Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề và đáp án chọn HSG 12 môn Lịch sử năm học 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.34 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Lịch sử

I. Hướng dẫn chung
1. Thí sinh làm bài theo cách khác nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu về nội dung thì vẫn cho đủ cơ số điểm.
2. Cho điểm khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có phân tích, đánh giá; có liên hệ với thực tiễn.
3. Cho điểm lẻ toàn bài tới 0,25, không làm tròn tổng điểm.
II. Biểu điểm chấm

Câu 1. Nhà nước phong kiến Việt Nam đã kí với Pháp các Hiệp ước năm 1862, 1874,
1883 trong hoàn cảnh nào? Phân tích nguyên nhân chính khiến triều đình nhà Nguyễn kí các
Hiệp ước trên. Thực tế đó đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho Việt Nam trong quá trình bảo
vệ Tổ quốc?
Ý
1

Nội dung

Điể
m

Nhà nước phong kiến Việt Nam đã kí với Pháp các Hiệp ước năm 1862, 1,5
1874, 1883 trong hoàn cảnh nào?
Hiệp ước 1862:
0,5
- Trong quá trình đánh chiếm Đà Nẵng, Gia Định…, Pháp phải đối mặt với nhiều khó


khăn; phong trào đấu tranh của nhân dân phát triển mạnh mẽ, điển hình là các phong
trào do Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Trung Trực lãnh đạo…
- Giữa lúc phong trào đấu tranh của nhân dân mạnh mẽ… triều đình kí với Pháp Hiệp
ước năm 1862….
Hiệp ước 1874
- Sau khi chiếm 3 tỉnh miền Tây, năm 1873 Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất…

0,5

- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Bắc Kì phát triển mạnh mẽ; chiến
thắng Cầu Giấy lần thứ nhất chứng tỏ khả năng thắng Pháp… đúng lúc đó, triều đình
kí Hiệp ước 1874…..
Hiệp ước 1883
0,5
- Năm 1882 Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai. Chiến thắng Bắc Kì lần thứ hai một lần
nữa chứng tỏ khả năng thắng Pháp… nhưng triều đình tiếp tục chủ hòa…Tranh thủ
thuận lợi, năm 1883 Pháp tấn công cửa biển Thuận An….
- Triều đình vội vã kí Hiệp ước 1883, thừa nhận sự bảo hộ của Pháp. Việt Nam mất
quyền tự chủ trên cả nước.
2

3

Nguyên nhân kí các Hiệp ước năm 1862, 1874, 1883

0,5

- Triều đình ươn hèn, bạc nhược, chủ hòa….

0,25


- Triều đình đặt lợi ích giai cấp lên trên hết, sợ phong trào đấu tranh của nhân dân….

0,25

Bài học kinh nghiệm gì cho Việt Nam…

0,5

1


- Đấu tranh mềm dẻo là cần thiết nhưng phải có nguyên tắc, phải đặt quyền lợi 0,25
dân tộc lên trên hết….
- Phải tận dụng được sức mạnh của nhân dân; kết nối sức mạnh của ý đảng, 0,25
lòng dân trong đấu tranh bảo vệ Tổ Quốc…
Câu 2. Vì sao đầu thế kỷ XX, khuynh hướng yêu nước dân chủ tư sản nảy sinh ở
Việt Nam? Qua hạn chế chung của khuynh hướng yêu nước này hãy rút ra bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam thời kỳ hội nhập.
Ý
1

Nội dung

Điể
m

Nguyên nhân nảy sinh khuynh hướng yêu nước dân chủ tư sản ở Việt Nam

0,75


- Quá trình bình định, khai thác thuộc địa của Pháp từ cuối thế kỷ XIX đã có những 0,25
ảnh hưởng nhất định, tạo cơ sở cho tư tưởng DCTS du nhập vào Việt Nam…
- Những tác động từ Trung Quốc, Nhật Bản….tác động mạnh mẽ vào Việt Nam….

0,25

- Một bộ phận sĩ phu yêu nước đã tiếp nhận tư tưởng DCTS về VN, đưa đến sự xuất 0,25
hiện và phát triển một khuynh hướng yêu nước mới….
2

Hạn chế chung của khuynh hướng yêu nước DCTS

0,75

- Khái quát chung về các phong trào yêu nước theo khuynh hướng DCTS…

0,25

- Hạn chế chung:

0,5

+ Tư tưởng vay mượn, phiến diện, rập khuôn… (chứng minh qua các phong
trào: Phan Bội Châu mơ hồ về kẻ thù, nửa vời trong đấu tranh; Phan Chu
Trinh rập khuôn, ảo tưởng…);
+ Xã hội Việt Nam chưa có đủ cơ sở để tiếp nhận con đường này (kinh tế phong kiến
lạc hậu, tầng lớp tư sản nhỏ yếu…
3


Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam thời kỳ hội nhập

0,5

- Sự tiếp thu những ảnh hưởng bên ngoài phải có chọn lọc, cải biến, đảm bảo 0,25
tính phù hợp….
- Xã hội phải có cơ sở tiếp nhận những ảnh hưởng đó…

0,25

Câu 3. Đánh giá về những chuyển biến tích cực của kinh tế, xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX.
Ý
1

Nội dung

Điể
m

Khái quát về cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở VN về thời gian,

0,25

2


phương pháp khai thác….
2

Những chuyển biến tích cực của kinh tế Việt Nam đầu thế kỷ XX


0,5

- Những chuyển biến tích cực về kinh tế: Cơ sở hạ tầng (hệ thống đường giao thông, 0,25
cảng biển…) phát triển; Xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới như khai mỏ….;
Phương thức sản xuất tư bản được du nhập vào Việt Nam….

