Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bộ đề thi học kì 2 môn hóa lớp 8 năm 2018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.8 KB, 17 trang )

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 2
MÔN HÓA LỚP 8
NĂM 2018 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2018 có đáp án - Trường
THCS Bình An
2. Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2018 có đáp án - Trường
THCS Đại Đồng
3. Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2018 có đáp án - Trường
THCS Phú Đa
4. Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2018 có đáp án - Trường
THCS Vĩnh Thịnh
5. Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2018 có đáp án


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học 2017-2018
MÔN: HÓA HỌC 8
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (2 điểm)
Thực hiện chuỗi phản ứng sau: KClO3 O2 H2O H2SO4 FeSO4
Câu 2: (2 điểm)
Phân loại và gọi tên các hợp chất sau: Cu(OH)2 , SO3, HCl và NaNO3
Câu 3: (1 điểm)
Mô tả hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho mẩu natri vào


cốc nước.
Câu 4: (1 điểm)
Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch
không màu sau: HCl, NaOH và KNO3
Câu 5: (1 điểm)
Trong hình bên mô tả cách thu khí bằng phương pháp
đẩy không khí, em hãy cho biết và giải thích:
a- Trường hợp nào dùng để thu khí H2?
b- Trường hợp nào dùng để thu khí O2 ?
Câu 6: (3 điểm) Bài toán
Đốt cháy 12,4 gam photpho trong không khí thì thu được điphotpho
pentaoxit (P2O5)
a/ Tính khối lượng điphotpho pentaoxit (P2O5) thu được.
b/ Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt hết lượng photpho trên. (Biết
VO2=1/5Vkk)


c/ Cho toàn bộ lượng điphotpho pentaoxit ở trên vào nước dư, phản ứng xảy ra
hoàn toàn người ta thu được 400 gam dung dịch axit. Tính nồng độ phần trăm dung
dịch axit thu được sau phản ứng.
(Biết P=31 ; O=16 ; H=1)
-----Hết-----

HƯỚNG DẪN CHẤM

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

Năm học 2017-2018
MÔN : HÓA HỌC 8

Câu 1: (2 điểm)
Mỗi phương trình đúng 0,5đ, (không cân bằng -0,25đ)
Câu 2: (2 điểm)
Phân loại và gọi tên đúng mỗi chất 0,5đ
Câu 3: (1 điểm)
- Natri tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí
-Viết đúng pt
Câu 4: (1 điểm)
- Dùng quỳ tím để thử
+ lọ làm quỳ tím hóa đỏ
+ ----------------------- xanh
+ lọ không làm qùy tím đổi màu

0,5đ
0,5đ

(không cân bằng -0,25đ)

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Câu 5: (1 điểm)
- Hình a dùng thu khí O2
0,25đ
Vì O2 nặng hơn kk nên bình thu miệng hướng lên trên 0,25đ



- Hình b dùng thu khí H2
0,25đ
Vì H2 nhẹ hơn kk nên bình thu miệng hướng xuống dưới 0,25đ
Câu 6: (3 điểm) Bài toán
4P + 5O2 2P2O5
(0,5đ)
Số mol P = 0,4 (mol)
(0,25đ)
(0,25đ)
Số mol P2O5= 0,2 (mol)
(0,25đ)
Khối lượngP2O5 = 28,4 (g)
(0,25đ)
(0,25đ)
Số mol O2 = 0,5 (mol)
(0,25đ)
Thể tích O2 = 11,2(l)
(0,25đ)
Vkk = 56(l)
(0,25đ)

P2O5 + 3H2O  2H3PO4
Số mol H3PO4 = 0,4(mol)
Khối lượng H3PO4= 39,2(g)
C% H3PO4 = 9,8(%)

(0,5đ)



PHÒNG GD-ĐT VĨNH TƯỜNG
TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐỒNG
------------------

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: Hóa Học - Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

