Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Câu hỏi có đáp án liên hệ thực tế môn Kiến thức chung năm 2019, CV-CBCC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.88 KB, 24 trang )

CÂU HỎI LUÂT CÁN BỘ CÔNG CHỨC 2019
Câu 1. Phân biê ̣t CB, CC? Trình bày nghĩa vụ của CB, CC ? Liên hê ̣ viê ̣c thực
hiê ̣n nghiã vu ̣ của CB, CC trong thực tế ?
Tương tự đề QN2018: Trình bày nội dung nghĩa vụ của CB, CC trong thi
hành công vụ theo quy định của Luật CB, CC 2008? Liên hệ thực tiễn tại địa
phương của anh/chị hiện nay để đánh giá tình hình và đề xuất biện pháp để
thực hiện tốt các nghĩa vụ đó?
Câu 2. Các nguyên tắc quản lý CB, CC được quy định ntn theo Luật CB,CC
2008 ? Phân tích?
Câu 3. Khi thi hành công vụ, CB,CC phải thực hiện tuân thủ các nguyên tắc
nào? Dựa vào thực tế anh hãy chứng minh các nguyên tắc đó?
Câu 4. Luật CB,CC quy định ntn về các quyền của CB,CC ? Anh hãy phân
tích một trong các quyền đó ?
Câu 5. Nêu điều kiện dự tuyển CC, phương thức và nguyên tắc tuyển dụng ?
Câu 6. (TTH13 - 6/10 điểm). Một trong những nhiệm vụ trọng tâm hiện nay
là nâng cao chất lượng thực thi công vụ của cán bộ, công chức, viên chức
(CBCCVC).
- Anh (chị) hiểu thế nào là chất lượng thực thi công vụ. Để thực thi tốt công vụ,
CBCCVC phải có nghĩa vụ gì?
- Chất lượng thực thi công vụ của CBCCVC phụ thuộc vào các yếu tố nào và
hãy đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng thực thi công vụ trong thời
gian tới?
Câu 7 (THH13 - 4/10 điểm). Luật Cán bộ, công chức được Quốc hội thông
qua ngày 13/11/2008 đã chính thức luật hoá quy định về đạo đức của cán bộ,
công chức, cụ thể được quy định tại Điều 15, Mục 3, Chương II; đây được
xem là bước tiến mới trong việc đề cao và cụ thể hoá quy định về đạo đức
công vụ thành quy định của luật.
- Theo anh (chị), vì sao cần thiết phải quy định đạo đức công vụ vào Luật Cán
bộ, công chức?
- Nếu được trở thành công chức nhà nước, anh (chị) cần phải làm gì để đảm
bảo những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức theo quy định ?


Câu 8. QG17-3đ. Theo quy đinh
̣ của LCBCC, hãy cho biế t:
- Quyề n của CB,CC đươ ̣c quy đinh
̣ ntn?
- Nêu nô ̣i dung những viê ̣c CBCC không đươ ̣c làm liên quan đế n đa ̣o đức
công vu ̣?
Câu 9. Những viê ̣c CB, CC không đươ ̣c làm ?

Liên hệ 0986046849

1


Đáp án
Câu 1. Phân biêṭ CB, CC? Trình bày nghiã vu ̣ của CB, CC ? Liên hê ̣viêc̣
thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ của CB, CC trong thưc̣ tế ?
Tương tự Câu QN2018: Trình bày nội dung nghĩa vụ của CB, CC trong
thi hành công vụ theo quy định của Luật CB, CC 2008? Liên hệ thực tiễn
tại địa phương của anh/chị hiện nay để đánh giá tình hình và đề xuất
biện pháp để thực hiện tốt các nghĩa vụ đó?
* Phân biêt:̣
Cán bộ: Là công dân Việt Nam được bầu cử , phê chuẩ n , bổ nhiê ̣m giữ chức
vụ, chức danh theo nhiê ̣m kỳ trong các cơ qua n, tổ chức của Đảng CS VN ,
Nhà nước , tổ chức chính tri ̣xã hô ̣i ở trung ương , tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương, ở huyện, quâ ̣n, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, trong biên chế và
hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Công chức: Là công dân Việt Nam đượ c tuyể n dụng, bổ nhiê ̣m vào nga ̣ch giữ
chức vu ,̣ chức danh, trong biên chế , hưởng lương từ ngân sách NN hoă ̣c đươ ̣c
bảo đảm từ quỹ lương của đơn vi ̣sự nghiê ̣p công lâ ̣p theo quy đinh
̣ của pháp

luâ ̣t, làm việc trong các cơ quan tổ chức, đơn vi.̣
Cán bộ:
- Về mă ̣t tổ chức: Được hình thành từ con đường bầu cử;
- Có nhiệm kỳ, thiế u tin
̣
́ h ổ n đinh;
- Không có sự phân loa ̣i;
- Về lương: dựa vào nga ̣ch công chức;
- Về hiǹ h thức kỷ luật: có 4 hình thức kỹ luật.
Công chức:
- Được hình thành từ con đường tuyển dụng;
- Không có nhiê ̣m kỳ, tương đố i ổ n đinh;
̣
- Có sự phân loại;
- Có ngạch bậc rõ ràng về tiền lương;
- Có 6 hình thức kỹ luật (công chức giữ chức vu ̣ lañ h đa ̣o, quản lý).

