Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Tài liệu tìm hiểu học thuyết nhu cầu của MASLOW

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.12 KB, 28 trang )

HỌC THUYẾT NHU CẦU
MASLOW


THÀNH VIÊN
1. Bùi Thị Anh
2. Nguyễn Thị Thùy Dung
3. Đinh Thu Hà
4. Nguyễn Thị Hải Hà
5. Hoàng Thị Thúy Ngân
6. Nguyễn Thị Mận
7. Lê Thị Thu Hương
8. Nguyễn Thu Huyền
9. Hoàng Thị Tấm
10. Đỗ Thị Ngọc Trâm


NỘI DUNG
• 1. Khái quát chung về học thuyết Maslow.
• 2. Nội dung của học thuyết Maslow.
• 3. Ưu điểm, nhược điểm của học thuyết
Maslow.
• 4. Tạo động lực làm việc dựa trên học
thuyết Maslow.
• 5. Liên hệ trong cơ quan hành chính nhà
nước.


1. Khái quát chung về học thuyết Maslow.
1.1. Tiểu sử tác giả.
Abraham Maslow (1908-1970) là một


nhà tâm lý học người Mỹ.Ônng được thế
giới biết đến qua mô hình nổi tiếng Tháp
nhu cầu và được coi là cha đẻ của tâm lý
hoc nhân văn.
Ông theo học tại University of
Wisconsin và đã nhận được B.A (1930),
M.A (2011), PHD (1934) về tâm lý học.
Maslow bắt đầu sự nghiệp giảng dạy
tại Brooklyn College.
Năm 1951, Maslow trở thành Ttrưởng
khoa Tâm lý học tại Brandeis University.
Ông về hưu tại California. Chết vì đau
tim năm 1970, thọ 62 tuổi.


1.2. Khái niệm về nhu cầu.

Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi,
mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất và tinh
thần để tồn tại và phát triển.

Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm
nhận được. Nhu cầu là yếu tố thúc đẩy con người hoạt động.
Nhu cầu càng cấp bách thì khả năng chi phối con người càng
cao.


2. Nội dung của học thuyết Maslow.



Theo Maslow, nhu cầu của con người phù hợp với sự phân cấp từ nhu cầu
thấp nhất đến cao nhất .Ông cho rằng hành vi của con người bắt nguồn từ
nhu cầu và những nhu cầu của con người được sắp xếp theo một thứ tự ưu
tiên từ thấp tới cao về tầm quan trọng. Cấp bậc nhu cầu được sắp xếp thành
năm bậc sau:


Bậc 1. Những nhu cầu về sinh lí:

Là những nhu cầu cần thiết và tối thiểu
nhất đảm bảo cho con người tồn tại, bao
gồm các nhu cầu cơ bản của con người
như: ăn, uống, ngủ, không khí để thở,
tình dục, các nhu cầu làm cho con
người thoải mái,…


Bậc 2. Những nhu cầu về an ninh và an toàn:

Khi con người đã được đáp ứng các nhu cầu cơ bản, họ
sẽ có nhu cầu cao hơn. Đó là những nhu cầu về an toàn,
không bị đe dọa về tài sản, công việc, sức khỏe, tính
mạng và gia đình…

Nhu cầu an toàn và an ninh thể hiện trong cả thể
chất lẫn tinh thần.


Bậc 3. Những nhu cầu về xã hội:


Là những nhu cầu về tình yêu,tình bạn, tình chân
ái được chấp nhận, mong muốn được tham gia
vào một tổ chức hay một đoàn thể nào đó.

Nội dung của nhu cầu này phong phú tế nhị, phức tạp
hơn. Bao gồm các vấn đề tâm lí như được dư luận xã
hội thừa nhận, sự gần gũi, thân cận, tán thưởng, ủng
hộ, tình thân ái là nội dung cao nhất của nhu cầu này.


Bậc 4. Những nhu cầu được tôn trọng:
Nội dung này gồm 2 nội dung là lòng tự trọng và được
người khác tôn trọng.

Lòng tự trọng bao gồm nguyện vọng
muốn giành được lòng tin, có năng
lực, có bản lĩnh, có thành tích, độc
lập, tự tin, tự do, tự trưởng thành, tự
biểu hiện và tự hoàn thiện.

-Khả năng giành được uy tín, được thừa
nhận, được tiếp nhận, có địa vị, có danh dự.
-Tôn trọng là được người khác coi trọng
ngưỡng mộ. Khi được người khác tôn trọng
cá nhân sẽ tìm mọi cách để hoàn thành
nhiệm vụ được giao. Do đó nhu cầu tôn
trọng là nhu cầu không thế thiếu ở mội
người.

LÒNG TỰ TRỌNG


ĐƯỢC TÔN TRỌNG


Bậc 5. Những nhu cầu về sự hoàn thiện: được khẳng định bản
thân:
Đây là nhu cầu cao nhất trong cách phân
cấp về nhu cầu của Maslow. Đó là sự
mong muốn để đạt tới, làm cho tiềm năng
của một cá nhân đạt tới mức tối đa và
hoàn thành mục tiêu đó.

Nội dung nhu cầu bao gồm về chân, thiện,
mỹ, tự chủ, sáng tạo, mong muốn phát
triển toàn diện cả về thể lực và trí tuệ…


3. Ưu điểm, nhược điểm của học thuyết Maslow.
3.1. Ưu điểm.