I. Phần trắc nghiệm: (3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu A, B, C, D trả lời em cho là đúng:
Câu 1: Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
A. KMnO4, KClO3
B. H2O, KClO3
C. K2MnO4, KClO3 D. KMnO4, H2O
Câu 2: Nhóm chất nào sau đây đều là oxit ?
A. CaCO3, CaO, NO B. ZnO, CO2, SO3
C. HCl, BaO, P2O5 D. Fe2O3, NO2, HNO3
Câu 3:Nhóm chất nào sau đây đều là axit ?
A. HCl, H2SO4, KOH
B. NaOH, HNO3, HCl
C. HNO3, HBr, H3PO4
D. HNO3, NaCl, H3PO4
Câu 4:Nhóm chất nào sau đây đều là Bazơ ?
A. NaOH, Al2O3, Ca(OH)2
B. NaCl, Fe2O3, Mg(OH)2
C. Al(OH)3, K2SO4, Zn(OH)2
D. KOH, Fe(OH)3, Ba(OH)2
Câu 5:Oxi phản ứng với nhóm chất nào dưới đây ?
A. C, Cl2, Na

B. C, C2H2, Cu C. Na, C4H10, Au D. Au, N2, Mg
Câu 6:Công thức hóa học của muối Natrisunphat là ?
A. Na2SO3
B. NaSO4
C. Na2SO4
D. Na(SO4)2
Câu 7: Phản ứng hóa học nào dưới đây dùng để điều chế khí Hiđrô (H2) trong phòng thí
nghiệm :
t0
A. Zn + HCl  ZnCl2 + H2 C. H2O + C 
 CO + H2
0
0
t
t
B. 2H2O
2H2
+ O2D. CH4 


 C + 2H2
Câu 8 : Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp.
t0
A. CuO + H2 
 Cu + H2O
t0
B. CO2 + Ca(OH)2 
 CaCO3 + H2O.
t0
C. 2KMnO4 

 K2MnO4 + MnO2 + O2
t0
D. CaO + H2O 
 Ca(OH)2 .
Câu 9: Người ta thu khí Hiđro bằng cách :
A. Đẩy không khí hoặc đẩy nước
C . Đẩy nước hoặc đẩy khí Cacbonic
B .Đẩy khí Cacbonic D.Đẩy không khí hoặc khí Cacbonic
Câu 10: Dung dich Bazơ làm giấy quỳ tím chuyển thành màu:
A. Đỏ
B. Xanh
C. Vàng
D. Không đổi màu
Câu 11: Thành phần của không khí gồm:
A. 20% khí oxi, 79% khí nitơ, 1% các khí khác
B. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác
C. 1% khí nitơ, 78% khí oxi, 21% các khí khác
D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác
Câu 12: Dung dich Axit làm giấy quỳ tím chuyển thành màu:


A.Đỏ

B. Xanh

C. Vàng

D. Không đổi màu

II.Tự luận (7 điểm)

Câu 1(2 điểm): Cho các phương trình hóa học sau. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng
hóa học trên và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì ?.
(1). CaCO3----> CaO + CO2
(2). P2O5 + H2O ---->H3PO4
(3).Al + H2SO4---->Al2(SO4)3 + H2
(4). Zn + HCl

----> ZnCl2 + H2

Câu 2(2 điểm):
a) Có 20 g KCl trong 600 g dung dịch.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch KCl?
b) Hòa tan 1,5 mol CuSO4 vào nước thu được 750 ml dung dịch.Tính nồng độ mol của
dung dịch CuSO4 ?
Câu 3(3 điểm): Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hiđro (H2) để khử 8 gam đồng (II) oxit
(CuO)
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ?
b) Tính khối lượng đồng(Cu) thu được?
c) Tính thể tích khí hiđro đã dùng (ở đktc)?
(Cho biết Cu = 64, H =1)
..................................................HẾT..................................................
Lưu ý: Thí sinh làm bài trực tiếp vào đề thi
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
………………………………………………………………………………………………………
……………........................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
........................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
....................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
........................................................


