Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.96 KB, 26 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU
----------


CHUYÊN ĐỀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG
BÀI TẬP ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG
NHIỄM SẮC THỂ
Tác giả: Dương Văn Tiến
Chức vụ: Giáo viên

Năm học: 2015 - 2016


MỤC LỤC
I. Đặt vấn đề:..................................................................................................................................................1
II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:............................................................................................................1
III. Số tiết bồi dưỡng: dự kiến 10 tiết.............................................................................................................1
IV. Hệ thống kiến thức sử dụng trong chuyên đề...........................................................................................1
1.Đột biến lệch bội:....................................................................................................................................1
2. Đột biến đa bội.......................................................................................................................................2
3. Kiến thức về quá trình giảm phân: ở chương trình sinh học 10 tóm tắt qua sơ đồ sau:........................3
V. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP :.....................................................................................................................3
1. Dạng 1: Xác định số lượng NST trong tế bào thể lệch bội:...................................................................3
2. Dạng 2: Xác định số dạng lệch bội:.......................................................................................................4
3. Dạng 3: Cách viết giao tử thể ba 2n+1 (dễ nhầm với 3n) và Xác định kết quả lai................................5
3. Xác định kết quả lai ở thể lệch bội.......................................................................................................11
4. Dạng 4: Xác định số lượng NST trong tế bào đa bội:..........................................................................12
5. Dạng 5: Cách viết giao tử của thể đa bội : .......................................................................................13
6. Dạng 6: Xác định kết quả phép lai ở đột biến đa bội:..........................................................................14


IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG:.........................................................................................................................15
1. BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC................................................................................15
2. TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG.............20


I. Đặt vấn đề:
Cùng với việc đổi mới sách giáo khoa và đổi mới kỉểm tra đánh giá trong các kì thi như tốt
nghiệpTHPT Quốc Gia và thi học sinh giỏi cấp tỉnh, giúp các em có thể tiếp cận nhanh với cách
kiểm tra đánh giá mới, giáo viên ngoài việc giúp học sinh chủ động, tích cực tiếp nhận kiến thức
mới mà cịn tìm ra những phương pháp, kinh nghiệm giúp các em ôn tập tốt hơn để chuẩn bị cho
các kỳ thi.
Trong các kì thi TNTHPT Quốc Gia đề thi ở dạng TNKQ, địi hỏi các em khơng được học
tủ mà phải giải quyết các câu hỏi một cách nhanh chóng và chính xác trong một thời gian ngắn
cũng gây một áp lực khơng nhỏ tới học sinh.
Chính vì thế việc giáo viên hướng dẫn giải bài tập thường gặp khó khăn mà hiệu quả lại
khơng cao, do vậy phải có phương pháp để giải các dạng bài tập cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, dễ
vận dụng và phát huy được khả năng tự học, độc lập tư duy, sáng tạo của mình trong lĩnh hội tri
thức.
Do đó tơi chọn chun đề: “Phương pháp giải một số dạng bài tập về đột biến số lượng
nhiễm sắc thể”.
Qua đó, các em có thể giải quyết nhanh những bài toán liên quan đến đột biến số lượng
NST.
II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Học sinh lớp 12A1 của Trường THPT Đồng Đậu
III. Số tiết bồi dưỡng: dự kiến 10 tiết.
IV. Hệ thống kiến thức sử dụng trong chuyên đề.
1.Đột biến lệch bội:
1.1. Khái niệm thể lệch bội: là đột biến làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST.
* Các dạng thể lệch bội thường gặp:
- Thể không : 2n – 2: Mất 1 cặp NST

- Thể 1: 2n – 1: Mất 1 NST của 1 cặp
- Thể 3: 2n + 1: 1 cặp NST chứa 3 NST
- Thể 4: 2n + 2 : 1 cặp NST chứa 4 NST
- Thể 1 kép : 2n – 1 – 1. có 2 cặp NST chỉ có 1NST của mỗi cặp
- Thể 3 kép : 2n + 1+ 1: có 2 cặp NST có 3 NST của mỗi cặp
1.2. Cơ chế hình thành thể lệch bội:

1


- Trong giảm phân hình thành giao tử, một hoặc một số cặp NST khơng phân li, dẫn đến
hình thành các giao tử thừa hoặc thiếu một vài NST của cặp. Các giao tử này kết hợp với nhau
hoặc kết hợp với giao tử thường tạo ra thể lệch bội.
Ví dụ: giao tử (n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thể 1 ( 2n-1 ).
Hoặc: giao tử (n-1) kết hợp với giao tử (n-1) tạo thể 1 kép ( 2n-1-1 ).
- Sự rối loạn phân li có thể xảy ra trên đối tượng thực vật và động vật; ở NST thường hoặc
ở NST giới tính.
- Lệch bội cũng có thể xảy ra trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng làm cho một
phần cơ thể mang đột biến lệch bội và hình thành thể khảm.
- Đột biến lệch bội làm mất cân bằng của toàn hệ gen nên các thể lệch bội thường không
sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản tùy lồi.
Ví dụ: * Lệch bội trên NST thường của người: Hội chứng Down:
- Cặp NST thứ 21 của người bệnh Down có 3 NST (2n+1; 47), của người bình thường là 2
NST. Do 1 giao tử mang 2 NST 21 x 1 giao tử bình thường)
+ nam (nữ), cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa
+ các ngón tay ngắn, cơ thể chậm phát triển, si đần, vô sinh.
- Sự tăng tỉ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Down theo tuổi người mẹ, Phụ nữ khơng nên sinh con
khi tuổi đã ngồi 40. Vì khi tuổi người mẹ càng cao, các tế bào bị lão hóa  cơ chế phân ly NST bị
rối loạn.
* Thể lệch bội ở cặp NST giới tính của người:

- Hội chứng XXX (2n+1;47) - Cặp NST số 23 có 3NST X - Nữ, buồng trứng và dạ con
không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có con.
- H.C Tớcnơ XO (2n-1; 45): - Cặp NST số 23 chỉ có 1NST X - Nữ, lùn, cổ ngắn, khơng có
kinh nguyệt, si đần.
- H.C Klinefelter XXY: (2n+1;47) : - Cặp NST 23 có 3 NST là XXY – Nam, bị bệnh mù
màu, thân cao, chân tay dài, si đần và thường vô sinh.
2. Đột biến đa bội
2.1. Khái niệm thể tự đa bội: là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của
loài và lớn hơn 2n.
* Các dạng thể đa bội: Gồm đa bội lẻ 3n, 5n,… và đa bội chẵn 4n, 6n,..
2.2. Cơ chế hình thành thể tự đa bội:
- Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, bộ NST của tế bào khơng phân ly tạo giao
tử 2n.
+ Giao tử (2n) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thể tam bội (3n).
2


+ Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n) tạo thể tứ bội (4n).
+ Ngoài ra giáo viên chú ý thể tứ bội cịn được hình thành trong q trình nguyên phân.
2.3. Khái niệm thể dị đa bội: Là hiện tượng làm gia tăng bộ NST đơn bội của hai lồi khác nhau
trong một tế bào.
2.4. Cơ chế hình thành thể dị đa bội
Loài A (AA)

x

Loài B (BB)  con lai AB (Bất thụ do NST không tồn tại cặp tương đồng)