Liên hệ 0986046849

2


Liên hệ 0986046849

3


* Trình bày nghĩa vụ của CB, CC:
Luâ ̣t CB, CC đươ ̣c Quố c hô ̣i nước CHXHCN VN thông qua năm 2008,
theo đó nghiã vu ̣ của CB , CC thường đươ ̣c xác đinh

̣ theo hai nhóm chiń h :
trước hế t , đó là nhóm ngh ĩ vụ liên quan đến sự trung thành với thể chế , với
quố c gia; thức hai đó là nhóm nghiã vu ̣ liên quan đế n thực thi công vu ̣ , thể
hiê ̣n sự tâ ̣n tu ̣y, công tâm, có trách nhiệm và tuân thủ luật pháp, gồ m các điề u
sau:
Điều 8. Nghĩa vu ̣ CB, CC đố i với Đảng, Nhà nước và nhân dân; (4 ý)
1. Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia.
2. Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân.
3. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của
nhân dân.
4. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và
pháp luật của Nhà nước.
Điều 9. Nghĩa vụ CB, CC trong khi thi hành công vu ̣; (6 ý)
1. Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn được giao.
2. Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ
quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi
phạm pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước.
3. Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ; giữ gìn đoàn kết
trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.
4. Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước được giao.
5. Chấp hành quyết định của cấp trên. Khi có căn cứ cho rằng quyết định đó
là trái pháp luật thì phải kịp thời báo cáo bằng văn bản với người ra quyết
định; trường hợp người ra quyết định vẫn quyết định việc thi hành thì phải có
văn bản và người thi hành phải chấp hành nhưng không chịu trách nhiệm về
hậu quả của việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trên trực tiếp của người ra
quyết định. Người ra quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về
quyết định của mình.
6. Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Điều 10. Nghĩa vụ CB, CC là người đứng đầu. (6 ý)
Ngoài việc thực hiện quy định tại Điều 8 và Điều 9 của Luật này, cán bộ,
công chức là người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị còn phải thực hiện các
nghĩa vụ sau đây:
1. Chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm về kết
quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị;
2. Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ của cán bộ, công chức;
3. Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí và chịu trách nhiệm về việc để xảy ra quan
liêu, tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, tổ chức, đơn vị;

Liên hệ 0986046849

4


4. Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về dân chủ cơ sở, văn hóa
công sở trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ,
công chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái
độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân;
5. Giải quyết kịp thời, đúng pháp luật, theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ
quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của cá nhân, tổ
chức;
6. Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Ngoài các nhóm nghĩa vụ, Luâ ̣t CB, CC năm 2008 còn quy định những
viêc̣ CB, CC không đươ ̣c làm như là mô ̣t nô ̣i dung tấ t yế u mà CB , CC có
bổ n phâ ̣n phải thực hiê ̣n khi tham gia công vu .̣ Đây là điể m mới , thể hiê ̣n tiń h
pháp quyền của hoạt động công vụ trong đkiện hội nhập quốc tế , cụ thể được
quy đinh
̣ ta ̣i các Điề u:

Điều 18. Những viê ̣c CB , CC không đươ ̣c làm liên quan đế n đa ̣o đứ c công
vụ; (4 ý)
1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất
đoàn kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình công.
2. Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật.
3. Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến
công vụ để vụ lợi.
4. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo
dưới mọi hình thức.
Điều 19. Những viê ̣c CB, CC không đươ ̣c làm liên quan đế n bí mâ ̣t nhà nước;
(3 ý)
1. Cán bộ, công chức không được tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà
nước dưới mọi hình thức.
2. Cán bộ, công chức làm việc ở ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà
nước thì trong thời hạn ít nhất là 05 năm, kể từ khi có quyết định nghỉ hưu,
thôi việc, không được làm công việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước
đây mình đã đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân
nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài.
3. Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc, thời hạn mà
cán bộ, công chức không được làm và chính sách đối với những người phải áp
dụng quy định tại Điều này.
Điều 20. Những viê ̣c khác CB, CC không đươ ̣c làm; (1 ý)
Ngoài những việc không được làm quy định tại Điều 18 và Điều 19 của Luật
này, cán bộ, công chức còn không được làm những việc liên quan đến sản
xuất, kinh doanh, công tác nhân sự quy định tại Luật phòng, chống tham
nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và những việc khác theo quy
định của pháp luật và của cơ quan có thẩm quyền.

