Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

TRÒ CHUYỆN về bác NÔNG dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.68 KB, 7 trang )

TRÒ CHUYỆN VỀ BÁC NÔNG DÂN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức :
- Trẻ nhận biết nghề nông qua công việc, dụng cụ, sản phẩm tạo ra và ích lợi của chúng.
2. Kỹ năng :
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý nghi nhớ, phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết phân loại dụng cụ, sản phẩm.
3. Thái độ :
- Giáo dục trẻ yêu quý, tôn trọng người lao động
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng của cô :
Bảng, bàn, đàn, que chỉ
Hình ảnh nghề nông
Máy vi tính
Một số dụng cụ : cái cày, cuốc, dao, gạo, ngô, khoai...
2. Đồ dùng của trẻ :
- Lô tô sản phẩm của nghề nông
- Dụng cụ, vật liệu của nghề nông .
3. Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc, phát triển vận động, toán, chữ cái
III. Phương pháp:
Hoạt động cô
Hoạt động 2
Hoạt động 1:
- Các con ạ hôm nay ở sân vận động có tổ chức một buổi triển lãm - Trẻ nghe
tranh về các ngành nghề, cô thấy chúng mình ai cũng ngoan cô tổ
chức cho lớp mình đi xem nhé! đường đến sân vận động rất là gần
nên chúng mình sẽ đi bộ thôi.
- Khi đi các con phải đi như thế nào?
- Cô cho trẻ đi vòng tròn nối đuôi nhau, đi và hát: Đường em đi " đi
đến chỗ treo tranh


- Đi bên tay phải
Hoạt động 2:
- Trẻ vừa đi vừa hát
a. Khai thác sự hiểu biết của trẻ :
- Đây là tranh vẽ về nghề gì ?
- Còn đây là những nghề gì?
- Cô bác nông dân đang làm gì ?
- Trẻ nói theo ý trẻ
+ Nghề gì đã làm ra hạt lúa?
+ Cần những dụng cụ gì?
- Ngoài những nghề này con còn biết những nghề gì ?
- Chúng mình vừa được xem tranh vẽ về một số nghề rất là có ích.
Bây giờ các con đi về lớp nào và hát: Tía má em
Hoạt động 3: Quan sát và đàm thoại
Cô làm nghề cô giáo, gia đình cô sống ở đây, nhưng cô sinh ra và
lớn lên ở xã Thượng Cường, cô rất yêu làng bản của cô đó từng
sinh sống, nơi có những người nông dân vất vả một nắng hai sương
để làm ra những sản phẩm có ích cho xã hội. Những ngày nghỉ thứ

1


7, chủ nhật cô thường về thăm quê, cô đã ghi được một số hình ảnh
về cảnh của nghề nông dân. Sau đây cô mời cỏc con hướng lờn
màn hình, chúng mình cùng xem nào:
* Ảnh 1: Bác nông dân đang làm việc
- Cô cho trẻ xem cỏc hỡnh ảnh về các Bác nông dân đang làm việc
trên đồng ruộng.
- Cô cho trẻ nhận xét?
+ Đây là hình ảnh về ai?