Lưỡng bội hóa bộ NST con lai AB  cơ thể AABB (hữa thụ)- thể dị đa bội (thể song nhị bội).
2.5. Đặc điểm của thể đa bội: Tế bào đa bội có số lượng AND tăng gấp bội nên quá trình sinh

tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ. Vì vậy, thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng
lớn, phát triển khỏe mạnh, chống chịu tốt.
2.6. Vai trò đột biến đa bội: Đa bội lẻ tạo quả không hạt, Tạo giống cây lấy cơ quan sinh dưỡng,
góp phần hình thành nên lồi mới trong tiến hóa.
3. Kiến thức về q trình giảm phân: ở chương trình sinh học 10 tóm tắt qua sơ đồ
sau:
Tự nhân đôi
Aa (2n)

AAaa

Lần phân bào 1
AA

aa

Lần phân bào 2
A (n) A (n)

a (n)

a(n)

Kết quả giảm phân: Từ 1 tế bào sinh giao tử (2n)

loại giao tử n là: A(n) và a(n)

Chú ý: 1 TB trứng qua giảm phân cho 1 trứng
1 TB sinh tinh qua giảm phân cho 4 tinh trùng
V. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP :

Sau khi học sinh nắm vững phần lí thuyết, tơi chia các bài tập phần đột biến số lượng NST
thành các dạng, sau mỗi dạng có cơng thức tổng qt và bài tập áp dụng để các em dễ dàng nắm
kiến thức.
1. Dạng 1: Xác định số lượng NST trong tế bào thể lệch bội:
Các dạng thường gặp:
- Thể không : 2n – 2
- Thể 1: 2n – 1
- Thể 3: 2n + 1
- Thể 4: 2n + 2
3


- Thể 1 kép : 2n – 1 – 1
- Thể 3 kép : 2n + 1+ 1
(Với n: Số cặp NST).
Ví dụ 1: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Số lượng NST có trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm
thuộc thể lệch bội dạng 4 nhiễm là:
A. 10

B. 16

C. 32

D. 12
(Đề thi TN năm 2008 – lần 1)

Hướng dẫn: Thể 4 có số lượng NST là: 2n + 2 = 8 + 2 = 10. Chọn phương án A
Ví dụ 2: Một lồi thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của lồi
này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh
dưỡng như sau:

Thể đột biến
I II III IV V
VI
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng 25 84 26 36 23 48
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng
nhau. Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến dị bội là:
A. I, III, V.

B. II, VI.

C. I, III.

D. I, II, III, V.

Hướng dẫn: 12 nhóm gen LK vậy n = 12. Ta có 25= 2n+1, 26=2n+2, 23=2n-1 A
2. Dạng 2: Xác định số dạng lệch bội:
* Số dạng lệch bội đơn khác nhau: Trường hợp này, lệch bội có thể xảy ra ở mỗi cặp
NST nên HS dễ dàng xác định số trường hợp = n.
Giáo viên nên lưu công thức tổng quát để giúp các em giải quyết được những bài tập phức tạp
hơn:

Cn 1 = n
* Số dạng lệch bội kép khác nhau: Thể lệch bội kép tức đồng thời trong tế bào có 2 cặp

NST tồn tại ở thể lệch bội khác nhau.
Tổng quát:

Cn2 = n(n – 1)/2

* Có a thể lệch bội khác nhau:

GV cần phân tích để HS thấy rằng:
- Với thể lệch bội thứ nhất sẽ có n trường hợp tương ứng với n cặp NST.
- Với thể lệch bội thứ hai sẽ có n – 1 trường hợp tương ứng với n – 1 cặp NST còn lại.
- Với thể lệch bội thứ ba sẽ có n – 2 trường hợp tương ứng với n – 2 cặp NST còn lại.
- Với thể lệch bội thứ a( a < n) sẽ có n – a trường hợp tương ứng với n – a cặp NST còn lại.
Kết quả = n(n – 1)(n – 2)(n - a) = Ana = n!/(n –a)!
Tổng quát: Ana = n!/(n –a)!
Ví dụ 1: Bộ NST lưỡng bội của lồi 2n = 8. Xác định:
- Có bao nhiêu trường hợp thể 3 có thể xảy ra?
4


- Có bao nhiêu trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra?
- Có bao nhiêu trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến; thể 0, thể 1 và thể 3?
Hướng dẫn: * Số trường hợp thể 3 có thể xảy ra: 2n = 8→ n = 4
số trường hợp thể 3 = Cn1 = n = 4
* Số trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra: Cn2 = n(n – 1)/2 = 4.3/2 = 6
* Số trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến: thể 0, thể 1 và thể 3:
Ana = n!/(n –a)! = 4!/(4 – 3)! = 4!/1! = 1.2.3.4=24.
Ví dụ 2: Một lồi có bộ nhiễm sắc thể 2n. Lồi này có thể có tối đa bao nhiêu dạng đột biến thể
3, bao nhiêu dạng đột biến thể 3 kép?
(Đề thi HSG tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012 – 2013)
Trả lời: - Số dạng thể 3 là: C1n = n!/[1!( n – 1)!] = n.
- Số dạng đột biến thể 3 kép: C2n = n!/[2!( n – 2)!] = n(n-1)/2
3. Dạng 3: Cách viết giao tử thể ba 2n+1 (dễ nhầm với 3n) và Xác định kết quả lai.
1. Cách viết giao tử thể ba 2n+1 (Giáo viên chú ý cho học sinh dễ nhầm với 3n).
Cơ thể 2n+1 giảm phân cho giao tử n+1 mang 2 NST của cặp đó và giao tử n mang 1 NST của
cặp đó, sử dụng sơ đồ hình tam giác.
- Ví dụ 1 : KG aaa và Aaa ở hoa cái theo sơ đồ sau


- Ví dụ 2: Ở một lồi cây, gen A trội hoàn toàn quy định hoa đỏ, gen lặn a - hoa trắng, Khi lai cây
hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F 1 toàn cây hoa đỏ. Dùng phấn của một cây F 1 thụ
phấn hoàn toàn cho một cây F1 khác, được F2 có tỷ lệ 11 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Hãy giải
thích kết quả phép lai và viết sơ đồ lai từ P đến F2.
(Đề thi HSG tỉnh Vĩnh Phúc năm 2007 – 2008)
Hướng dẫn
- Giải thích:
Tỷ lệ cây hoa trắng ở F2 là 1/12 = 1/2 x 1/6 suy ra cây F1 cho phấn có kiểu gen Aa, cây nhận phấn
là cây 3 nhiễm có kiểu gen AAa phát sinh do tế bào noãn n+1 (AA) của cây hoa đỏ t/c AA kết
hợp với hạt phấn n của cây aa (hoa trắng).
+ Cây F1 (Aa) tạo 2 loại hạt phấn với tỷ lệ 1/2A:1/2a khi thụ phấn cho cây 3 nhiễm AAa có 6
kiểu giao tử đều thụ tinh được với tỉ lệ 1/6AA: 2/6 Aa : 2/6A : 1/6a đã tạo ra F 2 có tỉ lệ 11/12 số
cây có gen A (hoa đỏ) và 1/12 số cây kiểu gen aa (hoa trắng)
Sơ đồ lai:
Pt/c: AA(Đỏ)

×

aa(Trắng)
5


GP: A và AA

a

F1: Aa(2n) và AAa(2n+1). Tất cả đều hoa đỏ.
F1 x F1 : ♂ Aa( 2n) × ♀ AAa(2n+1)
GF!