Liên hệ 0986046849


5


Gắ n với viê ̣c quy đinh
̣ nghiã vụ của CB, CC, nhóm nghĩa vụ liên quan
đến đạo đức công vụ (bao hàm cả văn hóa giao tiế p ) đươ ̣c quy đinh
̣ thành
mô ̣t mu ̣c riêng của chương nghiã vu ̣ và quyề n của CB, CC.
Quy đinh
̣ này nhằ m nhấ n ma ̣nh nghiã vu ̣ tu dưỡng , rèn luyện đa ̣o đức
của cán bộ , công chức là mô ̣t tấ t yế u để thực hiê ̣n viê ̣c tiế p tu ̣c đổ i mới hoa ̣t
đô ̣ng công vu .̣ Gắ n với viê ̣c tu dưỡng , rèn luyện đạo đức , cán bộ, công chức
phải có bổn phận và nghĩa vụ xây dựng văn hóa công sở . Nô ̣i dung chiń h của
quy đinh
̣ này đòi hỏi CB, CC phải có các hành vi, ̣ ứng xử và tác phong văn hóa
giao tiế p, trang phu ̣c phải chuẩ n mực . Khi giao tiế p với nhân dân không đươ ̣c
hách dịch, cửa quyề n, gây khó khăn phiề n hà cho nhân dân. Cụ thể như sau:
Điều 15. Đa ̣o đức của CB, CC; (1 ý)
Cán bộ, công chức phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư trong
hoạt động công vụ.
Điều 16. Văn hóa giao tiế p ở công sở; (3 ý)
1. Trong giao tiếp ở công sở, cán bộ, công chức phải có thái độ lịch sự, tôn
trọng đồng nghiệp; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc.
2. Cán bộ, công chức phải lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp; công bằng, vô tư,
khách quan khi nhận xét, đánh giá; thực hiện dân chủ và đoàn kết nội bộ.
3. Khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức phải mang phù hiệu hoặc thẻ công
chức; có tác phong lịch sự; giữ gìn uy tín, danh dự cho cơ quan, tổ chức, đơn
vị và đồng nghiệp.
Điều 17. Văn hóa giao tiế p với nhân dân; (2 ý)
1. Cán bộ, công chức phải gần gũi với nhân dân; có tác phong, thái độ lịch sự,

nghiêm túc, khiêm tốn; ngôn ngữ giao tiếp phải chuẩn mực, rõ ràng, mạch lạc.
2. Cán bộ, công chức không được hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền
hà cho nhân dân khi thi hành công vụ.
* Liên hê ̣viêc̣ thực hiêṇ nghiã vu ̣ của CB, CC trong thực tế :
- Ưu điể m : Phầ n lớn CB , CC nước ta hiê ̣n nay là những người tự
nguyên gia nhâ ̣p vào hoa ̣t đô ̣ng công vu ̣ , đươ ̣c tuyể n du ̣ng làm viê ̣c trong các
cơ quan nhà nước để phu ̣c vu ̣ nhân dân , phụng sự Tổ quố c , đươ ̣c nhâ ̣n tiề n
lương từ ngân sách nhà nước – thực tế là tiề n đóng thuế của người dân , vì thế
(công chức phải có nghiã vu ̣ phu ̣c vu ̣ nhân dân và ) các hoạt động công vụ
trong nề n hành chin
́ h nhà nước hiê ̣n nay được thực hiện bỡi một lực lượng
cán bộ , công chức có năng lực , trình độ và đạo đức , tác phong khá tốt. Đa
phầ n cán bô ,̣ CC đề u đươ ̣c đào ta ̣o bài bản , có bản liñ h chiń h tri ̣vững vàng ,
thể hiê ̣n sự trung thành với NNước, luôn bảo vê ̣ sự an toàn , danh dự và lơ ̣i ić h
của quốc gia , nghiêm chin
̉ h chấ p hành đường lố i , chủ trương của Đảng và
chính sách, pháp luật của NNước.
Tâ ̣n tu ̣y phu ̣c vu ̣ nhân dân , tôn tro ̣ng nhân dân , liên hê ̣ chă ̣t chẽ với
nhân dân; có nếp sống lành mạnh, trung thực, cầ n, kiê ̣m, liêm chiń h, chí công
vô tư, tham gia hoa ̣t đô ̣ng sinh hoa ̣t tố t nơi cư trú.