+ Bác nông dân đang làm gì?
+ Bác mặc quàn áo như thế nào?
+ Tay bác đang cầm gì ? ( Cho trẻ làm động tác mô phỏng gặt lúa)
+ đầu đội gì? làm việc ở đâu?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh các công đoạn của nghề trồng lúa (Làm
đất, gieo mạ, bón phân, phun thuốc,lúa trổ bông, thu hoạch lúa,
tuốt lúa, xay lúa…)
- Cô cho trẻ nói lên những suy nghĩ của mình về các công việc của
bác nông dân
+ Con thấy bác nông dân làm việc như thế nào?
- Cô củng cố lại các công đoạn của nghề trồng lúa và cho trẻ nói
lên các từ minh hoạ cho các công đoạn đó.
=> Cây lúa là cây lương thực quý của nghề nụng và trồng lúa là
công việc đặc trưng của nghề nông đó là một nghề làm ra rất nhiều
sản phẩm nuôi sống con người.
Ảnh 2: Bác nông dân quốc đất trồng rau
- Ngoài cấy lúa bác nông dân còn làm việc gì nữa nhé?
- Đây là hình ảnh về ai?
- Bác nông dân đang làm gì?
- Bác mặc quàn áo như thế nào?
- Tay bác đang cầm gì? đầu đội gì? làm việc ở đâu?
Ảnh 3: Đồ dùng, dụng cụ nghề nông:
- Nghề nông cần những dụng cụ gì?
Cho trẻ xem hình ảnh: Đây là đồ dùng dụng cụ nghề nông, các con
phải biết giữ gìn đồ dùng nhà bạn nào có không được mang ra lôi
kéo chơi, phải biết bảo vệ đồ dùng.
- Ở nhà nông có một con vật được coi là bạn của nhà nông cô đọc
câu đố về con trâu. Đố lớp mình biết là con gì ?
=> Ở những vùng xuôi, đồng bằng có những cánh đồng rộng bao
la, người nông dân dùng máy cày, ở miền nùi có những thửa ruộng

bậc thang hoặc thửa ruộng hẹp người nông dân sử dụng trâu để cày,
bừa, ngoài ra còn có con bò cũng giúp bác nông dân cày bừa đấy
* Nghề nông ngoài trồng lúa, ngô, rau... nghề nụng dân còn nuôi
những con gì?( Cho trẻ xem hình ảnh)
Ảnh 4: sản phẩm của nghề nông
- Nghề nông làm ra những sản phẩm gì?
cho trẻ xem hình ảnh sản phẩm nghề nông

2

- Trẻ nghe cô nói

- Trẻ nhận xét theo ý trẻ

- Vất vả, năng nhọc, dầm
mưa dãi nắng

- Trồng rau...

- Trẻ trả lời câu hỏi của



=> Đây là sản phẩm nghề nông: Gao là sản phẩm quý của nghề
nông, gạo để nấu cơm ăn hàng ngày. Ngoài ra gạo còn chế biến
thành nhiều món ăn ngon như: bánh cuốn, bún, phở....
Còn đây là gì? ( bắp ngô, khoai, sắn, đỗ, lạc, các loại quả ) cũng là
cây lương thực của nghề nông, thường được trồng trên núi, đồi và
ngoài đồng ruộng
- Đọc câu ca dao: Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
Câu ca dao có từ xa xưa nhắc nhở khi chúng ta ăn cơm phải ghi
nhớ công ơn của bác nông dân. Hàng ngày khi ăn cơm không làm
rơi vói ăn hết xuất.
=> GD: Các con biết không nghề nông cho ta rất nhiều sản phẩm
như: gao, ngô, đậu , các loại củ quả... đều là những lương thực quý
của nhà nông mà các cô bác nông dân rất vất vả mới làm ra các
con phải biết yêu quý những người làm ra sản phẩm của nghề
nông.
 Chơi trò chơi gieo hạt.
 Hỏi trẻ ước mơ lớn lờn làm nghề gì?
Hoạt động 4:
Trò chơi 1: Phân loại dụng cụ, sản phẩm của nghề nông
( Thi xem đội nào nhanh )
- Cách chơi: Cô mời 2 đội lên chơi cùng bước qua chướng ngại vật
lên chọn lô tô. dụng cụ, sản phẩm theo yêu cầu của cô
Đội 1: Chọn lô tô dụng cụ của nghề nông gắn lên bảng .
Đội 2: Chọn lô tô sản phẩm của nghề sản phẩm nghề nông gắn lên
bảng .
Đội nào gắn đúng, được nhiều số lượng lô tô đồ dùng, sản phẩm là
thắng cuộc.
Mỗi đội lên chơi là 3 bạn chơi, những bạn còn lại cổ vũ cho các bạn
trò chơi bắt đầu từ khi có bản nhạc kết thúc là bản nhạc dừng
* Trò chơi 2: Giải câu đố
- Cô đọc câu đố về dụng cụ hoặc sản phẩm nghề nông trẻ đoán và
trả lời
Hoạt động 5: Cho trẻ hat "Ngày mùa vui"

- Trẻ kể: cày cuốc, dao
xẻng...