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2017-2018
Môn: Hóa học khối 8
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( Mỗi câu 0,25 điểm)
Câu

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

Đáp án

A

B

C

D

B

C

A

D

A


B

D

A

Phần II: Tự luận
Câu
Đáp án
t0
1 . CaCO3 
CaO + CO2 p/ư phân hủy

2 . P2O5 + 3 H2O  2 H3PO4 p/ư hóa hợp
1
3 . 2Al + 3 H2SO4
Al2(SO4)3 + 3 H2 p/ư thế
4. Zn + HCl  ZnCl2 + H2
p/ư thế
a) Nồng độ phần trăm của dung dịch KCl là:
mKCl.100
20.100
C% dd KCl =
=
= 3,33 %
mddKCl
600
2
b) Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là:

1,5
nCuSO4
CM dd CuSO4 =
= 0, 75 = 2M
Vdd CuSO4
a) Phương trình phản ứng:
t0
 Cu + H2O
H2 +CuO 
8
b) Theo bài ta có nCuO =
= 0,1 mol
80
3
- Theo PTPƯ : nCu= nCuO = 0,1 mol
=> mCu= 0,1x64 = 6,4 gam
c) Theo PTPƯ: nH2 = nCuO = 0,1 mol
=> VH2 = 0,1x22,4 = 2,24 lít
Giáo viên thực hiện
Kí, ghi rõ họ tên

Duyệt của nhà trường
Kí, ghi rõ họ tên

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
1


1

1
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
Duyệt của tổ trưởng chuyên môn
Kí, ghi rõ họ tên


PHÒNG GD & ĐT VĨNH TƯỜNG
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐA

ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2017-2018
Môn: Hóa học 8
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM: (2điểm)
Khoanh tròn vào ý đúng nhất trong các câu sau
Câu 1: Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. số gam chất đó tan trong 100 gam nước.
B. số gam chất đó tan trong 100 gam dung dịch.
C. số ml chất tan trong 100 ml dung dịch
D. số gam chất đó tan trong 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Câu 2: Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 chất rắn: CaO, P2O5, Al2O3.
A. Quỳ tím

B. Nước
C. Quỳ tím và nước
D. Dung dịch
HCl.
Câu 3: Hòa tan 20 gam đường vào 180 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch
đường là:
A. 10%
B. 15%
C. 20%
D. 12%
Câu 4: Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng nào là phản ứng thế
A. CuCl2 + Fe → FeCl2 + Cu
B. 3Fe + 2O2 → Fe3O4
C. 4Na + O2 → 2Na2O
D. CaCO3 → CaO + CO2
II. TỰ LUẬN ( 8 điểm):
Câu 1 ( 2 điểm): Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau :
a. Fe3O4 + .......... → Fe + H2O
b. CH4 + O2 → ........ + ..........
c. Na + H2O → ........... + .........
d. Fe + ....... → FeCl2 + H2
Câu 2( 2 điểm): Đọc tên các chất sau và phân loại :
NaOH
KHS
FeCO3
N2 O
H3PO4
Câu 3 (1,5 điểm): Có 3 lọ riêng biệt đựng các chất khí sau: Không khí, hiđro và oxi.
Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết các khí trong mỗi lọ.
Câu 4( 2,5 điểm): Cho 13 g kẽm tác dụng hết với dd HCl thu được muối kẽm clorua

(ZnCl2 ) và khí hiđro ( H2 ). Cho toàn bộ lượng khí hidro thu được tác dụng với 20g CuO,
sản phẩm là Cu và H2O.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b.Tính khối lượng kẽm clorua (ZnCl2) tạo thành ?
c. Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng khử của H2?
( cho H = 1 ; Cl = 35,5 ; Zn = 65 ; Cu = 64 )