Liên hệ 0986046849

6


* Một số giải pháp nâng cao trách nhiệm công vụ của cán bộ, công
chức
Từ thực trạng nêu trên, theo tác giả để nâng cao trách nhiệm công vụ của cán
bộ, công chức, trong thời gian tới cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

Thứ nhất, thống nhất nhận thức về tính cấp thiết của việc nâng cao
trách nhiệm công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức. Theo đó, phải xác định
rõ vấn đề cốt lõi của cải cách hành chính là nâng cao trách nhiệm của cán bộ,
công chức
Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện thể chế quản lý cán bộ, công chức theo
hướng quy định rõ nhiệm vụ, thẩm quyền của từng vị trí việc làm và chức
danh cán bộ, công chức
Cụ thể là cần:
- Tiếp tục hoàn thiện việc phân định cán bộ, công chức, từ đó xây dựng
cơ chế phân cấp quản lý phù hợp với từng loại đối tượng. Sửa đổi, bổ sung và
hoàn thiện các quy định về nghĩa vụ và quyền của cán bộ, công chức theo các
loại hình cơ quan: lập pháp, hành pháp, tư pháp; theo các cấp hành chính:
trung ương, địa phương, cơ sở; theo các vị trí công chức: lãnh đạo, quản lý;
tham mưu; thừa hành...
- Hoàn thiện các quy định hướng dẫn về tiêu chuẩn và phương pháp xác
định vị trí việc làm phù hợp với từng loại hình cơ quan, đơn vị; phân công,
phân cấp rõ ràng, hợp lý thẩm quyền phê duyệt danh mục vị trí việc làm.
- Xây dựng, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về chức danh,
tiêu chuẩn công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý và các ngạch công chức.
- Sửa đổi Quy chế đánh giá cán bộ, công chức theo hướng gắn với kết
quả, hiệu quả công việc và đề cao trách nhiệm người đứng đầu; thực hiện
nguyên tắc cấp trên đánh giá cấp dưới, phù hợp với đặc điểm, tính chất hoạt
động của mỗi loại đối tượng.
- Xây dựng quy chế, tổ chức theo dõi kiểm tra giám sát thường xuyên
việc thực hiện nhiệm vụ của từng cán bộ, công chức.
- Hoàn thiện các quy định pháp luật về khen thưởng và có chế độ tiền
thưởng đối với cán bộ, công chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đồng thời có
chế tài xử lý nghiêm đối với công chức thiếu trách nhiệm và vi phạm pháp
luật.
Thứ ba, đổi mới phương thức làm việc của các cơ quan nhà nước và

công tác quản lý cán bộ, công chức
Xuất phát từ nguyên tắc “Thảo luận thì thảo luận chung, nhưng trách
nhiệm là của từng người... Vì không biết vận dụng nguyên tắc này nên cứ mỗi
bước đi, chúng ta lại bị khốn đốn…” (Lê nin toàn tập, tập 44, tr. 207), cần đổi
mới phương thức làm việc của các cơ quan nhà nước theo hướng từng cơ
Liên hệ 0986046849

7


quan, đơn vị được giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng và người đứng đầu phải chịu
trách nhiệm quản lý, điều hành đội ngũ cán bộ, công chức thuộc quyền thực
thi nhiệm vụ. Đến lượt mỗi cán bộ, công chức được phân công nhiệm vụ cụ
thể và chịu trách nhiệm bằng chữ ký của mình, hạn chế tình trạng công chức
thực thi chí có nhiệm vụ nghiên cứu, chuẩn bị tài liệu, soạn thảo văn bản hoặc
tham mưu giúp việc cho lãnh đạo trưởng, phó phòng, vụ trưởng, phó vụ
trưởng, giám đốc, phó giám đốc chung chung như hiện nay.
Trên cơ sở xác định vị trí việc làm, các cơ quan, tổ chức, đơn vị phải phân
công cụ thể rõ ràng, lượng hóa công việc càng rõ để làm cơ sở đánh giá, phân
loại.
Thứ tư, tăng cường kỷ cương, kỷ luật hành chính gắn với nâng cao đạo
đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ, công chức
Chính phủ cần chỉ đạo nghiên cứu xây dựng Bộ Quy tắc đạo đức công vụ,
trong đó xác định rõ giá trị cốt lõi của nền công vụ và quy định rõ nghĩa vụ,
trách nhiệm, quyền lợi của người công chức; những trường hợp cần tự
nguyện, chủ động xin từ chức; Hoàn thiện quy định của pháp luật về mối
quan hệ giữa các cơ quan Nhà nước; thực hiện công khai, minh bạch và trách
nhiệm giải trình trong các hoạt động quản lý kinh tế - xã hội … ; Đổi mới và
tăng cường công tác giáo dục đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp nhằm
hình thành các chuẩn mực đạo đức công vụ của người cán bộ, công chức.