- Đó là con trâu

- Gao, ngô, khoai sắn,
rau, quả...
- Trẻ chơi
- Trẻ nói

- Trẻ nghe cô nói cách
chơi và cho trẻ chơi
- Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ hát và ra chơi

BÉ YÊU CÁC LOẠI QUẢ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Trẻ biết tên gọi, phân biệt và phân loại được một số loại quả quen thuộc như : quả xoài, quảdứa, quả
đu đủ..theo các dấu hiệu đặc trưng về hình dáng, màu sắc, mùi vị, cấu tạo.
- Trẻ biết được lợi ích của các loại quả đối với đời sống con người.
2. Kĩ năng.
- Phất triển tư duy, ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ có chủ định cho tẻ.
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây xanh

3


II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô: Quả xoài, quả dứa, quả táo, và một số loại quả khác
2. Đồ dùng của trẻ: Đồ chơi các loại quả bằng nhựa3. Nội dung tích hợp:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Khai thác sự hiểu biết của trẻ
- Tạo tình hống cô giáo đến tặng quả
+ Đây là cái gì?
- Đây là quả khế, quả ăn vào chúng mình có thấy vị gì?
- Quả xoài ăn có vị gì? Võ nhẵn hay sần, có mấy hạt?...
- Trẻ trả lời
=> Cô chốt lại: Các con ạ! Có rất nhiều loại quả, quả khế, nhãn, - Trẻ trả lời
- Giáo dục: Quả cung cấp rất nhiều chất vitamin vì vậy muốn có
quả để ăn hàng ngày chúng mình phải trồng, chăm sóc cây ăn
- Trẻ lắng nghe
quả không được hái hoa, bẻ cành...và để khám phá sâu hơn nữa
về những loại quả này bây giờ cô mời chúng mình về chỗ ngồi
- Trẻ trả lời
để cùng khám phá nhé.
HĐ2: Quan sát- Đàm thoại
- Trẻ trả lời
* Quan sát quả xoài:
- Cô đưa quả xoài ra cho trẻ nhận xét.
- Trẻ lắng nghe
+ Con có nhận xét gì về quả xoài?
+ Qủa xoài có màu gì?
+ Vỏ quả xoài ntn?
(Cho trẻ sờ quả xoài.)
+ Khi bổ vào bên trong quả xoài có gì?
(hạt)
+ Khi ăn quả xoài có vị gì?
- Trẻ trả lời
(Cho trẻ nếm)

- Dậng hình tròn, vỏ
+ Trước khi ăn ta phải làm gì?
nhẵn, một hạt
+ Qủa xoài cung cấp chất gì?
(Hỏi cá nhân- cả lớp) sau mỗi câu hỏi cô chốt lại.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
=> Cô chốt lại
Đây là quả xoài xanh, Khi bổ vào thì có một hạt, khi ăn có vị
- Trẻ trả lời
ngọt và hơi chua rất ngon còn khi chín thì có màu vàng. Trông
- Trẻ trả lời
quả xoài có chứa rất nhiều chất vitamin C rất tốt cho cơ thể,
- Trẻ trả lời
giúp cho cơ thể khỏe mạnh, thông minh, làm cho da dẻ hồng
hào...muốn có nhiều quả để ăn thì chúng ta phải chồng chăm
sóc và bảo vệ cây.
- Trẻ lắng nghe
- còn có quả gì một hạt ?
* Quan sát quả dứa:
- Cô đưa quả dứa ra cho trẻ nhận xét.
+ Con có nhận xét gì về quả dứa?
+ Qủa dứa có màu gì?
+ Vỏ quả dứa ntn?
(Cho trẻ sờ quả dứa.)
+ Khi bổ vào bên trong quả dứa có gì?(hạt)
+ Khi ăn quả dứa có vị gì?