PHÒNG GD & ĐT VĨNH TƯỜNG
II
TRƯỜNG THCS PHÚ ĐA

HD CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ
Năm học: 2017-2018
Môn: Hóa học 8

I.TRẮC NGHIỆM (2điểm)
1- D
2- C
3-A
4- A
II. TỰ LUẬN ( 8 điểm)
Câu 1: Mỗi phương trình đúng 0.5đ
a. Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
b. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
c. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
d. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 2:
+ Đọc tên: 1 điểm
NaOH : Natri hidroxit

KHS: Kali hidrosunfua
FeCO3 : sắt(II) Cacbonat
N2O: đinito oxit H3PO4: axit Photphoric
+ Phân loại : 1 điểm
- oxit: N2O:
- axit: H3PO4
- bazo: NaOH
- muối: KHS, FeCO3.
Câu 3: Nhận biết mỗi chất 0.5đ
H2
O2
Khoâng khí
Bột CuO
CuO mđen
Không hiên
Không hiên
(mđen)
chuyển thành
tượng
tượng
mđỏ Cu
Tàn que đóm
Bừng cháy
Bình thường
(HS có thể làm cách khác nếu đúng vẫn đạt trọn điểm)
Câu 4:
a/ Zn + 2HCl —> ZnCl2 + H2
0.5đ
H2 + CuO —> Cu + H2O
0.25đ

b/ nZn =

m
13
=
= 0,2mol
M
65

0.5đ

n CuO =

m
20
=
= 0,25mol
M
80

0.25đ

Zn + 2HCl —> ZnCl2 + H2
1mol 2mol
1mol 1mol
0,2
—> 0,2 —> 0,2

0.5đ



mZnCl2 = n. M = 0,2 . 136 = 27,2g
0.5đ
c/
Vì số mol CuO > H2 mà tỉ lệ số mol CuO và H2 ở phương trình bằng nhau
nên ta tính số mol Cu dựa vào số mol H2
0.25đ
H2 + CuO —> Cu + H2O
1mol 1mol
1mol 1mol
0,2—> 0,2 —> 0,2 —> 0,2
0.25đ
Vậy CuO dư: 0,25 – 0,2 = 0,05 mol
0.25đ
mCuO dư = 0,05 . 80 = 4g
0.25đ


Trường THCS Vĩnh Thịnh

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2017-2018
MÔN: Hóa học – lớp 8
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Dãy hợp chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất axit?
A. NaOH; KCl; HCl
B. HCl; CuSO4; NaOH

C. HCl; H2SO4; HNO3
D. H2SO4; NaCl; Cu(OH)2
Câu 2: Tính chất hóa học của oxi tác dụng với phi kim thể hiện ở PTHH nào sau
đây
A. 2Cu + O2 → 2CuO
B. 4Al + 3O2 → 2Al2O3
C. 4P + 5O2 → 2P2O5
D. 3Fe + 2O2 → Fe3O4
Câu 3: Fe2O3 được gọi là
A. Đi sắt trioxit B. Sắt (II,III) oxit C. Sắt (II) oxit
D. Sắt (III) oxit
Câu 4: Đốt 0,1 mol Mg trong khí oxi thu được MgO. Số gam oxi cần dùng để đốt
Mg trong phản ứng trên là
A.1,6g
B.3,2g
C.0,8g
D.8g
Câu 5: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là bazơ
A.CaO
B.HNO3
C. Al2(SO4)3
D.NaOH
Câu 6: Khối lượng NaOH có trong 150g dd NaOH,có nồng độ 10 % là:
A. 10g
B. 15g
C. 20g
D. 25g
Câu 7: Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì Hiđro là khí:
A. Không màu.
B.Có tác dụng với Oxi trong không khí.