Thứ năm tăng cường công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ
quan nhà nước và trách nhiệm giải trình của cán bộ, công chức; hoàn thiện
cơ chế giám sát của người dân, tổ chức đối với hoạt động của cán bộ, công
chức.
Thứ sáu, cải cách hệ thống chính sách tiền lương, tiền thưởng và đãi
ngộ vật chất, tinh thần đối với đội ngũ cán bộ, công chức. Thể hiện cụ thể qua
các nội dung như sau :
- Đổi mới các thành tố của hệ thống chính sách tiền lương đối với cán
bộ, công chức. Hoàn thiện hệ thống thang lương, bảng lương trên cơ sở xem
xét tính chất, đặc điểm lao động và phân loại từng đối tượng cán bộ, công
chức.
- Hoàn thiện phương thức quản lý tiền lương cán bộ, công chức trên cơ sở
tách rõ cơ quan hành chính công quyền với các tổ chức sự nghiệp dịch vụ công
để có cơ chế tài chính và cơ chế quản lý tiền lương phù hợp.
- Xác định rõ ưu tiên và bảo đảm nguồn cho cải cách tiền lương cán bộ,
công chức; có lộ trình thích hợp và phải xác định được thứ tự ưu tiên cải cách,
trong đó trước mắt cần ưu tiên cải cách chính sách tiền lương của cán bộ,
công chức hành chính nhà nước.
Câu 2. Các nguyên tắc quản lý CB, CC được quy định ntn theo Luật
CB,CC 2008 ?
Liên hệ 0986046849

8


Trả lời:
Quản lý CBCC gồm có 5 nguyên tắ c đươ ̣c quy đinh
̣ ta ̣i Điều 5 Luâ ̣t CBCC
(có giải thích) cụ thể như sau:
1. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý của

Nhà nước.
Đảng CS VN là người chỉ đạo , hướng dẫn , xử lý mọi chính sách, quyế t
đi ̣nh đường lố i đố i với công tác quản lý cán bộ công chức. Mọi hoạt động của
NN, cơ quan, tổ chức đề u phải chi ̣u sự lãnh đạo thố ng nhấ t của Đảng , vì vậy
các nguyên tắc quản lý CB, CC không thể xa rời sự lãnh đạo của Đảng.
Mặc khác NNước CHXH CN VNam là tổ chức quyề n lực chính tri ̣ công
thực hiê ̣n quản lý mọi mặt đời sống XH trong đó có hoạt động của CB ,CC.
Cán bộ công chức là thành viên , là cán bộ của NN vì vậy luôn luôn chịu sự
quản lý, lãnh đạo của Đảng và NN ta.
2. Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên
chế.
Hoạt động của CB,CC nhằ m thực hiê ̣n viê ̣c làm mà nhà nước giao phó
góp phần thực hiện chức năng nhiệm vụ của NN do đó mỗi chức danh đề u có
những tiêu chuẩ n nhấ t đinh
̣ , mỗi vị trí việc làm đều gắn với yêu cầu cụ thể .
Để thực hiê ̣n tố t mu ̣c tiêu đó , viê ̣c quản lý CB ,CC không chỉ thuầ n túy dựa
trên tiêu chuẩ n viê ̣c làm hoă ̣c vi ̣trí chức danh hoă ̣c chỉ tiêu biên chế mà phải
có sự kết hợp cả 3 tiêu chuẩ n trên để có 01 đô ̣i ngũ CB ,CC vững về chuyên
môn nghiê ̣p vu ̣ đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u vi ̣trí công tác.
Nguyên tắ c này góp phầ n xóa bỏ cơ chế xin cho trong biên chế , thực
hiê ̣n có hiê ̣u quả đúng mu ̣c đić h thi tuyể n , nâng nga ̣ch đánh giá sử , quy
hoạch, đào ta ̣o, bồ i dưỡng CB,CC.
Cơ quan có thẩ m quyề n quản lý CB ,CC trên cơ sở kế t hơ ̣p các tiêu
chuẩ n nói trên để xây dựng các nguyên tắc quản lý phù hợp với từng nhiệm
vụ, vị trí và yêu cầu công viê ̣c.
Mỗi mô ̣t cán bô ̣ công chức đề u phải có mô ̣t tiêu chuẩ n chức danh nhấ t
đinh
̣ và cơ quan , tổ chức, đơn vi ̣căn cứ vào trình đô ̣ ho ̣c vấ n của từng người
để sắ p xế p , bố trí công viê ̣c tương ứng với chức trách và nhiê ̣m vụ của mỗi
CB,CC.

3. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ trách nhiệm cá nhân và
phân công, phân cấp rõ ràng.
- Trong quá trình quản lý NN , xuấ t phát từ yêu cầ u quản lý xã hô ̣i nói
chung, quản lý xã hội đòi hỏi phải có sự tập trung quyề n lực . Có tập trung
quyề n lực mới điề u hành được xã hội , mới thiế t lập được một trật tự xã hội
nhấ t đinh
̣ . Vì vậy , trong xã hô ̣i có giai cấ p , quyề n lực NN là chủ yế u , tâ ̣p
trung vào NN . Tâp trung và dân chủ là hai mặt của một thể thố ng nhấ t hài

Liên hệ 0986046849

9


hòa với nhau. Nế u thiên về tâ ̣p trung mà không chú tro ̣ng đế n dân chủ sẽ dẫn
đến tập trung quan liêu , độc đoán trái với bản chất của NN . Ngươ ̣c la ̣i nế u
thiên về dân chủ mà coi nhe ̣ tâ ̣p tru ng sẽ dẫn đến dân chủ quá trớn làm cho
hoạt động của NN kém hiệu quả . Do vâ ̣y, mọi công việc liên quan đến CB ,
CC đều phải được đưa ra thảo luận , bàn bạc, ai cũng có quyề n đưa ra ý kiế n
của mình.
- Chế đô ̣ cá nhân : Nhà nước giao cho nhiệm vụ đễ mỗi CB , CC hoàn
thành công việc, đồ ng thời cũng gắ n trách nhiê ̣m cá nhân vào để có hình thức
khen thưởng hay kỹ luật . Từ đó nâng cao ý thức cá nhân của mỗi CB , CC với
công viê ̣c đươ ̣c giao.
- Phân công, phân cấ p rõ rà ng: Trong hê ̣ thố ng quản lý CB, CC của NN
quy đinh
̣ rấ t rõ ràng, cụ thể quy trình, quy chế làm viê ̣c cho từng CB, CC. Điề u
này đã hạn chế được tình trạng chống chéo, quá nhiều người cùng làm một việc,
dẫn đến công việc không đạt hiệu quả.
4. Việc sử dụng, đánh giá, phân loại cán bộ, công chức phải dựa trên

phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực thi hành công vụ.
Bảo đảm tính khách quan là yêu cầu quan trọng trong quản lý CB ,CC.
Theo đó viê ̣c sử du ̣ng , đánh giá , phân loa ̣i CB, CC không đươ ̣c dựa trên
những kế t luâ ̣n chủ quan vì những mối quan hệ cá nhân mà phải dựa trên
phẩ m chấ t chin
́ h tri ̣, đa ̣o đức và năng lực thi hành công vu ̣ , của người được
đánh giá. Cả 3 tiêu chí này phải được cân nhắc xem xét hơ ̣p lý để có được kế t
luận chính xá c tạo cơ sở để cơ quan quản lý thực hiê ̣n viê ̣c bố trí công viê ̣c
cũng như áp dụng chế độ khen thưởng, kỹ luật, các chính sách đối với CBCC.
5. Thực hiện bình đẳng giới.
Trong quản lý CBCC không đươ ̣c phân biê ̣t đố i xử nam , nữ. Bình đẳng
giới là mu ̣c tiêu mà NN ta hướng tới và nỗ lực thực hiện. Khi làm viê ̣c ai cũng
có trách nhiệm và nghĩa vụ như nhau , do vâ ̣y quyề n lơ ̣i và c ác chế độ chính
sách đố i với mọi cán bộ công chức đều được áp dụng như nhau.
/> />Câu 3. Khi thi hành công vụ, CB,CC phải thực hiện tuân thủ các nguyên
tắc nào? Dựa vào thực tế anh hãy chứng minh các nguyên tắc đó?
* Các nguyên tắc trong thi hành công vụ:
Điều 3. Các nguyên tắc trong thi hành công vụ
(5 nguyên tắ c)
1. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.
2. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức,
công dân.
Liên hệ 0986046849

10


3. Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát.
4. Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả.
5. Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ.

* Chứng minh các nguyên tắ c trong thi hành công vụ:
1. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.
- Mọi công dân VNam đều có nghĩa vụ tuân thủ HPháp và PLuật
CBCC là công dân VN nên cũng phải thực hiê ̣n nghiã vu ̣ này.