1A : 1a

1AA : 2Aa : 2A : 1a

F2 KG: 1AAA : 3AAa : 2Aaa : 2AA : 3Aa : 1aa
KH: 11 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng
2. Cơ chế phát sinh giao tử dẫn đến đột biến thể dị bội xảy ra các trường hợp sau:
2.1Trường hợp 1: Xảy ra trên 1 cặp NST:
* Giảm phân không bình thường:
- Xảy ra ở lần phân bào I:
Tự nhân đôi
Aa (2n)

AAaa

Lần 1( NST không phân li)
AAaa

O ( Không mang NST của cặp)

Lần phân bào 2 BT

Aa
Aa
O
O
(n + 1)
(n + 1) (n - 1) (n - 1)
Kết quả giảm phân: Từ 1 tế bào sinh giao tử đực (2n)
2 loại giao tử đực: n + 1 và n – 1

Từ 1 tế bào sinh giao tử cái (2n)
2 loại giao tử cái: n + 1 hoặc n – 1
Ví dụ 1: Khi các cá thể của một quần thể giao phối ( quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân
hình thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp NST thường không phân li
trong giảm phân I, giảm phân 2 diễn ra bình thường. Sự giao phối tự do giữa các cá thể có thể tạo
ra các kiểu tổ hợp về NST là:
A. 2n, 2n-1, 2n+ 1, 2n-2, 2n+2.

B. 2n+1, 2n-1-1-1, 2n.

C. 2n-2, 2n, 2n+2+1.

C. 2n+1, 2n-2-2, 2n, 2n+2.
( Đề TS Đại học năm 2008)

Hướng dẫn: Theo sơ đồ 2: Khi các cá thể của một quần thể giao phối ( quần thể lưỡng bội) tiến
hành giảm phân hình thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp NST thường
không phân li trong giảm phân I, giảm phân 2 diễn ra bình thường sẽ tạo các giao tử n + 1, n – 1
và n, sự giao phối tự do giữa các cá thể có thể tạo ra các kiểu tổ hợp sau:
- Nếu giao tử n x giao tử n
- Nếu giao tử n x giao tử n +1
- Nếu giao tử n

x

giao tử n - 1

hợp tử 2n
hợp tử 2n +1
hợp tử 2n - 1


- Nếu giao tử n – 1 x giao tử n - 1

hợp tử 2n - 2

- Nếu giao tử n + 1 x giao tử n +1

hợp tử 2n +2

Đáp án: A

6


Ví dụ 2 Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế
bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb khơng phân li trong giảm phân I, giảm
phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ q trình giảm phân của tế bào
trên là
A. ABb và a hoặc aBb và A. B. Abb và B hoặc ABB và b.
C. ABb và A hoặc aBb và a. D. ABB và abb hoặc AAB và aab.
Hướng dẫn: 1 TB sinh tinh (sinh giao tử đực) cặp Aa phân ly bình thường cho giao tử A và a cịn
cặp Bb khơng phân ly trong giảm phân I cho giao tử Bb và O.
Vậy gia tử tạo ra ở đây là: ABb và a hoặc aBb hoặc A  Đ/a : A
- Xảy ra ở lần phân bào II:
Tự nhân đôi
Aa (2n)

AAaa

Lần 1

AA

aa

Lần phân bào 2
( NST không phân li)
AA (n+1) O(n-1)

a (n)

a(n)

Kết quả giảm phân:
Từ 1 tế bào sinh giao tử đực (2n)

3 loại giao tử: n, n + 1 và n – 1

Từ 1 tế bào sinh giao tử cái (2n)

3 loại giao tử: n hoặc n + 1 hoặc n – 1

Hoặc:
Tự nhân đôi
Aa (2n)

AAaa

Lần
AA


aa

Lần phân bào 2
( NST không phân li)
A
(n)

A
(n)

aa
(n + 1)

O
(n - 1)

Kết quả giảm phân:
Từ 1 tế bào sinh giao tử đực (2n)

3 loại giao tử: n, n + 1 và n – 1

Từ 1 tế bào sinh giao tử cái (2n)

3 loại giao tử: n hoặc n + 1 hoặc n – 1

Hoặc:
Tự nhân đôi
Aa (2n)

AAaa


Lần
AA

aa

Lần phân bào 2
( NST không phân li)
AA

O

aa

O
7


(n+1)

(n-1)

(n + 1)

(n - 1)

Kết quả giảm phân:
Từ 1 tế bào sinh giao tử đực(2n)

2 loại giao tử: n + 1 và n – 1


Từ 1 tế bào sinh giao tử cái (2n)

2 loại giao tử: n + 1 hoặc n – 1

Ví dụ 1: Ở một lồi thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa, cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu
ở tất cả các tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong phảm phân II, cặp NST số 3 phân li bình
thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen:
A. AAb ; aab ; b.

B. Aab ; b ; Ab ; ab.

C. AAbb.

D. Abb ; abb ; Ab ; ab.

Hướng dẫn: Theo sơ đồ 3: - Cặp Aa không phân li trong giảm phân 2 cho 3 loại giao tử: AA, aa,
O.
-

bb giảm phân bình thường cho giao tử: b

-

Do đo cơ thể Aabb giảm phân cho các giao tử: b x ( AA, aa, O) = AAb ; aab ; b.
Đáp án A.

Xảy ra trên cặp NST giới tính:
*Cặp NST giới tính XX ( đối với đa số các lồi con cái có cặp NST giới tính XX).
- Phân li khơng bình thường ở lần phân bào I:

Kết quả giảm phân: Từ 1 tế bào sinh trứng (2n)

2 loại trứng: XX ( n + 1) Hoặc O (n – 1)

- Phân li khơng bình thường ở lần phân bào II:
Kết quả giảm phân:
Xảy ra 1 TB: từ 1 tế bào sinh trứng (2n)

3 loại trứng: X (n) hoặc XX ( n + 1) Hoặc O (n – 1).

Xảy ra 2 TB: từ 1 tế bào sinh trứng (2n)

2 loại trứng: XX ( n + 1) Hoặc O (n – 1).

* Cặp NST giới tính XY ( đối với đa số các lồi con đực có cặp NST giới tính XY).
- Phân li khơng bình thường ở lần phân bào I:
Kết quả giảm phân: Từ 1 tế bào sinh tinh (2n)

2 loại tinh trùng: XY ( n + 1) và O (n – 1)

- Phân li khơng bình thường ở lần phân bào II:
+ Cặp XX ở lần phân bào 2 không phân li.
Kết quả giảm phân:
Từ 1 tế bào sinh tinh

(2n)

3 loại tinh trùng: Y (n), XX ( n + 1) và O (n – 1)

+ Cặp XY ở lần phân bào 2 không phân li.

Kết quả giảm phân:
Từ 1 tế bào sinh tinh

(2n)

3 loại tinh trùng: X (n), YY ( n + 1) và O (n – 1).

+ Cặp XY,XX ở lần phân bào 2 không phân li.
Kết quả giảm phân:
Từ 1 tế bào sinh tinh

(2n)

2 loại tinh trùng: X Y ( n + 1) và O (n – 1).
8


Ví dụ 1: Mẹ có kiểu gen XA Xa , bố có kiểu gen XA Y, con gái có kiểu gen X A Xa Xa. Cho biết
quá trình giảm phân ở bố, mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Kết luận nào
sau đây về quá trình giảm phân ở bố , mẹ là đúng?
A. Trong giảm phân 2 ở bố NST giới tính khơng phân li, ở mẹ giảm phân bình thường.
B. Trong giảm phân 1 ở bố NST giới tính khơng phân li, ở mẹ giảm phân bình thường.
C. Trong giảm phân 2 ở mẹ NST giới tính khơng phân li, ở bố giảm phân bình thường.
D. Trong giảm phân 1 ở mẹ NST giới tính khơng phân li, ở bố giảm phân bình thường.
( Đề TS Đại học năm 2008)
Hướng dẫn: Do mẹ có kiểu gen XA Xa , bố có kiểu gen XA Y, con gái có kiểu gen XA Xa Xa. Mà
q trình giảm phân ở bố, mẹ khơng xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Nên trong
giảm phân 2 ở mẹ NST giới tính Xa không phân li tạo giao tử Xa Xa , ở bố giảm phân bình
thường tạo giao tử XA . Sự kết hợp của giao tử bố và mẹ tạo hợp tử XA Xa Xa.