C. Nhẹ nhất trong các khí
D. Ít tan trong nước.
Câu 8: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường :
A. K , BaO, SO2
B. K ,CaO , ZnO
C. Na , Cu ,SO3
D. CaO, CuO, P2O5
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a. Fe3O4 + H2 -- →
b. CH4 + O2 -- →
c. Na + H2O -- →
d. Fe + HCl -- →
Câu 2: Có 3 lọ riêng biệt đựng các chất khí sau: Không khí, hiđro và oxi. Bằng
phương pháp hóa học nào có thể nhận biết các khí trong mỗi lọ.
Câu 3: Cho 13 g kẽm tác dụng hết với V (lít) dung dịch HCl 1M thu được m (gam)
muối. Cho toàn bộ lượng khí hiđro thu được tác dụng với 20g CuO nung nóng.


a. Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b.Tính V và m?
c. Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng khử của H2?
Câu 4: Cho 13,5 gam kim loại M tác dụng với dd HCl dư thu được 16,8 lít khí ở
đktc. Tìm M.
( cho H = 1 ; Cl = 35,5 ; Zn = 65 ; Cu = 64 ; O=16, Al = 27)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN HÓA HỌC lớp 8
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

C

D

A

D


B

C

A

II Tự luận (8 điểm)
Câu
Đáp án
a. Fe3O4 + 4H2 -- → 3Fe + 4H2O
1
( 2 điểm) b. CH4 + 2O2 -- → CO2 + 2H2O
c. 2Na + 2H2O -- → 2NaOH + H2
d. Fe + 2HCl -- → FeCl2 + H2
Lấy mỗi lọ một ít vào ống nghiệm và đánh số
2
(2 điểm) - Đưa que đóm còn than hồng đến miệng các ống nghiệm,
khí trong ống nghiệm nào làm que đóm bùng cháy đó là
khí oxi
- Dẫn hai khí còn lại qua bột CuO nung nóng, khí làm bột
CuO màu đen chuyển sang màu đỏ gạch của Cu đó là khí
hiđro.
- Khí còn lại không có hiện tượng gì là không khí.
a. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
3
H2 + CuO → Cu + H2O
( 3 điểm)

Điểm
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,25


b. nZn =

m
13
= = 0,2mol
M
65

Zn + 2HCl —> ZnCl2 + H2
1mol 2mol
1mol 1mol
0,2
0,4
—> 0,2 —> 0,2
V= 0,4 . 22,4 = 8.96 (l)
m= mZnCl2 = n. M = 0,2 . 136 = 27,2 (g)
c/ n CuO =


m
20
=
= 0,25mol
M
80

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Ta thấy 0,25/1 > 0,2/1 → H2 phản ứng hết, CuO dư
H2 + CuO —> Cu + H2O
1mol 1mol
1mol 1mol
0,2—> 0,2 —> 0,2 —> 0,2

0,25
0,25

Vậy số mol CuO dư là: 0,25 – 0,2 = 0,05 mol
mCuO dư = 0,05 . 80 = 4g

Câu 4
(1 điểm)

Gọi hóa trị của kim loại M là n

PTHH 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
nH2 = 16,8/ 22,4 = 0,75 mol
nM = 13,5/M mol ( M là khối lượng mol của kim loại M)
theo PTHH nM = 2/n . nH2
→ 13,5/M = 0,75. 2/n → M = 9n
N là hóa trị của kim loại nên n = 1,2,3
n=1 → M=9 (loại)
n=2 → M= 18 (loại)
n=3 → M= 27 → M là kim loại nhôm.
Vậy kim loại M là nhôm.

0,25
0,25
0,25

0,25


A. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN HÓA 8
Năm học : 2017 – 2018; Thời gian: 45 phút
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước phương án đúng:
Câu 1. Trộn 5ml rượu etylic (cồn) với 10ml nước cất. Câu nào sau đây diễn đạt
đúng:
A. Chất tan là nước, dung môi là rượu.
B. Chất tan là rượu, dung môi là nước.
C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi.
D. Cả 2 chất nước và rượu etylic vừa là chất tan vừa là dung môi.
Câu 2. Khí O2 không phản ứng được với các chất nào sau đây?
A. Fe và C.

