
4.5. Vấn đề hình thành SO2 trong quá trình cháy và giải pháp kỹ thuật:

SVTH: PHẠM MINH TUẤN

Trang 6



EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam
4.6. Phương pháp cháy ít khí phát thải SO2 trong lò dầu tải nhiệt.
4.7. Xử lý khí SO2 bằng vôi và ĐOLOMIT trộn vào than :
Tài liệu tham khảo

SVTH: PHẠM MINH TUẤN

Trang 7


EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN MANGYANG VÀ CHỌN LÒ
CẤP NHIỆT CHO NHÀ MÁY.
1.1. Ý nghĩa và mục đích của lò dầu tải nhiệt.
Nước ta là một nước đang phát triển, công nghiệp và năng lượng là hai ngành được quan tâm
hàng đầu và đang trong thời kỳ phát triển với tốc độ rất cao cùng với sự phát triển đó thì nhu cầu
sử dụng nhiệt trong quá trình sản suất cũn g phát triển theo, do đó công nghệ chế tạo lò hơi, lò dầu
tải nhiệt cũng đòi hỏi được quan tâm đúng mức để đáp ứng tương xứng với tốc độ phát triển kinh
tế đất nước.
Để có thể cung cấp đủ lượng nhiệt yêu cầu của các nhà máy chúng ta có nhiều phương án lựa
chọn như chọn lò hơi công nghiệp hay chọn lò dầu tải nhiệt.Tuy nhiên ta đã biết tại các nhà máy
như nhà máy chế biến tinh bột sắn do đặc tính của tinh bột sắn khi muốn sấy khô là cần phải đáp
ứng lượng hơi sấy phải có nhiệt độ cao tầm 250 0C .Điều nà y thì các lò hơi công nghiệp khó có thể
đạt được ngay cả trong trường hợp đạt được nhiệt độ trên thì các lò hơi công nghiệp này lại có áp
suất làm việc lớn sẽ gây nguy hiểm cho con người. Với lò dầu tải nhiệt thì vấn đề này lại hoàn
toàn ngược lại dầu truyền nhiêt không những có khả năng chịu được nhiệt độ cao lên tới 300 —
4000C nên khi gia nhiệt đến 250 0C không hề gây các biến đổi về chất lượng dầu mà áp suất làm
việc của các lò tải dầu truyền nhiệt lại rất bé so với lò hơi công nghiệp có cùng năng suất nên rất
an toàn khi vận hành.Ngoài ra lò dầu tải nhiệt có hiệu suất cao, giá thành lắp đặt tối thiểu. dễ sử

dụng và bảo trì. Tuổi thọ cao do không có sự ăn mòn trong ống.
Hiện nay lò dầu tải nhiệt còn được ứng dụng rộng rãi trong các nhà máy sản xuất kí nh , tinh
bột, dệt nhuộm trong lĩnh vực sưởi nóng, sấy khô, sản xuất hơi nước. Được sử dụng thay cho điện
trong những ứng dụng như làm nóng khuôn ép, và dùng cho những sản phẩm cần được đun nóng
khi sử dụng, ví dụ như nhựa đường, sấy ở nhiệt độ cao.v.v.
1.2. Các loại lò dầu tải nhiệt.
Lò dầu tải nhiệt có nhiều loại khác nhau nhưng phân làm hai kiểu chính là kiểu đứng và kiểu
nằm. Tùy theo điều kiện mặt bằng thi công và yêu cầu công nghệ, nhiên liệu đốt của từng nhà
máy mà ta chọn kiểu dáng thiết kế cho phù hợp. Ở đây với điều kiện mặt bằng nhà máy tinh bột
sắn MangYang có nhà xương cao rộng rãi, công suất nhiệt yêu cầu vừa phải 1,8Trkcal/h nên ta
chọn kiểu lò đứng để tiết kiệm nhiên liệu, hiệu suất cao, tránh được đọng xỉ trong lò, sản lượng

SVTH: PHẠM MINH TUẤN

Trang 8


EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam
hơi ổn định và giá thành thấp tuổi thọ cao, quy trình lắp đặt vận hành đơn giản dễ dàng vệ sinh và
bảo trì lò sau này.
1.3. Các loại dầu tải nhiệt.
Dầu tải nhiệt có rất nhiều loại như Castrol -PEREECTO HT, Mobiltherm 605 , Heat Transfer
S2..v.v. Ở đây ta c họn loại dầu Heat Transfer S2 thực chất nó là dầu Shell Thermia B là loại dầu
được tinh chế có khả năng chống sự phân hủy nhiệt cao, bay hơi thấp và có đặc tính nhiệt nhớt
tốt đảm bảo hiệu suất truyền nhiệt cao và tuổi thọ dài lâu.
Shell Heat Transfer S2 được pha trộn cẩn thận từ loại dầu gốc khoáng tinh tế chất lượng cao
có tính năng ưu việt trong các hệ thống truyền nhiệt kín gián tiếp có nhiệt độ khối dầu lên đến
320oC.
Những ứng dụng chính :
- Những hệ thống truyền nhiệt tuần hoàn kín