Đáp án: C

Ví dụ 2 : Một cơ thể có tế bào chứa cặp NST giới tính X A Xa. Trong quá trình giảm phân phát
sinh giao tử, ở một số tế bào cặp NST này không phân li trong lần phân bào II. Các loại giao tử có
thể được tạo ra từ cơ thể trên là:
A. XA Xa , Xa Xa, XA, , Xa, O.

B. XA XA , XA Xa, XA, , Xa, O.

C. XA XA, Xa Xa, XA, , Xa, O.

C. XA Xa , XA XA, XA, , O.
( Đề TS Đại học năm 2007)

Hướng dẫn: - Tế bào chứa cặp NST giới tính X A Xa khi giảm phân hình thành giao tử ở lần phân
bào 1 bình thường tạo thành 2 tế bào có bộ NST n kép là XA XA và Xa Xa .
- ở lần phân bào 2, nếu không phân li ở tế bào X A XA, còn tế bào Xa Xa phân li bình thường sẽ
tạo thành giao tử XA XA, O, Xa.
- ở lần phân bào 2, nếu khơng phân li ở tế bào Xa Xa , cịn tế bào XA XA phân li bình thường sẽ tạo
thành giao tử XA, O, Xa Xa. Do đó các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là: C. X A XA,
Xa Xa, XA, , Xa, O.
2.2. Trường hợp 2: Xảy ra trên 2 cặp NST
* Giảm phân khơng bình thường:
- Xảy ra ở lần phân bào I:
Tự nhân đôi
+,AaBb (2n)

AAaaBBbb

Lần 1( NST không phân li)

AAaaBBbb
Lần phân bào 2 BT

AaBb
(n + 1+1)

AaBb
O
(n + 1+1) (n – 1-1)

O ( Không mang NST của 2 cặp)
O
(n – 1-1)

Hoặc:
Tự nhân đôi
9


+,AaBb (2n)

AAaaBBbb

Lần 1( NST không phân li)
AAaa

BBbb

Lần phân bào 2 BT


Aa
Aa
Bb
Bb
(n + 1-1) (n + 1-1)
(n -1+1) (n -1+1)
- Một cặp xảy ra ở lần phân bào I cặp 2 xảy ra ở lần giảm phân 2:
Tự nhân đôi
AaBb (2n)

AAaaBBbb

Lần 1
AAaaBB
Lần phân bào 2

AaBB
(n + 1+1)

bb

Aa
bb
(n + 1-1) (n – 1+1)

O
(n – 1-1)

Hoặc
Tự nhân đôi

AaBb (2n)

AAaaBBbb

Lần 1
Aaaabb

BB

Lần phân bào 2

Aabb
Aa
BB
O
(n + 1+1) (n + 1-1) (n – 1+1) (n – 1-1)
- Xảy ra lần giảm phân II ở cả 2 tế bào
Tự nhân đôi
+,AaBb (2n)
AAaaBBbb
Lần 1
AABB
Lần phân bào 2

AABB
O
(n + 1+1) (n - 1-1)

aabb
aabb

(n +1+1)

O
(n -1-1)

Hoặc
Tự nhân đôi
+,AaBb (2n)

AAaaBBbb

Lần 1
AAbb

aaBB

Lần phân bào 2

AAbb
O
aaBB
O
(n + 1+1) (n - 1-1)
(n +1+1) (n -1-1)
Kết luận: Đối với đột biến xảy ra 2 cặp NST. Ta xét riêng đột biến từng cặp sau đó lấy tích kết
quả cả từng cặp.
Ví dụ Trong một cơ thể, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi cơ thể này giảm
phân, cặp Aa không phân li trong giảm phân II, giảm phân I diễn ra bình thường , cặp Bb khơng
phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ
quá trình giảm phân của cơ thể trên trên là

10


A. ABb và a và aBb và A.

B. AAbb và B và aaBB và b.

C. AABb và AA và aaBb và aa và Bb và O.

D. AABb và AA và aaBb và aa và O.

Hướng dẫn:
cặp Aa không phân ly trong giảm phân II cho giao tử AA và aa,O
cặp Bb không phân ly trong giảm phân I cho giao tử Bb và O.
Vậy gia tử tạo ra ở đây là: AABb và AA và aaBb và aa và Bb và O.  Đ/a : C
3. Xác định kết quả lai ở thể lệch bội.
* Trường hợp 1 Các giao tử sinh ra đều có khả năng sinh sản
Xác định kết quả phân tính của F và tính trội, lặn khi biết kiểu gen P.
Cách giải: - Xác định tính trội, lặn.
- Quy ước gen và viết sơ đồ lai.
- Xác định kết quả kiểu gen và kiểu hình của F.
Ví dụ : Ở đậu, Gen A trội hồn tồn quy định hạt nâu so với gen a quy định màu hạt trắng. Cây
đậu mang đột biến dị bội 2n + 1 giảm phân cho loại giao tử chứa 2 NST, có loại giao tử chỉ mang
1 NST của cặp, cây đậu 2n giảm phân bình thường. Xác định kiểu gen và KH của F1 từ phép lai
sau: Aaa x

Aa .

Giải: - Bước 1: Xác định tính trội, lặn.
Theo bài ra: Hạt nâu là trội hoàn toàn so với hạt trắng.

- Bước 2: Quy ước gen và viết sơ đồ lai
gen A trội hoàn toàn quy định hạt nâu.
gen a quy định màu hạt trắng.
Sơ đồ lai:

P

Aaa

x

Gp: 1/6 A; 2/6 Aa ; 1/6 aa; 2/6 a

Aa
1/ 2 A ; 1/2 a

- Bước 3: Xác định kết quả kiểu gen và kiểu hình của F.
+ Kiểu gen: 1/12 AA ; 3/12 Aa; 3/12 Aaa; 2/12 AAa ; 1/12 aaa; 2/12 aa.
+ Kiểu hình: 9/12 Hạt nâu : 3/12 Hạt trắng.
* Trường hợp 2 Giao tử đột biến khơng có khả năng sinh sản
Xác định kết quả phân tính của F và tính trội, lặn khi biết kiểu gen P.
Cách giải: - Xác định tính trội, lặn.
- Quy ước gen và viết sơ đồ lai (chú ý giao tử đột biến không có khả năng sinh sản vậy
viết lại tỉ lệ giao tử trước khi viết hợp tử)
- Xác định kết quả kiểu gen và kiểu hình của F
Ví dụ: Ở cà độc dược alen A quy định quả tròn, a quy định quả bầu dục. Tế bào noãn thừa 1 NST
mới thụ tinh được còn hạt phấn thừa 1 NST bị teo hoặc khơng có nảy mầm trong ống phấn để thụ
11



tinh được. Cho cây tam nhiễm có kiểu gen Aaa tự thụ phấn. Xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở
thế hệ sau.
Bước 1: Xác định tính trội, lặn.
Theo bài ra: quả trịn là trội hồn tồn so với quả bầu dục.
- Bước 2: Quy ước gen và viết sơ đồ lai
gen A trội hoàn toàn quy định quả tròn.
gen a quy định màu quả bầu dục.
Sơ đồ lai:

