Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

thuyết trình đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi sơ sinh hài nhi ấu nhi (0 3t)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.36 MB, 58 trang )

Đặc điểm phát triển
tâm lý của trẻ
sơ sinh - hài nhi - ấu nhi
(0-3 tuổi)


Nội dung

I
II
III

• Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ sơ sinh
(0 - 2 tháng tuổi)

• Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ hài nhi
(2 - 15 tháng tuổi)

• Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ ấu nhi
(15 – 36 tháng tuổi)


IĐẶC
ĐIỂM
PHÁT
TRIỂN
TÂM


CỦA
TRẺ



SINH
(0 – 2
THÁNG)


NỘI DUNG
1

2
3


1- Vai trò của các phản xạ không điều kiện

PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN


PHẢN XẠ TỰ VỆ

Co người khi bị chạm vào da

Nheo mắt khi có ánh sáng lóe lên
trước mặt


PHẢN XẠ ĐỊNH HƯỚNG


CÁC PHẢN XẠ KHÁC


Phản xạ mút

Phản xạ bấu

Phản xạ thở

Phản xạ trườn


Các phản xạ không điều kiện giúp trẻ

Thích nghi với
điều kiện sống
mới, đảm bảo sự
sống cho cơ thể
và thỏa mãn nhu
cầu của cơ thể.

Là cơ sở để
hình thành
phản xạ có điều
kiện, tiếp nhận
kinh nghiệm và
hành vi đặc biệt
của con người.


2- Tình trạng bất phân (cảm giác không phân định)


Trẻ sơ sinh trong tình trạng bất phân trong cảm nhận mọi vật
+ Trong
đầu,thứ
trẻsáu,
hầu
không
nhận
kích
thích
từ từ
bên
+ Hết
Đếntháng
tuần
hết tuần
đầu,
em

bắt
bénhư
đầu
có thể
có những
cảmtiếp
nhận
phản
một
ứng
sốphân
kích

thích
ngoài, chỉ
nội cảm
tự cảm, chỉ khi nào kích thích bên ngoài quá
định
môicótrường
bên và
ngoài.
mạnh mới nhận ra. Ban đầu, nội cảm chiếm ưu thế, về sau, ngoại cảm
chiếm ưu thế.


2- Tình trạng bất phân (cảm giác không phân định)

Trẻ sớm nhận ra mặt người và phản ứng với gương mặt người, còn những đồ vật khác
thì không gây phản ứng gì.
+Ở giai đoạn này, cảm xúc và cảm giác còn hỗn hợp, nội cảm lấn át ngoại cảm. Nhưng ở
vùng môi, miệng và họng, là nơi mà một kích thích bên ngoài tạo ngay một phản ứng đặc
trưng: tìm bú.
+ Quá trình tiến từ tiếp cảm gần đến tiếp cảm xa đóng vai trò quan trọng trong sự phát
triển. Dần dần thị giác đóng vai trò quan trọng vì không bị đứt đoạn.
Đây là chỗ dựa đầu tiên cho quan hệ với đối tượng.
 


3- Nhu cầu tiếp nhận các ấn tượng thế giới bên ngoài, nhu cầu gắn bó với người khác

3.1 Nhu cầu tiếp nhận các ấn tượng thế giới bên ngoài
• Nhu cầu này gắn liền với phản xạ định hướng.
+ Lúc

đầuquan
trẻ chỉ
có phản
ứngsơkhi
nhìn
sáng và
để thính
gần vàgiác
khi phát
nghe triển
• Đặc
điểm
trọng
của trẻ
sinh
là vật
thị giác
tiếng
độngđể
to.tiếp nhận những ấn tượng bên ngoài. Đó là nhờ sự trưởng
nhanh
Nhunhanh
cầu tiếp
nhậncủa
ấn tượng
xuất
hiện,trước
trẻ nhìn
cácbộ.
vật di động hoặc

thành
chóng
hệ thần
kinh,
hết theo
là não
phản
ứng với
lớn vàbên
rấtngoài
thích cho
nhìn trẻ
vào
• Người
lớn âm
cầnthanh,
chú ýđặc
tạo biệt
ra vàlàtổgiọng
chứcnói
cácngười
ấn tượng
mặttiếp
người.
nhận để phát triển nhanh các phản xạ định hướng của trẻ vào thế
giới
xung
+ Dần
dần,quanh.
trẻ có thể phân biệt được các âm thanh và mùi vị khác nhau.



3- Nhu cầu tiếp nhận các ấn tượng thế giới bên ngoài, nhu cầu gắn bó với người khác

3.2 Nhu cầu gắn bó với người khác:
•• Lọt
lòngbómẹ,
đã là
cómối
những
lớntrọng
phảinhất,
quantạo
tâmđiều
như
Sự gắn
mẹtrẻ
- con
quanứng
hệ xử
đầulàm
tiênngười
và quan
mút,
níu,
mỉm
cười,
được
kiện bám
cho sự

phát
triển
saumuốn
này của
trẻ.ôm ấp, vỗ về, thể hiện một nhu cầu
với hệ
người
đặc- con
biệt là
là một
với mẹ.
• gắn
Mốibó
quan
gắn lớn,
bó mẹ
trong những nhu cầu gốc, có ngay
từ Phản
đầu, lúc
trẻ mới
ra. mẹ, một mặt là để tìm bú, mặt khác là
xạ rúc
đầu sinh
vào ngực
• áp
Như
trẻôm
bị tách
khỏi
muốn

sátvậy,
vàotrong
da thịttrường
mẹ đểhợp
được
ấp, vỗ
về.mẹ quá sớm, thì điều cần thiết
là phải giúp cho trẻ tạo ra mối quan hệ gắn bó mẹ - con, nhu cầu này có
Quan hệ với người mẹ qua xúc giác là quan trọng bậc nhất và xuất
thể thỏa mãn bằng một người khác yêu thương, sẵn lòng ôm ấp, vỗ về.
hiện sớm nhất, hiện tượng đó là sự gắn bó mẹ - con.