- Cho các ứng dụng công nghệ như công nghệ gia công, các nhà máy hóa chất, sản xuất trong
ngành dệt.... và các thiết bị gia đình như bộ tản nhiệt bằng dầu
- Shell Heat Transfer S2 có thể được sử dụng trong các thiết bị truyền nhiệt liên tục ở nhiệt độ cao
trong điều kiện làm việc giới hạn như sau :
+ Nhiệt độ màng dầu lớn nhất --------------- 340 độ C
+ Nhiệt độ khối dầu lớn nhất -----------------320 độ C

Tiêu chuẫn kỹ thuật :
Được phân cấp theo ISO 6743 - 12 họ Q
Đạt tiêu chu ẩn DIN 51522 yêu cầu
Tính chất vật lý điển hình

SVTH: PHẠM MINH TUẤN

Trang 9


EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam
Ưu điểm kỹ thuật:

Shell Thermia B
Độ nhớt động học, cSt

40°C
100°C
200°C
Tỉ trọng ở

15°C,


kg/l
Điểm chớp cháy kín °C
Điểm bùng cháy

°C

25

- Tính ổn định nhiệt và chống ôxy hóa cao

4,7

Dầu ít bị phân hủy và oxy hóa nên cho phép

1,2

kéo dài được thời gian thay dầu.

0,868
220
255

-

Độ nhớt thấp hệ số truyền nhiệt cao.

-

Áp suất hơi thấp.


-

Không độc hại. không ăn mòn.

-

Tuổi thọ của dầu cao

Nếu hệ thống được thiết kế tôt và không chịu

Điểm đông đặc

°C

-12

tải trọng bất th ường thì có thể kéo dài được

Điểm sôi

°C

> 355

nhiều năm.

Nhiệt độ tự bơcs cháy °C

Sức khỏe và an toàn:
360


Hệ số dãn nở nhiệt
trên 1°C
Độ trung hòa mg KOH/g
Ăn mòn đồng

3h/100oC

Shell Thermia B không gây nguy hại
nào đáng kể cho sức khỏe và an toàn

0,0008
0,05

khi sử dụng đúng quy định,tiêu chuẩn
vệ sinh công nghiệp và cá nhân được
tuân thủ.

Class 1

1.4. Giới thiệu nhà máy chế biến tinh bột sắn MangYang.
Đã từ lâu, nhiều nơi trên thế giới luôn xem cây mì là cây lương thực, thực phẩm chính.
Đặc biệt, ở một số nước châu Phi, cây mì là giải pháp hàng đầu để ch ống suy dinh dưỡng. Tổ
chức Nông lương Thế giới (FAO) xếp cây mì đứng thứ tư trong các cây lương thực ở các nước
đang phát triển sau lúa gạo, bắp và lúa mì.
Công ty cổ phần Thịnh Phát khởi nghiệp từ năm 1997 từ một phân xưởng nhỏ chuyên thu
mua sắt phế liệ u, vật liệu xây dựng , phân bón và các mặt hàng nông thổ sản tại tỉnh Kon Tum do
Bà Nguyễn Thị Tuyết Nghĩa trực tiếp điều hành. Đến nay, Thịnh Phát Kon Tum đã đạt được bước
tiến mạnh mẽ và trở thành tập đoàn tư nhân hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau . Các sản
phẩm như Bắp hạt khô, sắn lát khô, tinh bột sắn, hạt ươi, đã có mặt hầu hết khắp các thị trường

Trung Quốc, singapor, Hàn Quốc, indonesia, Đài Loan.... bên cạnh đó Công ty còn thiết lập các
chi nhánh và văn phòng đại diện được đặt tại nhiều địa b àn trên lãnh thổ Việt Nam nhằm tạo điều

SVTH: PHẠM MINH TUẤN

Trang 10


EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam
kiện cho khách hàng có thể tiếp cận, giao dịch với tập đoàn một cách thuận tiện và nhanh chóng
nhất.
Ở Việt Nam tinh bột sắn được sản xuất theo công nghệ chủ yếu sau:

Củ sắn tươi

Lột vỏ, cắt khúc, rửa
rửa
Mài, nghiền

Nước

Ray sàn

Nước

Rửa tinh bột, phân ly, lắng



Nướ c


Tinh bột ướt

Sấy

Tinh bột khô
Hinh 1.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất tinh bột sắn ở Việt Nam
Hầu hết các công nghệ sản xuất tinh bột sắn trên thế giới và Việt Nam được sử dụng đều
thải nước thải từ hai công đoạn rửa củ và ly tâm, trích ly, loại nước. Trung bình lượng nước sử
dụng khoảng 4m3/1 tấn nguyên liệu và 4 tấn nguyên liệu cho một tấn sản phẩm. Đặc trưng nước
thải loại này là có hàm lượng chất hữu cơ cao, có khả năng gây ô nhiễm môi trường trên diện