P

Aaa

x

Aaa

Gp: 1/6 A; 2/6 Aa ; 1/6 aa; 2/6 a

1/6 A; 2/6 Aa ; 1/6 aa; 2/6 a

- Bước 3: Xác định kết quả kiểu gen và kiểu hình của F.
+ Kiểu gen: 1/18 AA : 2/18 Aaa: 5/18 Aaa:4/18Aa: 2/18aaa:4/18 aa.
+ Kiểu hình: 12/18 quả trịn: 6/18 quả bầu dục.
4. Dạng 4: Xác định số lượng NST trong tế bào đa bội:
- Đa bội chẵn : Tứ bội (4n) ,Lục bội (6n) , Bát bội (8n) ...
- Đa bội lẻ : Tam bội (3n) , Ngũ bội (5n) , Thất bội (7n) ...
- Thể song nhị bội: 4n ( 2n A + 2n B).
Ví dụ 1: Lồi cải củ có 2n = 18. Xác định số NST trong thể 3n, 4n.
Hướng dẫn: Theo bài ra ta có: 2n = 18


n = 9. Số NST trong các thể: 3n = 3 x 9 = 27 NST.

4n = 4 x 9 = 36 NST.
Ví dụ 2: Khi lai cải củ 2n = 18 với cải bắp có 2n = 18 tạo ra cây lai song nhị bội hữu thụ có bộ
NST là:
A. 27

B. 18

C. 54

Hướng dẫn: Cải củ ( 2n = 18 A)
G;

x Cải bắp ( 2n = 18 B)

n= 9
Con lai

D. 36

n=9

2n = 18 ( 9 A + 9 B)

Đa bội hóa 4n = 36 NST

( 18A + 18 B)


Đáp án : D
Ví dụ 3: Một lồi thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của lồi
này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh
dưỡng như sau:
Thể đột biến
I II III IV V
VI
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng 48 84 72 36 60 108
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng
nhau. Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là:
A. I, III, IV, V.

B. II, VI.

C. I, III.

D. I, II, III, V.
12


Hướng dẫn: 12 nhóm gen LK vậy n = 12. Thể đa bội chẵn 4n, 6n, 8n,…… Vậy Ta có thể đột
biến số I và số III là dạng 4n và 6n - Đáp án C
5. Dạng 5: Cách viết giao tử của thể đa bội :
5.1. Đối với thể tam bội ( 3n): Giảm phân tạo 2 loại giao tử 2n và giao tử n có khả năng thụ
tinh. Do đó phương pháp xác định giao tử nhanh nhất là sơ đồ hình tam giác:
Ví dụ :

*Tam bội (3n) :
AAA




1/2AA :1/2 A

AAa



1/6AA: 2/6 A : 2/6 Aa :

Aaa



1/6A: 2/6 Aa : 2/6 a :

aaa



1/2 aa : 1/2 a

1/6 a
1/6aa

5.2. Đối với thể tứ bội (4n): Giảm phân tạo ra loại giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Do đó
phương pháp xác định giao tử nhanh nhất là sơ đồ hình chữ nhật:
Ví dụ :
- Đối với kiểu gen AAAa: cá thể này tạo 2 loại giao tử với tỉ lệ.


+ Đối với kiểu gen AAaa: cá thể này tạo 3 loại giao tử với tỉ lệ.

* Tứ bội (4n) :
AAAA



100% AA

AAAa



AAaa



1/6AA :4/6Aa : 1/6aa

Aaaa



1/2Aa : 1/2 aa

aaaa



100 % aa


1/2AA : 1/2Aa

* Cơ thể tứ bơi (4n) xét có 2 cặp gen:
- Viết giao tử từng cặp gen sau đó viết chung theo sơ đồ phân nhánh.
Ví dụ: cơ thể tứ bội AAAaBbbb
13


- Kiểu gen AAAa giảm phân cho giao tử: ½ AA: ½ Aa
- Kiểu gen Bbbb giảm phân cho giao tử: ½ Bb : ½ bb
- cơ thể AAAaBbbb giảm phõn cho giao t
ẵ AA
ẵ Aa

ẵ Bb

ẳ AABb

ẵ bb

ẳ AAbb

ẵ Bb

ẳ AaBb

ẵ bb

ẳ Aabb


6. Dng 6: Xỏc nh kt qu phép lai ở đột biến đa bội:
*Trường hợp 1: Phép lai thuận: Biết kiểu gen hoặc kiểu hình của P, biết tính trội lặn, xác
định kết quả phân tính của F.
Cách giải: Thực hiện theo 3 bước:
+ Bước 1: Quy ước gen.
+ Bước 2: Xác định kiểu gen của P.
+ Bước 3: Viết sơ đồ lai, ghi kết quả, tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình của F.
Ví dụ : Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn, gen a quy định quả vàng. Khi cho giao
phấn giữa các cây cà chua 4n quả đỏ thuần chủng với cây quả vàng 4n. Xác định KG, KH của F1.
Hướng dẫn: Bước 1: Quy ước gen. Theo bài ra ta có: gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn, gen
a quy định quả vàng.
Bước 2: Xác định kiểu gen của P.
Cây quả đỏ thuần chủng 4n có KG: AAAA.

Cây quả vàng 4n có KG: aaaa.

Bước 3: Viết sơ đồ lai:
P:
Gp
F1:

AAAA

x

AA

aaaa
aa


AAaa ( 100% Quả đỏ)
*Trường hợp 2: Phép lai nghịch: Biết kết quả phân tích của F, tìm kiểu gen, kiểu hình

của P.
Cách giải: Thực hiện theo 3 bước:
+ Bước 1: Xác định tính trội, lặn. Quy ước gen.
+ Bước 2: Xác định tỉ lệ phân tính của F. Dựa vào kiểu hình lặn của F1 viết kiểu gen của kiểu
hình này sau đó xác định kiểu gen và kiểu hình của P.
+ Bước 3: Viết sơ đồ kiểm trứng.
Ví dụ : Ở thực vật, gen A quy định hoa đỏ, gen a quy định hoa trắng. Khi cho giao phấn giữa các
cây 4n. F1 thu được 35 hoa đỏ ; 1 hoa trắng. Xác định KG, KH của P.
Hướng dẫn: -Bước 1: Theo bài ra ta có: gen A : quy định hoa đỏ; a: hoa trắng.
14


-

Bước 2: Do F1 phân li theo tỉ lệ: 35 hoa đỏ : 1 hoa trắng.