3.2. Nhược điểm.
Con người ở các công ti khác nhau, các vị trí khác nhau hay các nước khác nhau
đều có những nhu cầu khác biệt.
Hệ thống thứ bậc của nhu cầu này là các nhu cầu gối lên nhau và có thể trùng
khớp với nhiều, thậm chí với tất cả các loại nhu cầu.
Hệ thống thứ bậc nhu cầu của Maslow là tĩnh nhưng nhu cầu lại thay đổi theo thời
gian, trong những tình huống khác nhau và khi con người tiến hành so sánh đối
chiếu giữa sự thỏa mãn của người khác.


Con người luôn tồn tại song song nhiều loại nhu cầu từ thấp đến cao, chứ không
phải đơn thuần như bậc nhu cầu của Maslow.


4. Tạo động lực làm việc dựa trên học thuyết Maslow.
4.1. Mục đích của tạo động lực làm việc.


4.2. Vận dụng các bậc nhu cầu của Maslow.
4.2.1. Nhu cầu sinh lý.


4.2.2. Nhu cầu an toàn.


4.2.3.Nhu cầu xã hội.


Maslow cho rằng con người sẽ tìm cách vượt qua cảm giác cô đơn và xa
lánh nên người làm nhân sự có thể khuyến khích các cá nhân của mình
tham gia hoặc tạo thành các nhóm, bằng cách:

Cho phép nhân viên tạo các nhóm làm việc, mỗi cá nhân đều có thể
nêu ra những ý kiến trong khuôn khổ cho phép của cơ quan và công
việc..
Sử dụng đồng phục giống nhau.
Đảm bảo mọi người có thể trao đổi với nhau trong quá trình làm việc.
Trong các ngày lễ truyền thống như 8/3, 20/10 tại các cơ quan nên tổ
chức các hoạt động tập thể, giao lưu giữa các phòng ban hoặc tặng quà
cho nhân viên nữ để tăng sự gắn bó giữa toàn thể nhân viên….



Cho phép các nhóm tạo ra sự khác biệt để phân biệt họ với những nhóm
khác.
Tổ chức các cuộc họp định kỳ với thời gian phù hợp, để giúp mỗi người
có thể hiểu rõ hơn về công việc và những người khác trong cùng nhóm,
tập thể.
Khuyến khích nhân viên tham gia vào các cuộc thi sáng kiến, tạo ý tưởng
mới phục vụ sự phát triển của doanh nghiệp và tổ chức..

Các nhóm nên có các buổi họp để chia sẻ các mối quan tâm chung.


4.2.4. Nhu cầu được tôn trọng.


4.2.5. Nhu cầu tự khẳng định mình.
Đây là nhóm nhu cầu cao nhất của con người mà nhà quản lý cần chú ý
tới nhân viên mình như:
Luôn tạo điều kiện để nhân viên của mình có thể phát huy hết được khả năng
làm việc của mình.

Sử dụng lao động phù hợp với trình độ của nhân viên.

Tạo môi trường làm việc năng động, đa dạng để tạo động lực làm việc cho
nhân viên

Trao cho họ quyền trong một số trường hợp mà họ có thể tự đảm nhận.



Cho phép nhân viên lựa chọn cách thức hoàn thành công việc của họ.

Cho phép nhân viên chủ động trong công việc.

Khuyến khích chịu trách nhiệm cá nhân, đồng thời tạo cơ hội thăng tiến
trong công ty.

Thiết lập các mục tiêu và nhiệm vụ thách thức với toàn bộ nhân viên.


4.3. Một số phương pháp tạo động lực làm việc cho
nhân viên.


5. Liên hệ trong cơ quan hành chính nhà nước.
5.1. Nhu cầu về sinh lý.

Cơ quan hành chính nhà nước cần đảm bảo mức lương tiêu chuẩn
đối với mỗi cá nhân. Tạo điều kiện cho các cá nhân thăng tiến hơn
trong công việc.
Bên cạnh đó là đảm bảo các khoản phúc lợi như tiền thưởng cho
các cá nhân trong mỗi những ngày lễ đặc biệt hay hỗ trợ chi phí cho
những trường hợp đặc biệt.


5.2. Nhu cầu về an toàn.

Để đáp ứng nhu cầu về an toàn thì cơ quan hành
chính nhà nước cần bảo đảm sự ổn định trong
công việc, bảo đảm sự ổn định trong chế độ tiền

lương đối với mỗi cá nhân.

Mặt khác cần có sự tách biệt của cơ quan
đối với người ngoài để bảo đảm những an
ninh cần thiết.

Trong cơ quan hành chính
nhà nước cần có sự đối xử
công bằng giữa mỗi cá
nhân, tránh những trường
hợp soi mói đối với nhân
viên mới hoặc tình trạng
giao nhiều việc cho người
mới, giao những công việc
không vừa sức.


5.3. Nhu cầu về xã hội .
Người lãnh đạo cần tạo điều kiện để làm việc để mỗi cá nhân trong
cơ quan của mình có thể tiếp xúc với nhiều hơn với những lĩnh vực
liên quan đến công việc. Mở rộng giao lưu, tiếp xúc giữa các phòng,
ban các đoàn khối và các cơ quan khác. Khuyến khích các cá nhân
tham gia vào các hoạt động tập thể của cơ quan.

Bên cạnh đó cũng nên tổ chức các hoạt động tập
thể vào những dịp đặc biệt hoặc đi du lịch với các
phòng, ban khác để tạo được sự liên kết giữa các
cá nhân trong cơ quan.



×