SVTH: PHẠM MINH TUẤN

Trang 11


EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam
rộng. Theo số liệu phân tích và đánh giá các nhà máy nồng độ 2 chỉ tiêu đặc trưn g của nước thải
loại này vào khoảng BOD từ 6 – 9 mg/l., COD từ 8 – 13 mg/l. Đây là nguồn ô nhiễm nước rất
nghiêm trọng.
Nhà máy chế biến tinh bột sắn Mang Yang thuộc tổng công ty cổ phần Thịnh Phát đặt tại
huyện Mang Yang tỉnh Gia Lai được xây dựng 24/03/2 003 chuyên chế biến tinh bột sắn xuất

khẩu với năng suất 100 tấn sản phẩm/ngày tương đương năng suất nhiệt yêu cầu cần thiết
để cung cấp cho quá trình sấy tinh bột là 20Tr Kcal/ngày hay 1.8 TrKcal/h.
1.5. Chọn nhiên liệu đốt cho lò.
Việc đầu tư xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn bên cạnh những lợi ích kinh tế, xã hội
mà dự án đem lại nảy sinh những vấn đề về môi trường, trong đó việc ô nhiễm nước thải tinh bột
mì đang là vấn đề bức xúc cần được giải quyết tại đây, nước thải tinh bột mì đang g ây hại đến trực

tiếp môi trường sống, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân sông xung quanh.Nước thải có mùi
hôi , chua khi thải ra trực tiếp ngoài môi trường rất nguy hiểm.Nước thải chưa được xử lý thải
trực tiếp ra đồng ruộng làm giảm năng xuất cây trồng, gây chết sinh vật và ảnh hưởng trực tiếp
đến việc nuôi trồng thủy sản
Trước thực trạng trên , yêu cầu thực tiễn đặt ra là cần phải khảo sát đánh giá mức độ ô nhiễm
từ đó tiến hành thiết kế một hệ thống xử lý nước thải để giảm thiểu ô nhiễm do nước thải ngành
tinh bột sắn gây ra.
Có nhiều công nghệ xử lý nước thải nhưng ở đây ta dùng công nghệ phân hủy dung hồ kỵ khí
để thu được khí Biogas vừa mang lại hiệu quả xử lý nước thải vừa mang lại tính kinh tế cao. Khí
biogas thu được sẽ được xử dụng để đốt trong lò dầu tải nhiệt cho môi chất dùng làm tác nhân sấy
để sấy sản phẩm của tinh bột sắn tiết kiệm chi phí vận hành.
Đặc tính khí sinh học biogas:
Khí biogas có trọng lượng riêng khoảng 0,9 – 0,94 Kg/ m3 trọng lượng riêng này thay đổi do tỉ lệ
CH4 so với các khí khác trong hỗn hợp lượng H2S chiếm 1 lượng ít, có mùi hôi, tạo thành acid
H2SO4 khi tác dụng với nước gây độc cho người và làm hư dụng cụ đun nấu. Mùi hôi của chất
này giúp xác định nơi hư hỏng của hệ thống công nghệ hầm bêtông để sữa chữa. Khí biogas có
tính dễ cháy nếu được hòa lẫn nó với tỉ lệ từ 6 đến 25% trong không khí. Nếu hỗn hợp khí mà
CH4 chỉ chiếm 60% thì 1 m3 cần 8 m3 không khí. Trong thực tế, khí biogas cháy tốt trong không
khí khi được hòa lẫn ở tỉ lệ là 1/9 – 1/10.

SVTH: PHẠM MINH TUẤN

Trang 12


EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam
Đặc tính của khí CH4:
Khí CH4 là 1 chất khí không màu, không mùi nhẹ hơn không khí CH4 ở 200C, 1atm, 1 m3 khí
CH4 có trọng lượng 0,716 kg.
Thành phần của khí Biogas như sau:


Methane (CH4)

55 ¸ 65%

Carbon dioxide (CO2)

35 ¸ 45%

Nitrogen (N2)

0 ¸ 3%

Hydrogen (H2)

0 ¸ 1%

Hydrogen Sulphide (H2S)

0 ¸ 1%

Methane có nhiệt trị cao (gần 9.000 kcal/m 3). Do đó, nhiệt trị của Biogas khoảng 4.500 6.000 kcal/m3, tùy thuộc vào phần trăm của methane hiện diện trong Biogas.

Tuy nhiên lượng khí Biogas không phải lúc nào cũng ổn định,sẽ có nhiều lúc không đủ khí
để đốt hoặc chất lượng khí không đảm bảo yêu cầu về lượng nhiệt.Thế nên ta cũng cần phải chọn
một loại nhiên liệu nào đó để đề phòng trường hợp thiếu nhiên liệu khí. Nhiên liệu đốt có thể là
nhiên liệu rắn như than ,gỗ, bã mía, vỏ điều ..có thể là nhiên liệu lỏng như dầu nặng (FO), dầu
DIEZEN(DO), hoặc nhiên liệu khí. Ở đây ta chọn nhiên liệu là than Antraxit do than antraxit có
nhiệt trị cao, dễ cháy, nguồn nguyên liệu sẵn có, ổn định, và giá thành rẻ nên tiết kiệm được chi
phí sản xuất hiệu quả kinh tế cao.


