Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ: SỐ DƯ ĐẢM PHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.6 KB, 25 trang )

MỤC TIÊU CHƯƠNG


Mục tiêu việc phân tích



Khái niệm cơ bản được sử dụng trong phân tích



Phương pháp tính và phân tích điểm hòa vốn



Ảnh hưởng của kết cấu sản phẩm lên điểm hòa vốn và
lợi nhuận


SỐ DƯ ĐẢM PHÍ


Số dư đảm phí (contribution margin)


Chênh lệch giữa doanh thu và biến phí



Lợi nhuận = số dư đảm phí – định phí




Sản phẩm tiêu thụ bằng 0



Sản phẩm tiêu thụ tại điểm hòa vốn



Sản phẩm tiêu thụ vượt quá điểm hòa vốn


SỐ DƯ ĐẢM PHÍ


Sản phẩm tiêu thụ VS Lợi nhuận


Giả sử định phí không đổi trong chu kỳ phân tích



Giá bán luôn lớn hơn biến phí



Sản phẩm tiêu thụ tăng làm số dư đảm phí tăng




Lợi nhuận tăng/giảm chính là phần số dư đảm phí tăng/giảm
thêm


TỶ LỆ SỐ DƯ ĐẢM PHÍ


Tỷ lệ số dư đảm phí (contribution ratio)



Được tính cho tất cả sản phẩm tiêu thụ, 1 sản phẩm hoặc 1
đơn vị sản phẩm



Sự thay đổi của doanh thu tác động lên lợi nhuận



Đánh giá hiệu quả hoạt động của từng bộ phận


TỶ LỆ SỐ DƯ ĐẢM PHÍ
Ví dụ: Công ty có doanh thu trong chu kỳ là $1,000,000 với
biến phí là $400,000. Định phí trong chu kỳ là $660,000.


Tính tỷ lệ số dư đảm phí?




Công ty phải làm gì để đạt được hòa vốn?


TỶ LỆ SỐ DƯ ĐẢM PHÍ
Doanh thu

1,000,000

Biến phí

400,000

Số dư đảm phí

600,000

Định phí

660,000

Lời/Lỗ

(60,000)






Tỷ lệ số dư đảm phí: 60%
Công ty cần giảm định phí $60,000 hoặc tăng doanh thu
$100,000 ($60,000/60%)


KẾT CẤU CHI PHÍ


Tỷ trọng giữa định phí và biến phí


Định phí > Biến phí
• Tỷ lệ số dư đảm phí lớn – thay đổi doanh thu làm tăng lợi
nhuận nhanh
• Đầu tư quy mô lớn, dài hạn – rủi ro tiếm ẩn cao khi định
hướng sai



Định phí < Biến phí
• Tỷ lệ số dư đảm phí nhỏ - lợi nhuận tăng chậm ngay cả khi
điều kiện thuận lợi
• Doanh nghiệp quy mô nhỏ


ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG





Sự tăng trưởng vượt bậc của lợi nhuận với mức độ tăng
doanh thu thấp
Độ lớn của đòn bẩy hoạt động


ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG


2 doanh nghiệp cùng mức doanh thu và lợi nhuận






Với cùng một lượng tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm – doanh
nghiệp nào có tỷ lệ đòn bẩy cao hơn sẽ cho lợi nhuận lớn hơn

Tại mức doanh thu nhất định sẽ tìm được độ lớn đòn bẩy
– dự kiến được tốc độ tăng lợi nhuận theo doanh thu
Đòn bẩy càng gần điểm hòa vốn càng lớn


ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG
Kết quả của sự tồn tại định phí hoạt động trong thu nhập
doanh nghiệp
Doanh thu

$100


$200

$300

Định phí

$40

$40

$40

Biến phí (60% doanh thu)

$60

$120

$180

$100

$160

$220

$0

$40


$80

Tổng chi phí
Lợi nhuận trước lãi và thuế(EBIT)


ĐÒN BẨY


Đòn bẩy hoạt động


Khi doanh nghiệp có định phí thì đòn bẩy định
phí hiện hữu



Việc tăng kết quả kinh doanh cho kết quả tỷ lệ
tăng EBIT cao hơn



Việc giảm kết quả kinh doanh làm giảm nhiều
hơn tỷ lệ EBIT


ĐỘ LỚN ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG
Đo lường sự thay đổi tỷ lệ phần lợi nhuận do sự thay
đổi doanh thu: DOL



ĐỘ LỚN ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG




% change in EBIT

% change in Sales


ĐỘ LỚN ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG







DOL: cấp độ đòn cân hoạt động
Q: sản lượng sản xuất
P: giá thành một đơn vị sản phẩm
VC: chi phí biến đổi trên một đơn vị sản phẩm
FC: chi phí cố định


ĐỘ LỚN ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG



Đòn cân hoạt động tại doanh thu $200


ĐỘ LỚN ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG


Đòn cân định phí tại doanh thu $300


CẤP ĐỘ ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG




Đòn cân định phí tại doanh thu $100

Điểm hòa vốn


ĐIỂM HÒA VỐN






Mối liên hệ giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận


Xác định chi phí




Hoạch định mức độ hoạt động



Đo lường tỷ lệ lợi nhuận

Điểm hòa vốn của doanh nghiệp là điểm mà tại đó mức độ bán hàng
cần thiết để chi trả tất cả chi phí hoạt động
Lợi nhuận trước lãi và thuế = 0


ĐIỂM HÒA VỐN





P: giá bán sản phẩm
Q: số lượng sản phẩm bán
FC: chi phí cố định
VC: chi phí biến đổi

EBIT = (P*Q) – (VC*Q) - FC


ĐIỂM HÒA VỐN
Ví dụ 1: Doanh nghiệp có 2 dự án A và B có tổng sản

lượng là 100,000 sản phẩm
A

B

Chi phí cố định

20,000

60,000

Chi phí biến đổi

1.5

1

2

2

Giá bán/sản phẩm


ĐIỂM HÒA VỐN
Ví dụ 1: Xác định điểm hòa vốn cho kế hoạch A và B
Doanh thu = Tổng chi phí
P * Q = FC + (VC * Q)



EBIT = (P * Q) – FC – (VC * Q) = 0


Q = FC ÷ (P – VC)


ĐIỂM HÒA VỐN
Ví dụ 1: Xác định điểm hòa vốn cho kế hoạch A và B
Chi phí cố định B > A


Q (A) = FC ÷ (P – VC)
= 2,000 ÷ (2 – 1.5) = 40,000



Q (B) = FC ÷ (P – VC)
= 60,000 ÷ (2 – 1) = 60,000


ĐIỂM HÒA VỐN


PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN
Doanh thu = Biến phí + Định phí + Lợi nhuận


Số lượng sản phẩm tiêu thụ để đạt được lợi nhuận mong
muốn





Doanh thu để đạt được lợi nhuận mong muốn



HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH C-V-P


Giá bán không đổi và giá bán đơn vị không đổi khi mức
độ sản xuất thay đổi



Chi phí được phân chia chính xác thành biến phí và định
phí



Kết cấu sản phẩm được bán không đổi với doanh nghiệp
đa sản phẩm



Hàn tồn kho không đổi – sản xuất = tiêu thụ


×