Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài 9 tập phóng tranh ảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.99 KB, 8 trang )

GVHD: Nguyễn Thị Thu Tâm
SV: Lê Thị Đan Thư

TRƯỜNG THTH SÀI GÒN
*******

GIÁO ÁN
Bài 9: Vẽ trang trí:

TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH

GVHD: Nguyễn Thị Thu Tâm
SV: Lê Thị Đan Thư

1


GVHD: Nguyễn Thị Thu Tâm
SV: Lê Thị Đan Thư

BÀI 9 : Vẽ trang trí

TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH
I) MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Học sinh tìm hiểu cách phóng tranh, ảnh.
- Hiểu được tác dụng của việc phóng tranh ảnh.
2/ Kĩ năng:
- Học sinh phóng được tranh, ảnh đơn giản theo 2 cách: kẻ ô vuông + đường
chéo.
- Biết vận dụng cách phóng tranh, ảnh phục vụ học tập.


3/ Thái độ:
- HS có ý thức ứng dụng mỹ thuật vào trong cuộc sống hàng ngày.
II) CHUẨN BỊ:
1/ Tài liệu tham khảo:
-Sách giáo khoa + Sách giáo viên Âm nhạc và Mĩ thuật 9.
2/ Đồ dùng dạy và học:
+ Chuẩn bị của giáo viên:
- Một số tranh, ảnh mẫu và những tranh, ảnh đã được phóng từ mẫu.
- Các bước của cách kẻ ô vuông (hình vẽ); Kẻ đường chéo (giáo cụ trực quan)
+ Chuẩn bị của học sinh:
o Vở ghi, giấy A3, bút chì, màu, gôm.
o Sách giáo khoa Âm nhạc và Mĩ thuật 9
o Tranh, ảnh đơn giản có thể dùng làm mẫu để vẽ phóng to.
3/ Phương pháp dạy học :
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp gợi mở.
- Phương pháp trò chơi.
1


GVHD: Nguyễn Thị Thu Tâm
SV: Lê Thị Đan Thư

- Phương pháp luyện tập.
- Phương pháp đánh giá.
III) CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1/ Ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra tình hình lớp, sĩ số học sinh trong lớp,…

2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra và nhận xét bài: Vẽ tượng chân dung.
3/ Tiến trình dạy hoc:
Trong thời đại công nghệ cao như hiện nay, thì việc phóng tranh ảnh trở
nên phổ biến, nhanh chóng và chính xác nhờ các thiết bị photo. Nhưng
bên cạnh đó, cũng có những lúc máy móc cũng không thể tạo ra những
kích thước đáp ứng được nhu cầu của người dùng, nên người ta sẽ áp
dụng những phương pháp phóng tranh ảnh thủ công để tạo ra hình ảnh
như mong muốn. Hôm nay chúng ta sẽ được học phương pháp phóng
tranh đó qua bài mới:
BÀI 8: VẼ TRANG TRÍ: TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH.
HOẠT ĐỘNG
GIÁO CỤ
NỘI DUNG
CỦA HỌC
TRỰC QUAN
SINH
KHỞI ĐỘNG ( 3 PHÚT )
Trò chơi:
Luật chơi:
- HS chơi trò
“Ghép tranh” - Chia lớp thành 2 đội
chơi khởi động.
- Mỗi đội cử 2 bạn tham
gia.
- Cho HS quan sát 1 hình
mẫu nhỏ
- GV đưa cho mỗi đội
những mảnh ghép từ hình
lớn giống mẫu cắt ra

- Nhiệm vụ của HS là ghép
các mảnh sao cho thành
hình hoàn chỉnh.
Thời gian: 1p
HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT NHẬN XÉT ( 10 PHÚT )
I) QUAN
-Cho học sinh quan sát 2
SÁT, NHẬN bức tranh trong trò chơi
-Học sinh trả lời:
XÉT:
khởi động và đặt câu hỏi:
?/ Điểm giống và khác
nhau giữa hai bức ảnh?
¶Giống nhau:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

2


GVHD: Nguyễn Thị Thu Tâm
SV: Lê Thị Đan Thư

KẾT LUẬN:
- Phóng tranh
là vẽ lại tranh
ở kích thước
to hơn sao
cho đúng, cho
giống về hình

dáng chung,
về tỉ lệ bộ
phận, về đậm
nhạt sáng tối.
-Phóng tranh,
ảnh phục vụ
cho việc học
tập và sinh
hoạt.