SVTH: PHẠM MINH TUẤN

Trang 13


EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam
SO SÁNH ĐẶC TÍNH CỦA CÁC LOẠI NHIÊN LIỆU

STT

Đặc tính kỹ thuật

1

Nhiệt trị của nhiên liệu

2

Hiệu suất nhiệt

3

Suất tiêu hao nhiên liệu

4

Giá tại thời điểm hiện nay

5


Chi phí nhiên liệu tại thời điểm
hiện nay

Thông số kỹ thuật
Dầu DO:

Dầu FO:

Than antraxit:

11,86kWh/kg

11,40kWh/kg

07,00kWh/kg

86,0%

83,0%

74,0%

114

123

224

kg/triệu.kcal


kg/triệu.kcal

kg/triệu.kcal

15000 VND/kg 13000 VND/kg
1710000

1599000

5000 VND/kg
1120000

VND/triệu.kcal VND/triệu.kcal VND/triệu.kcal

Đặc tính của nhiên liệu than antraxit
Than antraxit là loại nhiên liệu được sử dụng phổ biến trong các ngành công nghiệp, đặc biệt là sử
dụng cho Nồi hơi,nồi dầu tải nhiệt. Than hay các loại nhiên liệu rắn khác có những đặc tính cần
thiết để có thể phân biệt thành các loại than tốt, than xấu, than dễ cháy, khó cháy, có nhiệt lượng
cao, nhiệt lượng thấp v.v. Để có thể hiểu được đặc điểm của than ta có các đặc tính s au
Thành phần hoá học của than.
Trong than, các nguyên tố cấu thành bao gồm các thành phần sau:
Cacbon . Cacbon là thành phần cháy chủ yếu trong nhiên liệu rắn , nhiệt lượng phát ra khi cháy
của 1 kg cacbon gọi là nhiệt trị của cacbon, khoảng 34.150 kj/kg. Vì vậy lượng cacbon trong
nhiên liệu càng nhiều thì nhiệt trị của nhiên liệu càng cao. Tuổi hình thành nhiên liệu càng già thì
thành phần cacbon càng cao, song khi ấy độ liên kết của than càng lớn nên than càng khó cháy.
Hyđrô . Hydro là thành phần cháy quan trọng của nhiên liệu rắn, khi cháy toả ra nhiệt lượng
144.500 kj/kg. Nhưng lượng hyđrô có trong thiên nhiên rất ít. Trong nhiên liệu lỏng hyđrô có
nhiều hơn trong nhiên liệu rắn.
Lưu huỳnh . Lưu huỳnh là thành phần cháy trong nhiên liệu. Trong than lưu huỳnh tồn tại dưới

ba dạng: liên kết hữu cơ Shc, khoáng chất Sk, liên kết sunfat Ss.Lưu huỳnh hữu cơ và khoáng chất
có thể tham gia quá trình cháy gọi là lưu huỳnh cháy Sc. Còn lưu huỳnh sunfat thường nằm dưới
dạng CaSO4, MgSO4 , FeSO4 .., những liên kết này không tham gia quá trình cháy mà chuyển
thành tro của nhiên liệu.

SVTH: PHẠM MINH TUẤN

Trang 14


EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam
Vì vậy: S = Shc + Sk + Ss , %
= Sc + Ss , %
Lưu huỳnh nằm trong nhiên liệu rắn ít hơn trong nhiên liệu lỏng.
Nhiệt trị của lưu huỳnh bằng khoảng 1/3 nhiệt trị của cacbon. Khi cháy lưu huỳnh sẽ tạo ra khí
SO2 hoặc SO3 . Lúc gặp hơi nước SO3 dễ hoà tan tạo ra axit H2SO4 gây ăn mòn kim lo ại. Khí SO2
thải ra ngoài là khí độc nguy hiểm vì vậy lưu huỳnh là nguyên tố có hại của nhiên liệu.
Oxy và Nitơ . Oxy và Nitơ là những chất trơ trong nhiên liệu rắn và lỏng. Sự có mặt của oxyvà
nitơ làm giảm thành phần cháy của nhiên liệu làm cho nhiệt trị của nhiên liệu giảm xuống. Nhiên
liệu càng non thì oxy càng nhiều. Khi đốt nhiên liệu, nitơ không tham gia quá trình cháy chuyển
thành dạng tự do ở trong khói.
Tro, xỉ (A): Là thành phần còn lại sau khi nhiên liệu được cháy kiệt.
Độ ẩm (M): Là thành phần nước có trong nhiên liệu thường được bốc hơi vào giai đoạn đầu của
quá trình cháy . Như vậy, về thành phần hoá học của nhiên liệu thì ta có các thành phần sau: C, H,
O, N, S, A, M và có thể được thể hiện bằng thành phần phần trăm
C+ H + O + N + S + A + M = 100%.
Thành phần công nghệ của than.
Ngoài thành phần hoá học, người ta còn đánh giá đặc tính của than dựa trên thành phần công
nghệ. Các thành phần công nghệ sử dụng để đánh giá than bao gồm độ ẩm, hàm lượng cốc, hàm
lượng chất bốc, hàm lượng tro, nhiệt trị nhiên liệu.