• Trong mối quan hệ gắn bó mẹ - con, ở cả hai phía mẹ và con đều phát ra tín
hiệu cho nhau. Có bốn kiểu quan hệ gắn bó mẹ - con như sau:


KIỂU THỨ NHẤT
• Đặc điểm tín hiệu: Tín hiệu phát ra ở mẹ và con đều mạnh
• Đối tượng thường gặp: Cặp mẹ con sinh nở bình thường, mẹ tròn
con vuông.
• Đặc điểm hành vi: Mối quan hệ gắn bó mẹ - con được thiết lập một
cách dễ dàng, thuận lợi


KIỂU THỨ HAI
• Đặc điểm tín hiệu: Tín hiệu phát ra từ người mẹ thì mạnh, từ con
thì lại yếu
• Đối tượng thường gặp: Trẻ bị thiếu tháng hay khuyết tật bẩm
sinh

• Đặc điểm hành vi: Con thường chậm chạm và khó khăn trong
việc tiếp nhận tín hiệu và bày tỏ cảm xúc với mẹ
• Biện pháp khắc phục: Người mẹ nên giao tiếp với con một cách
nhẹ nhàng, từ tốn.


KIỂU THỨ BA
• Đặc điểm tín hiệu: Tín hiệu của con thì mạnh nhưng tín hiệu của mẹ lại yếu
• Đối tượng thường gặp: Những người mẹ có con một cách bất đắc dĩ, không theo ý muốn
• Đặc điểm hành vi:
-Người mẹ thường lạnh lùng, thờ ơ, không muốn giao tiếp với con…
-Con không nhận được tín hiệu của mẹ, tín hiệu yếu dần, có khi mất hẳn, bé ủ ê, mệt mỏi,
dễ mắc phải chứng “trầm cảm”
• Biện pháp khắc phục:
-Cần có biện pháp khơi dậy tín hiệu từ người mẹ.
-Sự động viên và sự quan tâm từ người chồng,
người thân và người xung quanh sẽ góp phần giúp mẹ
tìm lại tình yêu và khao khát gần gũi con.
-Giải pháp tâm lý cũng là một biện pháp hiệu quả
đối với những mẹ mắc bệnh trầm cảm sau sinh…


KIỂU THỨ TƯ
• Đặc điểm tín hiệu: Tín hiệu phát ra đều yếu ở cả mẹ và con
• Đối tượng thường gặp: Cả mẹ và con đều không có cảm giác cần sự gần gũi, gắn bó.
• Đặc điểm hành vi: Mẹ và con đều không có sự trao đổi tín hiệu cho nhau, dần dần cả mẹ
và bé đều lâm vào tình trạng ủ ê, mệt mỏi, tỉnh cảm mẹ-con xa cách
• Biện pháp khắc phục:
-Cần có biện pháp khơi dậy tín hiệu ở cả
hai phía.

-Trường hợp này rất cần sự hỗ trợ của
những người xung quanh, cần cả thầy
thuốc lẫn nhà tâm lý học.


KẾT LUẬN:
• Nhu cầu gắn bó mẹ - con là cơ sở nảy sinh nhu cầu giao tiếp giữa em bé
với những người xung quanh.
• Dần dần ở trẻ hình thành nên những phản ứng vận động xúc cảm đặc biệt
hướng tới người lớn. Phản ứng này gọi là phức cảm hớn hở.
• Sự xuất hiện phức cảm hớn hở cũng là lúc chuyển từ thời kì sơ sinh bước
sang thời kì mới: tuổi hài nhi.


II. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CỦA
TRẺ HÀI NHI
(2 - 15 THÁNG TUỔI)


NỘI DUNG
1

2
3


Giao tiếp xúc cảm trực tiếp
với người lớn là hoạt động
chủ đạo



1.1. Nguồn gốc
- Do nhu cầu khách quan của cuộc sống đứa trẻ. Vì lúc đầu
cuộc sống đứa trẻ phụ thuộc hoàn toàn vào người lớn.
- Do phong cách cư xử của người lớn với trẻ em làm cho
trẻ hình thành thói quen và nhu cầu trao đổi giao tiếp.


1.2. Vai trò
1
2
3
4
5
Giao tiếp với người lớn là điều kiện quan trọng trong sự phát triển của trẻ hài nhi. Đây
vừa là điều kiện để trẻ phát triển xúc cảm, ngôn ngữ, hành vi của trẻ. Vừa là điều kiện tiên
quyết để trẻ trưởng thành.


2. Sự
phát
triển
vận
động


định
hướng
vào
môi

trường
xung
quanh
của trẻ
hài nhi


×