3

- Những chuyển biến tích cực về xã hội: Xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới (tư
sản, tiểu tư sản, công nhân).

0,25

Đánh giá

0,75

- Những chuyển biến về kinh tế góp phần làm thay đổi bộ mặt đất nước, trong 0,25
một chừng mực nhất định đã tạo ra bước phát triển mới….
- Từ những chuyển biến về kinh tế đưa đến những chuyển biến về xã hội; cùng 0,5
với sự xuất hiện của các giai cấp, tầng lớp mới là sự xuất hiện của những lực
lượng và khả năng cách mạng mới….
Câu 4. Trình bày suy nghĩ của anh (chị) về con đường hội nhập chủ động và hội nhập bị động.
Ý

Nội dung

Điể
m


1

Bối cảnh thế giới: CNTB phát triển sang giai đoạn CNĐQ với nhu cầu về thị 0,5
trường… Lịch sử thế giới đặt ra yêu cầu hội nhập….

2

Con đường hội nhập chủ động

0,5

- Nhật Bản và Xiêm đã coi bối cảnh này là thời cơ, từ đó chủ động hội nhập….

0,25

- Hội nhập chủ động giúp các nước này phát huy được những điểm mạnh, những
thuận lợi, khắc phục yếu điểm để tạo nên sự phát triển đúng quy luật….

0,25

Con đường hội nhập bị động

0,5

3

- Trung Quốc và Việt Nam coi bối cảnh này là nguy cơ, nên đã thực hiện đóng 0,25
cửa, ngăn chặn, cản trở sự phát triển đúng quy luật của đất nước, đẩy kinh tế
vào suy yếu… kinh tế tư bản du nhập vào bị động, nên nhỏ yếu….

- Hội nhập bị động khiến các nước này không thể phát huy được những điểm 0,25
mạnh, những thuận lợi, khắc phục yếu điểm để tạo nên sự phát triển ….

Câu 5. Mâu thuẫn sâu xa dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ II là mâu thuẫn giữa khối
nước đế quốc với khối nước phát xít; mâu thuẫn giữa các nước đế quốc, phát xít với Liên Xô.
a. Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc có giải quyết được những mâu thuẫn trước
chiến tranh không?
b. Tại sao nói Hội nghị Ianta đã tạo nên khuôn khổ của một trật tự thế giới mới?

3


c. Cục diện trật tự hai cực được thiết lập như thế nào tại Đông Bắc Á trong những
năm 1945 - 1953?
Ý

Nội dung

Điể
m

1

Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc không những không giải quyết được 0,5
những mâu thuẫn trước chiến tranh, mà còn đưa đến hình thái mâu thuẫn
mới: mâu thuẫn Đông - Tây (giải thích: nhu cầu thuộc địa của các nước
phát xít không được giải quyết; Mỹ và Liên Xô cùng muốn mở rộng phạm
vi ảnh hưởng của mình ra thế giới…)

2


Hội nghị Ianta đã tạo nên khuôn khổ của một trật tự thế giới mới, vì:

0,5

- Khái quát hoàn cảnh, nội dung của Hội nghị Ianta….

0,25

- Hội nghị Ianta đã cơ bản phân chia thế giới thành hai nửa, phát triển theo hai con 0,25
đường đối lập… đó chính là khuôn khổ của một trật tự thế giới mới….
3

Cục diện trật tự hai cực được thiết lập tại Đông Bắc Á

1,5

- Trung Quốc: 1946 – 1949 nội chiến giữa hai đảng với sự chi phối của hai thế 0,5
lực (Liên Xô và Mỹ); năm 1949 nước CHND Trung Hoa được thành lập, thiết
lập quan hệ đồng minh với LX; Đài Loan phát triển trong sự bảo trợ của Mỹ.
- Nhật Bản: chịu sự chi phối của Mỹ về kinh tế, chính trị,quân sự; năm 1951 kí 0,5
với Mỹ Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật; là tiền đồn chống CNCS của Mỹ ở châu Á
– Thái Bình Dương….
- Bán đảo Triều Tiên: Năm 1948 hình thành hai quốc gia đối lập; từ 1950 đến 1953 0,5
diễn ra cuộc chiến tranh hai miền dưới sự chi phối của LX; Trung Quốc, Mỹ…..

4




×