Độ ẩm trong than “M”
Độ ẩm của than là hàm lượng nước chứa trong than. Độ ẩm toàn phần của than được xác định
bằng cách sấy nhiên liệu trong tủ sấy ở nhiệt độ 1050 C cho đến khi trọng lượng nhiên liệu không
thay đổi. Phần trọng lượng mất đi gọi là độ ẩm nhiên liệu. Thực ra ở nhiệt độ 1050 C chưa đủ để
thải hoàn toàn độ ẩm ra khỏi nhiên liệu vì một số loại độ ẩm trong như ẩm tinh thể, thường phải ở
nhiệt độ 500- 8000 C mới thóat ra ngoài được.
Độ tro trong than “A”
Các vật chất ở dạng khoáng chất trong than khi cháy biến thành tro, Sự có mặt của chúng làm
giảm thành phần cháy nghĩa là làm gi ảm nhiệt trị của than. Tỷ lệ tro trong than ảnh hưởng rất lớn
đến tính chất cháy của than như: giảm nhiệt trị của than,gây nên mài mòn bề mặt ống hấp thụ
nhiệt,bám bẩn làm giảm hệ số truyền nhiệt qua vách ống,...Ngoài ra một đặc tính quan trọng nữa
của tro ảnh hưởng lớn đến quá trình làm việc của thiết bị cháy là độ nóng chảy của tro.
Độ tro của nhiên liệu được xác định bằng cách đem mẫu nhiên liệu đốt đến 800- 8500 C đối với
nhiên liệu rắn, 5000 C đối với nhiên liệu lỏng cho đến khi trọng lượng còn lại không thay đổi.

SVTH: PHẠM MINH TUẤN

Trang 15


EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam
Phần trọng lượng không thay đổi đó tính bằng phần trăm gọi là độ tro của nhiên liệu. Độ tro của
madut vào khoảng 0,2- 0,3%, của gỗ vào khoảng 0,5 – 1%, của than antraxitcó thể lên tới 15 –
30% hoặc cao hơn nữa.
Một trong những đặc tính quan trọng làm ảnh hưởng đến điều kiện làm việc trong lò hơi là độ
nóng chảy của tro.
Chất Bốc của than (V )
Khi đem đốt nóng nhiên liệu trong điều kiện môi trường không có Ôxy thì mối liên kết các phân
tử hữu cơ bị phân huỷ. Quá trình đó gọi là quá trình phân huỷ nhiệt. Sản phẩm của phân huỷ nhiệt
là những chất khí được gọi là "Chất bốc" và kí hiệu là VC %, bao gồm những khí Hydro,

Cacbuahydro, Cacbonoxit, Cacbonic.
Những liên kết có nhiều Oxy là những liên kết ít bền vững dễ bị phá vỡ ở nhiệt độ cao, vì vậy
than càng non tuổi bao nhiêu thì chất bốc càng nhiều bấy nhiêu, than bùn (V=70%), than đá
(V=10-45)%, than antraxit (V=2-9) %.
Nhiệt độ bắt đầu sinh ra chất bốc phụ thuộc vào tuổi hình thành của than, than càng non tuổi thì
nhiệt độ bắt đầu sinh chất bốc càng thấp. Lượng chất bốc sinh ra còn phụ thuộc vào thời gian phân
huỷ nhiệt.
Theo tiêu chuẩn ASTMD388 thì Chất bốc của than thành phần bay hơi của than đã trừ đi độ ẩm
khi mẫu than được đốt nóng trong chén có nắp đậy kín (không đưa không khí vào) ,ở nhiệt độ
800-820OC trong thời gian 7 phút, và được kí hiệu là V (%).
Chất bốc của than có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình cháy than, chất bốc càng nhiều bao nhiêu thì
than càng xốp, dễ bắt lửa và cháy kiệt bấy nhiêu. Vì vậy khi cháy than ít chất bốc như than
Antraxit của Việt nam thì cần phải có biện pháp kĩ thuật thích hợp.
Thành phần cốc trong than (FC )
Chất rắn còn lại (đã trừ đi độ tro) của than sau khi bốc hết chất bốc thì đư ợc gọi là cốc của than.
Cốc là thành phần chất cháy chủ yếu của than. Tính chất của cốc phụ thuộc vào tính chất của các
mối liên hệ hữu cơ có trong các thành phần chaý. Nếu cốc ở dạng cục thì gọi là than thiêu kết (
than mỡ, than béo ), nếu cốc ở dạng bột thì gọi là than không thiêu kết (than đá ,than antraxit ).
Than có nhiều chất bốc thì cốc càng xồp,thancàng có khả năng phẩn ứng cao, Các bon không
những dễ bị Oxy hoá mà còn dễ bị hoàn nguyên khí CO2 thành khí CO. Than gầy và than Antrxit
không không cho cốc xốp khi cháy, cho nên chúng là loại than khó chaý. Tuỳ thuộc khả năng
thiêu kết của than mà than có màu sắc khác nhau. Than không thiêu kết có màu xám, than ít thiêu
kết có màu ánh kim loại.
Độ cứng của than phụ thuộc vào độ xốp của cốc, than càng xốp thì độ bền càng bé than càng dễ
nghiền.
Nhiệt trị của than.