Hoa trắng chiếm tỉ lệ: 1/36 mang toàn gen lặn = 1/6 giao tử lặn x 1/6 giao tử lặn. Do đó cây
hoa đỏ 4n cho giao tử 1/6 mang tồn gen lăn có kiểu gen: AAaa Vậy kiểu gen, kiểu hình của P
là: AAaa (hoa đỏ) x AAaa (hoa đỏ)
-

Bước 3: sơ đồ lai:

P

AAaa (hoa đỏ)


x

GP: 1/6 AA; 4/6Aa; 1/6aa

AAaa (hoa đỏ)
1/6 AA; 4/6Aa; 1/6aa

Lập khung pennet ta có kết quả F1: - Kiểu gen: 1/36 AAAA; 8/36 AAAa ; 18/36 AAaa; 8/36
Aaaa; 1/36 aaaa.
-

Kiểu hình: 35/36 hoa đỏ : 1/ 36 hoa trắng

IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
1. BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Mạch ND
Mức độ nhận thức
kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Đột biến
số lượng
NST

Vận dụng
cao
- Trình bày
- Phân biệt ĐB - Nhận biết một - Đề xuất

được khái niệm dị bội và tự đa số dạng ĐB
các biện
đột biến Số
bội vàdị đa bội SLNST thông
pháp hạn
lượng NST
- Phân biệt thể qua biểu hiện
chế hậu quả
- Kể tên các
ba nhiễm và
bên ngoài
của ĐB
dạng đột biến số thể tam bội
- Giải thích
SLNST ở
lượng NST
- Tính số
được vì sao các người
- Trình bày
lượng NST ở
dạng ĐB SL
- Tính xác
được cơ chế
các thể
NST thường
suất xuất
hình thành các
ĐBSLNST
gây hậu quả
hiện KG,

dạng ĐB
nghiêm trọng
KH trong
SLNST
- Tính số loại,
phép lai các
tỷ lệ giao tử,
thể ĐBSL
hợp tử của thể
NST, số loại
ĐBSLNST
ĐB lệch bội.

Các NL cần
hướng tới trong
chuyên đề
- KN định nghĩa
- NL tự học:
Khái niệm, các
dạng ĐB NST,
cơ chế phát sinh
ĐB NST, hậu
quả
- NL quan sát
- NL so sánh
- NL giải quyết
vấn đề thơng
qua tìm hiểu cấu
trúc NST
- Năng lực giao

tiếp, hợp tác

* Nhận biết
Câu 1: Thể lệch bội là thể có sự biến đổi số lượng NST ở
A. trong nhân tế bào.

B. một cặp NST.

C. cả bộ NST lưỡng bội (2n).

D. một hay một số cặp NST.

Đ/a D
Câu 2 Cơ chế hình thành thể đột biến NST XXX (hội chứng 3X) ở người diễn ra như thế nào?
A. Cặp NST XX khơng phân li trong giảm phân
B. Có hiện tượng không phân li của cặp NST XY trong nguyên phân.
C. Cặp NST XY không phân li trong giảm phân I.
D. NST XX không phân li trong nguyên phân.
15


 Đ/a. A
Câu 3: Tế bào mang 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau gọi là
A. thể song dị bội

B. thể song nhị bội

C. thể tứ bội

D. thể tứ bội khác nguồn


 Đ/a: B
Câu 4 Trong tế bào sinh dưỡng của một người thấy có 47 NST. Đó là:
A. Hội chứng dị bội

B. Hội chứng Đao

C. Thể ba nhiễm

D. Hội chứng Tocno.

 Đ/a C.
Câu 5. Một cá thể động vật có sự rối loạn phân li ở một cặp NST tương đồng trong giảm phân
của tế bào sinh tinh (2n), cá thể này
A. luôn sinh ra đời con mắc đột biến lệch bội. B. không thể cho giao tử (n+1)
C. chỉ tạo ra các giao tử không có sức sống.

D. có thể sinh ra một tỉ lệ con bình thường.

 Đ/a D
* Thơng hiểu
Câu 6: Cà độc dược có 12 cặp NST tương đồng.Thể ba của lồi, trong tế bào sinh dưỡng có bao
nhiêu chiếc nhiễm sắc thể?
A. 13

B. 11

C. 25

D. 36


 Đ/a C
Câu 7: Một bé gái mang hai hội chứng: Đao và Tocno thì trong tế bào có số lượng NST là:
A. 2n = 44;

B. 2n=46;

C. 2n= 47;

D. 2n=45

HD:
Hội chứng Đao thừa NST số 21 và Tocno thiếu 1 NST giới tính X  bé gái có bộ NST 2n +1-1 =
46  Đ/a B
Câu 8: Thể lệch bội có điểm giống với thể đa bội là:
A. thường chỉ tìm thấy ở thực vật
B. đều khơng có khả năng sinh sản hữu tính
C. hình thành từ cơ chế rối loạn sự phân li NST trong phân bào
D. số NST trong tế bào đơn bội của n và lớn hơn 2n.
Đ/a C
Câu 9: Tổ hợp các giao tử nào dưới đây của người sẽ tạo ra hội chứng Đao?
1. (23 + X)

2. (21 + Y)

3. (22 + XX)

4. (22 + Y)

Phương án đúng là

A. 3 và 4

B. 1 và 2

C.2 và 3

D. 1 và 4
16


HD:
Hội chứng Đao thừa 1 NST số 21  2n +1 = 47.  (23 +X) và (22+Y)  Đ/a D
Câu 10: Hạt phấn của lồi A có 8 nhiễm sắc thể, tế bào rễ của lồi b có 24 nhiễm sắc thể. Cho
giao phấn giữa loài A và loài B được con lai F1. Cơ thể F1 xảy ra đa bội hóa tạo cơ thể lai hữu
thụ có bộ NST trong tế bào giao tử là:
A. 20

B. 40

C. 16

D. 32

HD:
Hạt phấn của lồi A có 8 NST  bộ NST của loài A: 2n = 16 NST
Tế bào rễ của lồi B có 24 NST  bộ NAT của loài B: 2n= 24 NST
Sơ đồ lai: Loài A(2nA = 16) x Loài B(2nB=24)
 F: 2n = nA + n B = 20  4n = 2nA + 2n B= 40  Đ/a B.
Câu 11: Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của lồi
này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh

dưỡng như sau:
Thể đột biến
I II III IV V
VI
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng 48 25 72 24 36 26
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng
nhau. Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội là:
A. I, III, IV, V.

B. II, VI.

C. I, III. V

D. I, II, III, V.

Hướng dẫn: 12 nhóm gen LK vậy n = 12. Thể đa bội là 3n, 4n,5n, 6n, … Vậy Ta có thể đột biến
số I và số III và V là dạng 3n, 4n và 6n - Đáp án C
* Vận dụng
Câu 12: Ở một loài thực vật cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa; cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu
ở một số tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 2, cặp NST số 3 phân li bình
thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân sẽ tạo ra các giao tử có kiểu gen:
A. Aabb, aabb, Ab, ab.

B. Aab, aab, b.

C. Aab, aab, b, Ab, ab.

C. AAb, aab, Ab, ab

HD

Cặp 1: Aa AAaa

GP1

AA

GP2

aa

AA, A, O
aa,a,O

 Cặp một có thể cho giao tử AA, aa, A, a, O
 Các loại giao tử: AAb, aab, Ab, ab, b  Đ/a C
Câu 13: Nghiên cứu một loài thực vật, phát hiện thấy tối đa 120 kiểu thể tam nhiễm kép (2n +1
+1) khác nhau có thể xuất hiện trong quần thể của loài. Bộ NST lưỡng bội của lồi đó là:
A. 16

B. 32

C. 120

D. 240
17


HD
Số loại thể ba kép của loài thực vật là n(n-1)/2 = 120  n= 16  2n=32.  Đ/a B
Câu 14: Cà độc dược có bộ NST 2n= 12. Dạng thể ba của lồi này có khả năng tạo ra bao nhiêu

giao tử khơng bình thường về số lượng NST trong trường hợp khơng có trao đổi chéo? Cho rằng
sự kết hợp và phân li của các nhiễm sắc thể diễn ra hoàn toàn ngẫu nhiên.
A. 24