,

- CB,CC đươ ̣c bầ u cử , tuyể n du ̣ng bổ nhiê ̣m để thực thi công vu ̣ nhằ m
thực hiê ̣n các chức năng và nhiệm vụ của NNước . Khi thực hiê ̣n các chức
năng, nhiê ̣m vu ̣ này CB ,CC phải dựa vào HPháp và PLuâ ̣t , tuyê ̣t đố i tuân thủ
HP và PL, không đươ ̣c có hành vi gây tổ n ha ̣i đến lợi ích NN, quyề n và lơ ̣i ích
hơ ̣p pháp của tổ chức , cá nhân . Mọi hành vi vi phạm của CB ,CC liên quan
đến công vụ sẽ bị xử lý theo PL và nếu có yếu tố lợi dụng chức vụ quyền hạn
để vi phạm còn bị xử lý nặng hơn so với các công dân có cùng vi pha ̣m đó.
PS: (bổ sung, có thể bỏ) Pháp luật là hê ̣ thố ng các quy tắ c xử sự chung
mang tính bắ t buộc do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện . Các cơ
quan, tổ chức kinh tế , tổ chức xã hô ̣i , đơn vi ̣vũ trang nhân dân và mo ̣i công
dân nghiêm chin
̉ h chấ p hành Hiế n pháp và pháp luâ ̣t , đấ u tranh phòng ngừa
và chống các tội phạm , các vi phạm Hiến pháp và pháp luật . Vì vậy mọi
người phải biết sống và làm việc trong khuôn khổ những gì mà pháp luật cho
phép và không cấm , và không được sống , đươ ̣c làm những gì mà pháp luâ ̣t
cấ m.
2. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức,
công dân.
CBCC trong quy đinh
̣ của luâ ̣t này đề u là công dân Viê ̣t Nam , khi thi
hành công vụ là công việc của NN và nhân dân giao phó, vì vậy cần phải có ý
thức bảo vê ̣lơ ̣i ích của quốc gia, của nhà nước.
Hơn nữa bản chấ t của Nhà nước l à nhà nước pháp quyền XHCN của

nhân dân, do nhân dân , vì nhân dâ n, tấ t cả quyề n lực của NN thuô ̣c về nhân
dân. Như vâ ̣y , CBCC cầ n phải tâ ̣n tu ̣y , trung thành bảo về lơ ̣i ić h của nhân
dân, nhưng những lơ ̣i ić h này phải tuân thủ theo Hiến pháp và pháp luâ ̣t.
3. Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát.
Khi thi hành công vu ̣ CB,CC phải thực thi nghiã vu ̣ , quyề n ha ̣n đươ ̣c
quy đinh
̣ trong Luâ ̣t CBCC, không đươ ̣c làm những viê ̣c vươ ̣t quá thẩ m quyề n
cho phép, bảm đảm công khai, minh ba ̣ch, đúng thẩ m quyề n , đúng tro ̣ng trách
đươ ̣c giao, thực hiê ̣n chế đô ̣ báo cáo công viê ̣c , chịu sự kiểm tra giám sát của
cơ quan có thẩ m quyề n . Cùng với đó có sự kiểm tra , giám sát của cơ quan , tổ
chức mà đặc biết là quyền giám sát tố i cáo thuôc̣ về nhân dân.

Liên hệ 0986046849

11


4. Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả.
Quản lý NN bao giờ cũng mang tính hệ thống thống nhất cao . Để bảo
đảm tiń h chấ t này CBCC phải có kế hoạch làm việc cụ thể , thố ng nhấ t nhiê ̣m
vụ được giao và các công vụ khác . Trong tổ chức đơn vi ̣có sự phổ i hơ ̣p chă ̣t
chẽ giữa các cơ quan , tổ chức , cá nhân để cùng thực hiện nhiệm vụ . Trong
trường hơ ̣p có yêu cầ u giải quyế t công viê ̣c theo triǹ h tự phố i hơ ̣p chă ̣t chẽ
nhằ m bảo đảm tin
́ h thong suố t đa ̣t đươ ̣c hiê ̣u quả thi hành công vu ̣ . Nguyên
tắ c này bảo đảm cho hoa ̣t đô ̣ng công vu ̣ đươ ̣c thực hiê ̣n tố t nhấ t tránh đươ ̣c
chồ ng chéo, lạm quyề n hoă ̣c trố n tránh công vu ̣.
Bổ sung: Bô ̣ máy Nhà nước CH XHCN Viê ̣t nam là một hệ thống các
cơ quan Nhà nước từ trung ương xuống cơ sở , đươ ̣c tổ chức theo những
nguyên tắ c chung thố ng nhấ t , tạo thành một cơ chế đồng bộ thực hiê ̣n các