B. Cu và Al .
C. Ag, Au
D. S và CH4
Câu 3. Nhóm chất đều tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ là:
A. CaO , Na2O , BaO
B. Na2O , K2O, CuO
C. CaO, BaO, MgO
D. CaO, SO3, BaO
Câu 4. Nhóm kim loại đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Ca , Na , Fe, K
B. Na , Ba, Ca , K
C. K , Na , Ba , Mg
D. Li , Na , Cu , K
Câu 5. Dung dịch H2SO4 có nồng độ 14 %. Khối lượng H2SO4 có trong 150 gam
dung dịch là
A. 21 gam
B, 210 gam
C. 2,1 gam
D. 31 gam
Câu 6. Nhóm chất làm quỳ tím chuyển màu xanh là
A. H2SO4, KOH, Al(OH)3, SO3
B. Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3
C.KOH, Al(OH)3, FeSO4 , Na2O
D. NaOH, KOH, Ca(OH)2,
Ba(OH)2
Câu 7. Nhóm chất đều làm quỳ tím chuyển màu đỏ là
A. BaO, Na2O, CaO
B. HCl, HNO3, H2SO4
C. Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3
D. NaCl, K2SO4, Al(NO3)3.

Câu 8. Khối lượng Mg tác dụng với dung dịch HCl thu được 3,36 lít H2 ở đktc là
A. 2,4 g
B. 3,36
C. 3,6 g
D. 4,8 g
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 9. Có ba lọ mất nhãn đựng ba dung dịch sau: H2SO4, KOH, KCl. Bằng phương
pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên.


Câu 10. Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 32 gam CuSO4. Hãy tính nồng độ mol
của dung dịch CuSO4?
Câu 11. Dẫn khí hiđro qua 8,1gam ZnO nung nóng.
a. Tính thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc?
b. Tính khối lượng Zn thu được ?
c. Nếu dẫn lượng khí hiđro cần dùng cho phản ứng ở câu a qua 5,8 gam
FexOy nung nóng thấy phản ứng vừa đủ. Xác định công thức hóa học của
FexOy?
( Cho S = 32, O = 16, H =1, Cl = 35,5, Cu = 64, Mg = 24, Zn = 65, Fe = 56)

C. ĐÁP ÁN CHẤM
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)


Mỗi ý trả lời đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
Đáp án
B

C
Phần II. Tự luận (6 điểm)

3
A

4
B

5
A

6
D

7
B

8
C

Câu 9: (1,5 điểm) Nhận biết đúng mỗi chất 0,5 điểm
- Lấy mỗi chất 1 ít làm thí nghiệm.
- Cho từng dd tác dụng với quì tím: Nếu quì tím hóa đỏ là dd H2SO4
Quì tím hóa xanh là dd KOH: Quì tím không đổi màu là dd KCl.
Câu 10: (1 điểm)
nCuSO4 = 32 : 160 = 0,2 (mol)
điểm
CM(CuSO4) = 0,2 : 0,2 = 1 M
điểm

Câu 11: (3,5 điểm)
a, Số mol ZnO phản ứng là: 8,1 : 81 = 0,1 (mol)
điểm
PTHH: H2 + ZnO t
Zn + H2O
nH2 = nZnO = 0,1 (mol); VH2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 (lít)
b, nZn = nZnO = 0,1 (mol); mZn = 0,1 x 65 = 6,5 (gam)

0,5
0,5

1,5

1

điểm
c, yH2
0,1 mol

+ FexOy

t

xFe + yH2O

y mol
1 mol
5,8 : (56x + 16y) mol

Ta có 5,8y = 5,6x + 1,6y

Hay 5,6x = 4,2y
x : y = 4,2 : 5,6 = 3 : 4
vậy x = 3; y = 4; CTHH của hợp chất là Fe3O4

1điểm



×