SVTH: PHẠM MINH TUẤN

Trang 16



EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam
Nhiệt trị của than là nhiệt lượng phát ra khi cháy hoàn toàn 1 kg than đựoc kí hiệu bằng chữ Q
(Kj/kg). Nhiệt trị của than được phân thành Nhiệt trị cao và nhiệt trị thấp.
Xác đinh nhiệt trị bằng thực nghiệm được tiến hành bằng cách đo trực tiếp lượng nhiệt sinh ra khi
đốt cháy một lượng nhiên liệu nhất định trong “ Bom nhiệt lượng kế”. Bom nhiệt lượng kế là một
bình bằng thép trong chứa oxy ở áp suất 2,5 – 3,0 MN/m2. Bom được đặt trong một thùng nhỏ
chứa nước ngập đền toàn bộ bom gọi là “bình nhiệt lượng kế”. Nhiệt lượng toả ra khi cháy nhiên
liệu dùng để đun nóng khối lượng nước này. Người ta đo được nhiệt độ của nước nóng và suy ra
nhiệt trị của nhiên liệu. Để hạn chế ảnh hưởng do toả nhiệt ra môi trường xung quanh, người ta
thường đặt bình nhiệt lượng kế vào một thùng khác có hai vỏ và chứa đầy nước, đảm bảo cho
không gian xung quanh nhiệt lượng kế có nhiệt độ đồng đều. Phương pháp xác định nhiệt trị bằng
tính toán dựa trên cơ sở tính nhiệt lượng toả ra khi cháy từng thành phần nguyên tố của nhiên liệu.
Như vậy để tính chính xác nhiệt trị cần phải xác định chính xác, cũng như ảnh hưởng của hiệu
ứng nhiệt sinh ra kèm theo các phản ứng cháy. Song trong sản phẩm cháy có hơi nước nếu như
hơi nước đó ngưng đọng lại thành nước thì nó còn toả thêm một lượng nhiệt nữa. Nhiệt trị cao của
nhiên liệu chính là nhiệt trị có kể đến phần lượng nhiệt thêm đó.
Nhiệt trị thấp làm việc của than:
Thành phần nhiên liệu
Tên thành
phần
Phần
trăm(%)

Qlvt = 6470kcal/h= 27044,6 kj/kg

Clv

Hlv


Olv

Nlv

Slv

Alv

Wlv

72.3

2.8

1.3

1

2.2

15.1

5.5

SVTH: PHẠM MINH TUẤN

Trang 17



EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam
CHƯƠNG 2 : XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ CÂN BẰNG NHIỆT HỆ LÒ DẦU TẢI NHIỆT.
2.1 KẾT CẤU LÒ DẦU TẢI NHIỆT:
Lò dầu tải nhiệt có nhiều loại khác nhau nhưng phân làm hai kiểu chính là kiểu đứng và
kiểu nằm.
+ Với lò kiểu nằm sẽ chiếm diện tích mặt bằng nhà xưởng lớn, thích hợp với nhiên liệu
đốt là chất lỏng, khí, trong quá trình đ ốt dễ bị đọng xỉ, bụi trong lò.
+ Với lò kiểu đứng cấu tạo đơn giản, gọn và chiếm diện tích mặt bằng ít hơn, thích hợp
với nhiên liệu đốt than, củi có công suất vừa và nhỏ.
Do tại nhà máy có mặt bằng nhà xưởng nhỏ nên yêu cầu thiết bị nhỏ gọn, nhiên liệu đốt
chính là than để tiết kiệm chi phí vì vậy ta chọn kiểu lò đ ứng.

SVTH: PHẠM MINH TUẤN

Trang 18


EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam
Chú thích:
1 - Nắp trên lò.

2 - Đường dầu ra.

3 - Thân lò.

4 - Đường dầu vào.

5 - Buồng đốt lò.

6 - Ghi lò.


7 - Cửa buồng đốt.

8 - Cửa xả tro.

9 - Vòi phun Biogas.

10 - Lớp bảo ôn.

11 - Vòng ống ngoài.

12 - Vòng ống trong.