-Để có được bức tranh, ảnh
to hơn mẫu nhưng giống
như mẫu, chúng ta cần phải
dựa vào cách phóng tranh
để phóng to tranh, ảnh, nếu
không khi vẽ to tranh, ảnh
thì hình vẽ sẽ dễ bị sai lệch
không giống mẫu.
GV đặt câu hỏi:
?/Phóng tranh là gì?
- Phóng tranh là vẽ lại
tranh ở kích thước to hơn
sao cho đúng, cho giống về
hình dáng chung, về tỉ lệ bộ
phận, về đậm nhạt sáng tối.

- Phóng tranh bao nhiêu
lần là tùy thuộc vào mục
đích yêu cầu của công việc.
?/ Tại sao ta phải phóng

tranh, ảnh một cách thủ
công bằng tay trong khi
đó ngày nay có rất nhiều
mấy móc hiện đại?

?/ Tác dụng của việc
phóng tranh?
-Phóng tranh, ảnh phục vụ
cho việc học tập và sinh

Giống nhau về
hình và màu sắc.
¶Khác nhau:
Khác nhau về
kích thước.

-Học sinh trả lời:
Phóng tranh là vẽ
lại tranh ở kích
thước to hơn sao
cho đúng, cho
giống về hình
dáng chung, về tỉ
lệ bộ phận, về
đậm nhạt sáng
tối.

-Vì có những lúc
máy in ra không
đáp ứng đúng với

kích thước người
ta mong muốn,
hoặc hình ảnh có
độ phân giải thấp
khi máy phóng ra
sẽ bị mờ nên bắt
buộc phải phóng
bằng tay.
-Học sinh trả lời:
+ Phóng bản đồ
phục vụ cho các
3


GVHD: Nguyễn Thị Thu Tâm
SV: Lê Thị Đan Thư

hoạt:
+ Phóng ảnh Bác Hồ dùng
trong các nhà truyền thống
nhà trường.
+ Phóng tranh cổ động để
tuyên truyền quảng cáo.
+ Phóng bản đồ phục vụ
cho các môn học.
+ Phóng tranh, ảnh để làm
báo tường.
+ Phóng tranh, ảnh để phục
vụ cho các lễ hội.
+ Phóng tranh, ảnh để trang

trí góc học tập.
- Đồng thời tạo khả năng
quan sát, rèn luyện tính
kiên trì, cách làm việc
chính xác của bản thân.

môn học.

+ Phóng tranh,
ảnh để làm báo
tường.

+ Phóng tranh,
ảnh để phục vụ
cho các lễ hội.

+ Phóng tranh,
ảnh để trang trí
góc học tập.
HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH PHÓNG TRANH, ẢNH ( 10 PHÚT )
II) CÁCH
PHÓNG
TRANH,
ẢNH:

Chia lớp thành 2 nhóm,
thảo luận và trả lời câu hỏi:
?/ Nhóm 1: Nêu cách tiến
hành bài phóng tranh,


1/ Cách 1.
Kẻ ô vuông:
Gồm 5 bước:
B1: Kẻ ô –
Đánh dấu số ô
B2: Chấm các
điểm chính
B3: Nối các

ảnh bằng kẻ ô vuông.

-Học sinh trả lời:
Gồm 5 bước:
B1: Kẻ ô – Đánh
dấu số ô
B2: Chấm các
điểm chính
B3: Nối các điểm
B4: Vẽ đường
cong (chi tiết)
cho giống mẫu
B5: Vẽ màu.

1/ Cách 1. Kẻ ô vuông:
4


GVHD: Nguyễn Thị Thu Tâm
SV: Lê Thị Đan Thư


điểm
B4: Vẽ đường
cong (chi tiết)
cho giống
mẫu
B5: Vẽ màu.