4



(Cho trẻ nếm)
+ Trước khi ăn ta phải làm gì?
+ Qủa dứa cung cấp chất gì?
(Hỏi cá nhân- cả lớp) sau mỗi câu hỏi cô chốt lại.
=> Cô chốt lại
Đây là quả dứa, Khi bổ vào thì không có hạt, khi ăn có vị ngọt
và hơi chua rất ngon còn khi chín thì có màu vàng. Trông quả
xoài có chứa rất nhiều chất vitamin C rất tốt cho cơ thể, giúp
cho cơ thể khỏe mạnh, thông minh, làm cho da dẻ hồng
hào...muốn có nhiều quả để ăn thì chúng ta phải chồng chăm
sóc và bảo vệ cây.
- ngoài quả dứa không có hạt còn có quả gì không có hạt?
* So sánh: Qủa dứa- quả xoài
- Qủa cam và quả xoài có điểm gì khác nhau?
(Hỏi cá nhân- cả lớp)
 Cô chốt lại
Quả dứa
Quả xoài
Qủa dứa có dạng hình
Còn quả xoài có dang
tròn hơi dài, vỏ dày, có
tròn- bẹt- dài, vỏ mỏng,
gai, không có hạt
nhẵn, có một hạt.
- Giống nhau ở điểm nào?
(Hỏi cá nhân- cả lớp)
=> Cô chốt lại
- Đều là quả , có vị ngọt, vị hơi chua, có mùi thơm, chứa nhiều
chất dinh dưỡng

* Quan sát quả đu đủ
- Cô đọc câu đố:
Tên nghe chẳng thiếu chẳng thừa
Là quả gì?
+ Đố cả lớp đó là quả gì?
- Cô đưa quả đu đủ ra cho trẻ quan sát
+ Ai có nhận xét gì về quả đu đủ ?
+ Qủa có dạng hình gì? (dài)
+ Qủa đu đủ có màu gì?
+ Vỏ quả đu đủ ntn?(Cho trẻ sờ quả đu đủ .)
- Cô có thể bổ quả cho trẻ xem và hỏi:
+ Bên trong có gì?
+ Khi ăn quả đu đủ chúng ta thấy ntn?(Cho trẻ nếm)
+ Khi ăn các con phải làm gì?
+ Qủa đu đủ cung cấp cho ta chất gì?
(Hỏi cá nhân- cả lớp) sau mỗi câu hỏi cô chốt lại
=> Cô chốt lại
Đây là quả đu đủ , vỏ nhắn, mịn, khi bổ ra bên trong có rất
nhiều hạt và ăn có vị ngọt, mát rất ngon. Quả là một loại cây ăn
quả được trồng rất phổ biến ở địa phương mình.

5

- Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý quan sát

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Quả đu đủ
- Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời


- ngoài ra còn có quả gì nhiều hạt ?
* Kể và xem thêm.
- Ngoài quả cam, xoài, quả đu đủ, ổi ra còn có những loại quả
gì nữa? Có nhiều hạt hay một hạt?
= Cô giới thiệu thêm các loại quả và giáo dục trẻ
HĐ3: Trò chơi luyện tập
T/C: Đi chợ mua quả
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.:
2 đội chơi : đội 1:chọn quả có nhiều hạt, đội2 chọn quả có một
hạt - Cho trẻ chơi trong một bản nhạc
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả
HDD3 : Kết thúc
Cho cả lớp đọc thơ: Hoa kết trái


- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ kiểm tra kết quả
cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc
VĐTTTC: CHÁU THƯƠNG CHÚ BỒ ĐỘI
NH: ĐI CẤY
TC: HÁT THEO HÌNH VẼ