Các thông số của lò dầu tải nhiệt:

là:

+ Do khuôn khổ của đề tài nên ta chấp nhận số liệu công suất nhiệt yêu cầu của nhà máy
Q = 1.800000 kcal/h
+ Nhiệt độ dầu tải nhiệt ra khỏi lò  r = 2900C
+ Nhiệt độ dầu tải nhiệt vào lò  v = 2600C
+ Nhiệt dung riêng của dầu tải nhiệt Cp = 2100j/kg0K
+ Áp suất làm việc P = 10 kgf/cm2

2.2. TÍNH CÔNG SUẤT NHIỆT CỦA LÒ.
Đây là kiểu lò đứng và cấu tạo gồm có 3 pass với hai dãy vòng ống, với kết cấu vòng ngoài
trước sau đó vòng vòng trong.Nhiên liệu khí biogas được đốt cháy trong buồng lửa hoặc than đá
được đốt trên ghi.Qúa trình cháy sẽ diễn ra trong pass thứ nhất,sản phẩm cháy sau k hi ra khỏi pass
này tiếp tục đi vào pass thứ hai và sản phẩm cháy ra khỏi pass này tiếp tục đi vào pass thứ 3 sau
đó đi qua ống khói và được thải ra ngoài.

Như vậy để tính công suất nhiệt ta tiến hành tính toán cho từng pass một.Pass thứ nhất cũn g
chính là buồng lửa nên trao đổi nhiêt chủ yếu lá trao đổi kiểu bức xạ, ở pass 2 và pass 3 nhiệt độ
vẫn cao nên trao đổi nhiệt đồng thời cả hai bức xạ và đối lưu.
Do nhiệt trị của khí biogas lớn hơn của than nhiều nên ta chỉ cần tính toán nhiệt của lò cho
nhiên liệu than đủ là khí biogas cũng sẽ đủ.
2.2.1. Khi đốt nhiên liệu than
2.2.1.1 Tính lượng không khí cấp vào lò và thể tích sản phẩm cháy.
a. Thể tích không khí lý thuyết:
Theo công thức 3.15 sach TBLH trang 20 ta có:
V0kk = 0.0889(Clv+ 0.375Slv) + 0.265 Hlv - 0.033Olv
= 0.0889(72.3+0.375x2.2) + 0.265x2.8 – 0.033x1.3

SVTH: PHẠM MINH TUẤN

Trang 19


EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam
3

= 7.20 ( Nm

)

kg

b. Lượng không khí thực tế:
Chọn hệ số không khí thừa:  =1.4.
Theo CT 3.18 sách TBLH trang 20.
3


Vkk = .Vkk ( Nm
0

)

kg

3

= 1.4x7.2 = 10.08 ( Nm

kg

)

c. Thể tích sản phẩm cháy:
+ Thể tích ba nguyên tử:
VRO20 = VCO20 + VSO20
VRO2

0

C lv  0.375S lv
72.3  0.375 * 2.2
= 1.866
= 1.866
100
100
3


= 1.36 ( Nm

)

kg

+ Thể tích khí N2 lý thuyết:
VN20 = 0.008Nlv+ 0.79Vkk0
= 0.0081 + 0.797.2
3

= 5.696 ( Nm

)

kg

+ Thể tích hơi nước lý thuyết:
VH2O0 = 0.112Hlv+0.0124Wlv+0.0161 Vkk0
= 0.1122.8 + 0.01245 + 0.01617.2
3

= 0.49 ( Nm

kg

)

d. Thể tích sản phẩm cháy khi tính đến hệ số không khí thừa:

+ Thể tích hơi nước thực tế:
3

V

= V H 2O + 0.0161(   1) V KK
0

H 2O

0

( Nm

kg

)

= 0.49 + 0.0161(1.4 - 1)7.2
3

= 0.53 ( Nm

kg

)

+ Thể tích khói thực tế:

SVTH: PHẠM MINH TUẤN


Trang 20


EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam
= V KK + V N 2 + V RO 2 + (   1) V KK
0

V

K

0

0

0

= 7.2 + 5.696 + 1.36 + (1.4 – 1)7.2
3

= 17.13 ( Nm

kg

)

+ Phần thể tích nước trong không khí:

r


H 2O

 V H 2O 

V

K

0.53
 0.031
17.13

+ Phân thể tích khí 3 nguyên tử:

r RO


2

V RO
V
K

2



1.36
 0.079

17.13

+ Phần thể tích tổng:

r r
n

H 2O

 r RO 2  0.031  0.079  0.11

2.2.1.2 Tính Entanpy của sản phẩm cháy:
Entanpy của sản phẩm cháy cũng được tính ứng với 1kg nhiên liệu hay 1Nm 3 nhiên liệu.
a. Entanpy của không khí lý thuyết:
Theo công thức 3.58 sách TBLH trang 27.