B. 64

C.12

D.32

HD:
2n = 12 n = 6 cặp. Dạng thể 3 xảy ra 1 cặp cho 2 loại giao tử: giao tử mang 2 NST cặp đó (gt
đột biến) và giao tử mang 1 NST cặp đó (gt bình thường). 5 cặp NST khác giảm phân bình
thường cho 25 giao tử . Vậy số giao tử đột biến là: 25.1=32 Đ/a D
Câu 15: Nghiên cứu ở một loài thực vật, người ta thấy cây dùng làm bố khi giảm phân không xảy
ra đột biến và trao đổi chéo có thể cho tối đa 2 8 loại giao tử. Lai hai cây của loài này với nhau thu
được một hợp tử F1. Hợp tử nguyên phân liên tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào mới với tổng số 384
nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Hợp tử thuộc dang:
A. thể ba nhiễm

B. thể lệch bội

C. thể tứ bội

D. thể tam bội

HD:
Cây dùng làm bố khi giảm phân không xảy ra đột biến và trao đổi chéo có thể cho tối đa 2 8 loại
giao tử n=8 2n=16.
Hợp tử nguyên phân 4 lần liên tiếp 4 đợt tạo ra các tế bào mới với tổng số 384 NST ở trạng thái

chưa nhân đôi: A. 2n=384  A=24  thể tam bội (3n) Đ/c D
Câu 16: Ở đậu Hà lan, bộ NST 2n=14, có bao nhiêu thể tam nhiễm kép khác nhau có thể hình
thành:
A. 26

B.7

C.21

D.42

HD:
Số thể tam nhiễm kép là C27= 21  Đ/a C
Câu 17: Người ta tiến hành các thực nghiệm sàng lọc trước khi sinh của một bà mẹ mang thai
trong các tiêu bản quan sát tế bào dưới kính hiển vi, người ta nhận thấy trong kì đầu của hợp tử
đang nguyên phân ở tất cả các tế bào đề có sự xuất hiện của 94 cromatit. Khả năng dễ xảy ra nhất
của hợp tử này là:
A. bình thường

B. khuyết nhiễm

C. tam nhiễm

D. tam nhiễm kép hoặc tứ nhiễm

HD:
Người có 2n=46. Bình thường trong kì đầu của ngun phân sẽ xuất hiện 92 cromatit. Nếu trong
kì đầu nguyên phân xuất hiện 94 cromatit  bộ NST = 47  thể tam nhiễm. Đ/a C
* Vận dụng cao
18



Câu 18 Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có
khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ
lệ 1:2:1?
1. AAAa x AAAa; 2. Aaaa x Aaaa; 3. AAaa x AAAa; 4. AAaa x Aaaa.
Đáp án đúng là:
A. 1,4;

B. 2,3;

C. 1,2

D. 3,4

HD
AAAa x AAAa  TLKG ẳ AAAA : ẵ AAAa: ẳ AAaa
Aaaa x Aaaa TLKG ẳ AAaa : ẵ AAAa: ẳ aaaa
AAaa x AAAa  TLKG 1/12 AAAA : 5/12 AAAa: 5/12 AAaa: 1/12 Aaaa.
AAaa x Aaaa  TLKG 1/12 AAAa : 5/12 AAaa: 5/12 Aaaa: 1/12 aaaa.
Đ/a C.
Câu 19: Cho một cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với một cây lưỡng bội có kiểu gen Aa.
Q trình giảm phân ở các cây bố mẹ diễn ra bình thường, các loại giao tử được tạo thành đều có
khả năng thụ tinh, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn ở đời con là:
A. 1/2;

B. 1/12;

C. 1/6;


D. 1/36

HD:
Cây cà chua AAaa cho 3 loại giao tử: 1/6 AA: 4/6Aa:1/6aa.
Cây lưỡng bội A acho 2 loại giao tử: 1/2A:1/2a
Tỉ lệ KG đồng hợp tử lặn ở đời con là: 1/6.1/2=1/12 Đ/a B
Câu 20: Lai hai thứ cà chua tứ bội: AAAa (quả đỏ) x Aaaa(quả đỏ), tỉ lệ của kiểu gen Aaaa ở F1
là:
A. 25%

B. 36%

C.50%

D.12,5%

HD:
Cây có kiểu gen AAAa cho tỉ lệ giao tử: ½ AA: ½ Aa
Cây có KG Aaaa cho tỉ lệ giao tử: ½ Aa: ½ aa
Cây cú KG Aaaa = ẵ .1/2= ẳ /a: A
Cõu 21: Cho các cây có kiểu gen sau đây, cây có thể cho loại giao tử mang tồn gen lặn chiếm tỉ
lệ 50%?
1. Bb

2. BBb.

3. Bbb.

4. BBBb


C. 1,3,6

D. 1,2,3

5. BBbb

6. Bbbb

Phương án đúng là:
A. 1,4,5

B. 4,5,6

HD:
Cây có KG Bb giảm phân cho ½ B: ½ b
19


Cây có KG Bbb giảm phân cho 1/6B: 2/6 Bb: 2/6b: 1/6bb  Loại GT mang toàn gen lặn 2/6 +1/6

Cây có KG Bbbb giảm phân cho ½ Bb: ½ bb
 Đ/a C
Câu 22: Khi lai hai thứ cà chua lưỡng bội quả đỏ với quả vàng thì F1 thu được tồn cà chua quả
đỏ. Xử lí consixin để tứ bội hóa F1, rồi chọn các cây làm bố mẹ giao phấn với nhau thì F2 thu
được 341 quả đỏ: 31 quả vàng. Biết rằng màu sắc hoa do một cặp gen chi phối, quá trình giảm
phân ở cây F1 diễn ra bình thường. Kiểu gen của cây F1 là:
A. AAaa x Aaaa hoặc AAaa x Aa hoặc AAaa x Aaa

B. AAaa x Aaaa


C. AAaa x Aaaa hoặc AAaa x AAAa

D. AAaa x Aa

HD:
P: AA (quả đỏ) x aa (quả vàng)  Aa (quả đỏ) xử lý bằng consixin thu được cây có KG AAaa,
Aa. F1 x F1  F2 : 341 đỏ : 31 vàng = 11: 1 = 12 = 6.2  AAaa x Aa  Đ/a D
2. TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
*Năm 2010
Câu 1: Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào
này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb khơng phân li trong giảm phân I, giảm phân
II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên

A. ABb và a hoặc aBb và A.

B. Abb và B hoặc ABB và b.

C. ABb và A hoặc aBb và a.

D. ABB và abb hoặc AAB và aab.

Câu 2: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Biết
rằng các cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Tính theo lí
thuyết, phép lai giữa hai cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa và aaaa cho đời con có tỉ lệ kiểu
hình là
A. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.

B. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.

C. 5 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.


D. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.

Câu 3: Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa
trắng. Trong một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa đỏ có kiểu gen Bb, ở đời con
thu được phần lớn các cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện màu sắc hoa
không phụ thuộc vào điều kiện môi trường, không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm
sắc thể. Các cây hoa trắng này có thể là thể đột biến nào sau đây?
A. Thể một.

B. Thể bốn. C. Thể ba.

D. Thể không.

20


Câu 4: Trong một lần nguyên phân của một tế bào ở thể lưỡng bội, một nhiễm sắc thể của cặp số
3 và một nhiễm sắc thể của cặp số 6 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường.
Kết quả của q trình này có thể tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là
A. 2n + 2 và 2n – 2 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 2 – 1.
B. 2n + 1 – 1 và 2n – 2 – 1 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 1 + 1.
C. 2n + 1 + 1 và 2n – 2 hoặc 2n + 2 và 2n – 1 – 1.
D. 2n + 1 + 1 và 2n – 1 – 1 hoặc 2n + 1 – 1 và 2n – 1 + 1.
Câu 5: Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa
vàng. Cho biết các cây tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường,
khơng có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, phép lai AAaa × Aaaa cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu
hình là:
A. 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.


B. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.

C. 11 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.

D. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng.

Câu 6: Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử
cái, cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Trong
quá trình giảm phân hình thành giao tử đực, cặp nhiễm sắc thể số 5 không phân li, các cặp nhiễm
sắc thể khác phân li bình thường. Sự thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái đều mang 11 nhiễm
sắc thể được tạo ra từ quá trình trên sẽ tạo ra thể đột biến dạng
A. thể ba.

B. thể một kép.

C. thể một.

D. thể khơng.

*Năm 2011
Câu 7: Ở một lồi thực vật, xét cặp gen Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có 1200
nuclêơtit. Alen B có 301 nuclêơtit loại ađênin, alen b có số lượng 4 loại nuclêơtit bằng nhau. Cho
hai cây đều có kiểu gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có một loại hợp tử
chứa tổng số nuclêơtit loại guanin của các alen nói trên bằng 1199. Kiểu gen của loại hợp tử này

A. Bbbb.

B. BBb.

C. Bbb.


D. BBbb.

Câu 8. Ở một loài thực vật, alen A quy đinh quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả
vàng. Dùng cơnsixin xử lí các hạt của cây lưỡng bội (P), sau đó đem gieo các hạt này thu được
các cây F1. Chọn ngẫu nhiên hai cây F 1cho giao phấn với nhau, thu được F2 gồm 1190 cây quả đỏ
và 108 cây quả vàng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các cây tứ bội đều tạo
giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen của F2 là
A. 1 AAA : 5 AAa : 5 Aaa : 1 aaa. B. 5 AAA: 1AAa: 5Aaa:1aaa
C. 5 AAA : 1 AAa : 1 Aaa : 5 aaa. D. 1 AAA : 5 AAa : 1 Aaa : 5 aaa.
Câu 9: Giả sử ở một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6, các cặp nhiễm sắc thể tương đồng
được kí hiệu là Aa, Bb và Dd. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng nào là thể một?
21


A. A. AaBbDdd.

B. AaBbd.

C. AaBb.

D. AaaBb.

Câu 10: Giả sử trong một tế bào sinh tinh có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu là 44A + XY. Khi tế
bào này giảm phân các cặp nhiễm sắc thể thường phân li bình thường, cặp nhiễm sắc thể giới tính
khơng phân li trong giảm phân I; giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được
tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là
A. 22A và 22A + XX.

B. 22A + X và 22A + YY.


C. 22A + XX và 22A + YY.

D. 22A + XY và 22A.

*Năm 2012
Câu 11: Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có
khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có các kiểu gen phân li
theo tỉ lệ 1:2:1?
(1) AAAa × AAAa. (2) Aaaa × Aaaa. (3) AAaa × AAAa. (4) AAaa × Aaaa.
Đáp án đúng là:
A. (2), (3).

B. (1), (4).

C. (1), (2).

D. (3), (4).

Câu 12: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả
vàng; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết rằng không
phát sinh đột biến mới và các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng
thụ tinh. Cho cây tứ bội có kiểu gen AAaaBbbb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình
ở đời con là
A. 105:35:3:1.

B. 105:35:9:1.

C. 35:35:1:1.


D. 33:11:1:1.

Câu 13: Ở một loài thực vật lưỡng bội, trong tế bào sinh dưỡng có 6 nhóm gen liên kết. Thể một
của lồi này có số nhiễm sắc thể đơn trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau của nguyên phân là
A. 24.

B. 22.

C. 11.

D. 12.

Câu 14: Một nhóm tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaXBY tiến hành giảm phân hình thành giao
tử, trong đó ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân
I, cặp nhiễm sắc thể giới tính phân li bình thường. Nếu giảm phân II diễn ra bình thường thì kết
thúc quá trình này sẽ tạo ra số loại giao tử tối đa là
A. 6.

B. 7.

C. 4.

D. 8.

Câu 15: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa
trắng. Biết rằng cơ thể tứ bội giảm phân bình thường cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh.
Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 35 cây hoa đỏ : 1
cây hoa trắng?
A. Aaaa × Aaaa.


B. AAaa × AAaa.

C. AAaa × Aaaa.

D. AAAa × AAAa.

Câu 16: Một hợp tử lưỡng bội tiến hành nguyên phân, trong lần nguyên phân thứ ba, ở một tế
bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường,
22


những lần nguyên phân tiếp theo diễn ra bình thường. Hợp tử này phát triển thành phơi, phơi này
có bao nhiêu loại tế bào khác nhau về bộ nhiễm sắc thể?
A. Hai loại.

B. Ba loại.

C. Bốn loại.

D. Một loại.

Câu 17: Biết rằng các thể tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình
thường và khơng có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 5 loại
kiểu gen?
A. Aaaa × Aaaa.

B. AAaa × AAAa. C. Aaaa ×AAaa.

D. AAaa × AAaa.


Câu 18: Ở một lồi thực vật lưỡng bội (2n = 8), các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu
là Aa, Bb, Dd và Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ nhiễm sắc
thể nào trong các bộ nhiễm sắc thể sau đây?
A. AaBbEe.

B. AaBbDdEe.

C. AaaBbDdEe.

D. AaBbDEe.

*Năm 2013
Câu 19: Cho các phép lai giữa các cây tứ bội sau đây:
(1) AAaaBBbb × AAAABBBb. (2) AaaaBBBB × AaaaBBbb. (3) AaaaBBbb × AAAaBbbb.
(4) AAAaBbbb × AAAABBBb. (5) AAAaBBbb × Aaaabbbb. (6) AAaaBBbb × AAaabbbb.
Biết rằng các cây tứ bội giảm phân chỉ cho các loại giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình
thường. Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, những phép lai cho đời con có kiểu gen phân li
theo tỉ lệ 8:4:4:2:2:1:1:1:1 là
A. (2) và (4).

B. (3) và (6).

C. (2) và (5).

D. (1) và (5).

Câu 20: Biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí
thuyết, phép lai giữa hai cây tứ bội AAAa × Aaaa cho đời con có kiểu gen AAaa chiếm tỉ lệ
A. 75%.


B. 50%.

C. 56,25%. D. 25%.

Câu 21: Một loài thực vật có 10 nhóm gen liên kết. Số lượng nhiễm sắc thể có trong tế bào sinh
dưỡng của thể một, thể ba thuộc loài này lần lượt là
A. 19 và 21.

B. 18 và 19.

C. 9 và 11.

D. 19 và 20.

*Năm 2014
Câu 22: Một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể, xét một gen
có hai alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc
thể. Theo lí thuyết, các thể ba này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét?
A. 64.

B. 36.

C. 144.

D. 108.

*Năm 2015
Câu 23: Một lồi thực vật lưỡng bội có 6 nhóm gen liên kết. Do đột biến, ở một quần thể thuộc
loài này đã xuất hiện hai thể đột biến khác nhau là thể một và thể tam bội. Số lượng nhiễm sắc thể
có trong một tế bào sinh dưỡng của thể một và thể tam bội này lần lượt là

A. 6 và 13.

B. 6 và 12.

C. 12 và 36. D. 11 và 18.
23


×