- Sau khi học sinh trả lời
giáo viên bổ sung và hướng
dẫn cách phóng theo cách
kẻ ô vuông
- Nêu các bước:
B1: Kẻ ô – Đánh dấu số ô
+Dùng thước để kẻ ô
vuông theo chiều dọc và
chiều ngang bằng bút chì
không kẻ bằng bút mực
hoặc bút bi.
+Khi kẻ ô vuông nếu có
phần lẻ (không chẵn số ô
vuông) ở tranh, ảnh mẫu thì
phần lẻ ở bản phóng to
cũng phải đồng dạng với
phần lẽ ở bản mẫu.
B2: Chấm các điểm chính
+Dựa vào các ô vuông xác
định vị trí của hình chu vi
và hình các bộ phận, hình
chi tiết.
B3: Nối các điểm

+Vẽ phác hình trong phạm
vi các ô và mở rộng sang
các ô khác.
B4: Vẽ đường cong (chi
tiết) cho giống mẫu
+Chỉnh sửa hình chi tiết
cho giống mẫu.
B5: Vẽ màu

2/ Cách 2. Kẻ
ô theo đường
chéo:

?/ Nhóm 2: Nêu cách tiến
hành bài phóng tranh,

Gồm 7 bước:
B1: Đặt hình cần
phóng góc bên
5


GVHD: Nguyễn Thị Thu Tâm
SV: Lê Thị Đan Thư

ảnh bằng kẻ đường chéo.
Gồm 7 bước:
B1: Đặt hình
cần phóng
góc bên trái

B2: Kẻ đường
chéo từ hình
góc và kéo dài
để tìm tỉ lệ
B3: Kẻ các
đường chéo
theo ô bàn ờ đánh số
B4: Chấm các
điểm chính
B5: Nối các
điểm
B6: Vẽ đường
cong (chi tiết)
cho giống
mẫu
B7: Vẽ màu

B1: Đặt hình cần phóng
góc bên trái. Như vậy
chúng ta sẽ dễ dàng quan
sát để phóng tranh chính
xác hơn.
B2: Kẻ đường chéo từ hình
góc và kéo dài để tìm tỉ lệ.

B3: Kẻ các đường chéo
theo ô bàn ờ, đánh số.

trái
B2: Kẻ đường

chéo từ hình góc
và kéo dài để tìm
tỉ lệ
B3: Kẻ các
đường chéo theo
ô bàn ờ - đánh số
B4: Chấm các
điểm chính
B5: Nối các điểm
B6: Vẽ đường
cong (chi tiết)
cho giống mẫu
B7: Vẽ màu.

-Học sinh tập
trung quan sát,
theo dõi để nắm
được cách phóng
tranh, ảnh.

B4: Chấm các điểm chính.

B5: Nối các điểm.

B6: Vẽ đường cong (chi
tiết) cho giống mẫu.
B7: Vẽ màu.

6



GVHD: Nguyễn Thị Thu Tâm
SV: Lê Thị Đan Thư

HOẠT ĐỘNG III: THỰC HÀNH ( 20 PHÚT )
III. THỰC
GV cho HS xem một số
HS quan sát,
HÀNH
tranh của các anh chị lớp
nhận xét tranh.
trước.
Các em hãy
GV cho HS vẽ bài.
HS vẽ bài.
phóng một
GV quan sát và hướng dẫn
bức tranh, ảnh học sinh trong quá trình vẽ
yêu thích trên bài.
khổ giấy A3
và tô màu.
HOẠT ĐỘNG IV: ĐÁNH GIÁ ( 2 PHÚT )
IV.
Củng cố,đánh giá kết quả
CỦNG CỐ,
học tập:
ĐÁNH GIÁ :
- Chọn một số bài dán trên HS quan sát,
bảng (cả bài đạt và chưa
nhận xét tranh.

đạt), yêu cầu HS nhận xét
HS tập đánh giá
về hình dáng và màu sắc để bài của bạn
HS nhận ra cái đạt, cái
chưa đạt trong mỗi bài vẽ
và tự rút ra kinh nghiệm
cho bài vẽ của mình.

5. Dặn dò ( 1 phút )
- Hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị bài 10: Đề tài Lễ hội

7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×