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, tên tg và hiểu nội dung bài hát, hát thuộc và thể hiện đc sắc thái vui tươi khi hát,
và biết vỗ tay theo tiết tấu chậm, trẻ biết lắng nghe cô hát và hiểu đc nd bài hát, chơi t/c đúng cách
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát em đi chơi thuyền, trẻ biết cảm thụ âm nhạc.
- Trẻ biết hưởng ứng cùng cô bài hát nghe. Và chơi trò chơi hứng thú, đúng luật.
3. Thái độ:
- Gd trẻ biết cố gắng học tập tốt để thực hiện đc ước mơ của mình, tôn trọng ước mơ của bạn
- Kết quả mong đợi: 80% trẻ đạt yêu cầu
II. Chuẩn bi:
1. Đồ dùng của cô: Máy tính, loa
2. Đồ dùng của trẻ: xăc xô, phách tre, hoa, Hình vẽ
3. Nội dung tích hợp: VH, MTXQ, VSATTP, BVMT, phát triển vân động

III. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
- Cô đố cc biết bây giờ là tháng mấy
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- trong tháng 12 có những ngày lễ nào?
- đó là ngày lễ gì?
- cm có tc ntn với các chú bồ đội
= để thể hiện tình cảm của mình với các chú bồ đội cm cùng - Trẻ trả lời
cất cao lời ca tiếng hát về các chú bồ đội nào
Hoạt động 2:
- Trẻ chú ý lắng nghe cô
a- Dạy vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm
* Cô hát lần 1: Trẻ hát cùng cô
- Bài hát cháu thương chú bồ đội nói về tình cảm của các
bạn nhỏ đối với các chú bồ đội đấy...

6


* Cô hát lần 2:
- Cô hát và vỗ theo tiết tấu chậm
* Lần 3: Cô vừa hát vỗ tay vừa phân tích
* Dạỵ vỗ tay theo tiết tấu chậm
- Bắt đầu hát câu cháu là nhịp lấy đà chúng mình bắt đầu vỗ
vào từ thương rồi vỗ liên tục vào ba tiếng , chú, bồ đến chữ
đội chúng ta mở ra lấy đà rồi lại vỗ tiếp 3 tiếng liên tục ...
- Trẻ hát và vỗ theo tiết tấu chậm cùng cô 2- 3 lần
- Mời tổ vận động- thi đua các tổ

- Mời nhóm vận động ( trai- gái )
- Cá nhân vận động
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ khi vỗ theo tiết tấu chậm và nhắc
nhở trẻ thể hiện cử chỉ điệu bộ minh họa cho bàt hát thêm
vui tươi)
b- Nghe hát: Màu áo chú bồ đội
- Các con ạ ! đất nước VN chúng ta có rất nhiều làn điệu dân
ca,điệu hò,điệu lý làm say đắm lòng người,và mỗi vùng
miền đều có nét đặc trưng riêng. Hôm nay cô sẽ hát tặng lớp
mình một điệu dân ca rất là mượt mà ,đó là làn điệu “màu áo
chú bồ đội
- Cô hát lần 1: Thể hiện tình cảm
Nói ND: Bài hát nói về màu áo chú bồ đội,
- Lần 2: Cô múa động viên trẻ thể hiện cùng cô
+ Cô hỏi tên bài hát ? bài hát nói về ai?
- Khi nghe bài hát này các con thấy ntn?(Về giai điệu …
- Hát lần 3: Cho trẻ nghe qua đài và cảm nhận giai điệu bài
hát
c- T/C: Hát theo hình vẽ
- Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 phút
- Nhận xét trẻ chơi
HĐ 3: Kết thúc:
- hát cháu thương chú bồ đội

7

- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ hát và vỗ tay theo
yêu cầu của cô
- 3 tổ
- 2 nhóm
- 3-4 trẻ
- Trẻ hát và múa cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe và lắc lư
theo giai điệu bài hát
- Trẻ nghe cô nói cách
chơi
- Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ hát và vận động tự
do



×