I

 V KK .C KK . KK (
0

0
KK

kj
)
kg

Trong đó:
3


V
C



0
KK

KK

KK

: Thể tích không khí lý thuyết

( Nm )
kg

: Nhiệt dung riêng của không khí (

kj
0

kg K

)

: Nhiệt độ của không khí ( 0C)
3


I


0
KK

: Entanpy của không khí lý thuyết

( Nm )
kg

Entanpy của không khí lạnh ( nhiệt độ môi trường là 30 0C )
3

)
I = 7.2x1.29x30 = 278.64 ( Nm
kg
0

KK

b. Entanpy của khói lý thuyết:
Entanpy của khói lý thuyết được xác định như sau:

SVTH: PHẠM MINH TUẤN

Trang 21


EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam


I

0

I

0

I

0

I

0

K

I

=

0

+

RO 2

0


= V RO 2 .

RO 2

0

N2

= V N2 .

0

I

N2

+

C

RO 2

C

0

H 2O

= V H 2O .


N2

C

I

0

.t (

.t (

H 2O

(

H 2O

kj
)
kg

kj
)
kg

kj
)
kg


.t (

kj
)
kg

Trong đó :
0

0

0

0

K

RO 2

N2

H 2O

I ,I ,I ,I
C ,C ,C
RO 2

N2


H 2O

: Entanpy khói lý thuyết ,khí 3 nguyên tử, khí Nitơ, nước

: Nhiệt dung riêng của khí 3 nguyên tử, Nitơ, nước

t : Nhiệt độ khói
c. Entanpy thực tế của sản phẩm cháy:
Theo công thức 3.57 sách TBLH trang 27 ta có:

I

K

=

I

0
K

+ (   1 ) I KK +
0

I

0
H 2O

+


I

tr

(

kj
)
kg

Trong đó:

I

0
H 2O

,

I

tr

: là entanpy nước do không khí lọt vào lò hơi mang vào và entanpy tro. Hai

đại lương này rất nhỏ có t hể bỏ qua.

SVTH: PHẠM MINH TUẤN


Trang 22


EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam

Bảng 2.1: Entanpy của không khí và sản phẩm cháy.



(C )

RO 2

(C )

N2

(C ) (C )
H 2O

V .
(C )
RO2

KK

RO 2

V .
(C )

N2

V .
(C )
H 2O

H 2O

I

0
KK

I

0
K

I

K

N2

C

kj
Nm 3

kj

Nm 3

kj
Nm 3

kj
Nm 3

kj
kg

kj
kg

kj
kg

kj
kg

kj
kg

kj
kg

100

169,99


129,80

150,73

132,31

231,19

739,32

73,86

952,63

1044,37

1425,42

200

357,57

260,01

304,39

266,29

486,29


1481,03

149,15

1917,31

2116,48

2883,41

300

558,96

391,90

462,66

402,79

760,19

2232,28

226,71

2900,08

3219,18


4379,21

400

772,08

526,72

626,38

541,80

1050,03

3000,22

306,92

3900,94

4357,18

5917,56

500

996,51

664,06


794,69

684,16

1355,25

3782,48

389,40

4925,92

5527,12

7497,49

600

1222,60

803,90

967,20

829,86

1662,74

4579,04


473,93

5975,02

6715,71

9105,71

700

1461,26

946,26

1147,24

979,76

1987,32

5389,91

562,15

7054,26

7939,37

10761,08


800

1704,11

1092,80

1335,65

1130,49

2317,59

6224,63

654,47

8139,53

9196,69

12452,50

900

1951,14

1243,54

1524,07


1281,22

2653,55

7083,20

745,79

9224,80

10483,54

14173,46

1000

2202,36

1394,27

1725,04

1436,14

2995,21

7941,77

845,27


10340,22

11782,25

15918,34

1100

2457,77

1545,00

1926,02

1595,25

3342,57

8800,34

943,75

11485,78

13086,65

17680,96

1200


2717,36

1695,74

2131,18

1754,35

3695,61

9658,91

1044,28

12631,34

14398,80

19451,34

1300

2976,96

1850,65

2344,72

1913,46


4048,66

10541,33

1148,91

13776,90

15738,90

21249,66

1400

3240,74

2009,76

2558,26

2076,75

4407,40

11447,59

1253,55

14952,61


17108,54

23089,59

1500

3504,52

2164,68

2780,17

2189,80

4766,15

12330,01

1352,28

15766,57

18458,44

24765,07

0

SVTH: PHẠM MINH TUẤN


Trang 1


EBOOKBKMT.COM – Thư viện tài liệu ngành Nhiệt Lạnh lớn nhất Việt Nam

1600

3768,30

2323,79

3002,08

2403,34

5124,89

13236,28

1471,02

17304,03

19832,19

26753,80

1700

4036,27


2482,89

3228,18

2566,63

5489,32

14142,55

1581,81

18479,74

21213,86

28605,58

1800

4304,24

2641,99

3458,46

2729,92

5853,76


15048,81

1694,65

19655,45

22597,22

30459,40

1900

4572,20

2805,29

3688,75

2897,40

6212,20

15978,93

1807,49

20861,31

24004,62


32349,14

2000

4844,36

2964,40

3927,41

3064,88

6588,33

16885,20

1924,43

22067,16

25397,96

34224,82

SVTH: PHẠM MINH TUẤN

Trang 2



×