chức năng, nhiê ̣m vu ̣ của NN . Vì vậy, khi thi hành công vu ̣, CBCC phải đảm
bảo tính hệ thống, thố ng nhấ t, thông suố t và hiê ̣u quả.
5. Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ.
Các cơ quan Nhà nước nói chung v à CQ HCNN nói riêng đươ ̣c tổ
chức thố ng nhấ t từ TW đế n điạ phương , có sự phân công , phân nhiê ̣m tạo
thành các cơ quan cấp trên , cấ p dưới theo đó cấ p dưới phải phu ̣c tùng cấ p
trên. Các CB,CC là người trực tiếp thi hành công vụ, làm việc trong các cơ
quan NN nên phải bảo đảm thức bâ ̣c HC trên cơ sở phố i kế t hơ ̣p chă ̣t che.̃
Bổ sung: Các nguyên tắc này đều xuất phát từ yêu cầu hoạt động công
vụ, bảo đảm thẩm quyền phải gắn với chức trách được g iao. Điề u đó ta ̣o tiề n
đề và cơ sở nâng cao trách nhiệm của CBCC trong thi hành công vụ
. Nhà
nước là hê ̣ thố ng các cơ quan từ Trung ương xuống cơ sở , vì vậy khi thực thi
công vu ̣, cầ n phải bảo đảm nguyên tắ c thứ bâc̣ hành chính. Nhưng cũng cầ n
phải có sự phối hợp chắc chẽ với các cơ quan
nhằ m thực hiê ̣n quyền lâ ̣p
pháp, hành pháp, tư pháp mô ̣t cách hiê ̣u quả.
/>Câu 4. Luật CB,CC quy định ntn về các quyền của CB,CC ? Anh hãy phân
tích một trong các quyền đó ?
* Quyền của CB,CC đươ ̣c quy định trong Luật CB,CC tại 4 điều:
Điều 11. Quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm các điều kiện thi hành
công vụ
1. Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ.
2. Được bảo đảm trang thiết bị và các điều kiện làm việc khác theo quy định
của pháp luật.
3. Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

Liên hệ 0986046849

12



4. Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp
vụ.
5. Được pháp luật bảo vệ khi thi hành công vụ.
Điều 12. Quyền của cán bộ, công chức về tiền lương và các chế độ liên quan
đến tiền lương
1. Được Nhà nước bảo đảm tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, quyền hạn
được giao, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước. Cán bộ, công
chức làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc
thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn hoặc trong các
ngành, nghề có môi trường độc hại, nguy hiểm được hưởng phụ cấp và chính
sách ưu đãi theo quy định của pháp luật.
2. Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các chế độ
khác theo quy định của pháp luật.
Điều 13. Quyền của cán bộ, công chức về nghỉ ngơi
Cán bộ, công chức được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải quyết việc riêng
theo quy định của pháp luật về lao động. Trường hợp do yêu cầu nhiệm vụ,
cán bộ, công chức không sử dụng hoặc sử dụng không hết số ngày nghỉ hàng
năm thì ngoài tiền lương còn được thanh toán thêm một khoản tiền bằng tiền
lương cho những ngày không nghỉ.
Điều 14. Các quyền khác của cán bộ, công chức
Cán bộ, công chức được bảo đảm quyền học tập, nghiên cứu khoa học, tham
gia các hoạt động kinh tế, xã hội; được hưởng chính sách ưu đãi về nhà ở,
phương tiện đi lại, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của
pháp luật; nếu bị thương hoặc hy sinh trong khi thi hành công vụ thì được
xem xét hưởng chế độ, chính sách như thương binh hoặc được xem xét để
công nhận là liệt sĩ và các quyền khác theo quy định của pháp luật.
* Phân tích Khoản 4, Điều 11 Luâ ̣t CBCC như sau:
Khoản 4. Được đào tạo, bồ i dưỡng, nâng cao trình đô ̣ chính tri ̣, chuyên

môn, nghiê ̣p vu.̣
Hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế đang bước vào gia i đoa ̣n quan tro ̣ng với viê ̣c
thực hiê ̣n các cam kế t quố c tế , có ảnh hưởng trực tiế p đến các mụ c tiêu phát
triể n kinh tế – xã hội của nước ta. Trong những năm qua, công tác đào ta ̣o, bồ i
dưỡng đã góp phầ n quang tro ̣ng trong viê ̣c nâng cao mă ̣t bằ ng chung về triǹ h
đô ̣ v à năng lực của đội ngũ cán bô ̣, công chức ; từng bước tiêu chuẩ n hóa
ngạch, bâ ̣c theo quy đinh
̣ củ a NN; đảm bảo cho công tác quy hoac̣ h và gắn
liền với nhu cầ u sử dụng, đáp ứng yêu cầ u của sự nghiê ̣p đổ i mới. Hiê ̣u quả
của công tác đào tạo và đào tạo lại thể hiê ̣n mố i quan hê ̣ tác đô ̣ng trực tiế p
giữa viê ̣c ho ̣c tâ ̣p nân g cao triǹ h đô ̣ với hiê ̣u quả công tác quản lý NN . Từ đó
cho thấ y làm tố t công tác đào ta ̣o , bồ i dưỡng sẽ thúc đẩ y sự phát triể n kinh tế
– xã hô ̣i của đấ t nước , cũng như từng ngành , từng đơn vi ̣cơ sở . Đội ngũ cán

Liên hệ 0986046849

13


bô ̣, công chức sau khi đươ ̣c đào ta ̣o nhâ ̣n thức chiń h tri ̣vững vàng hơn , hiê ̣u
quả công tác được nhân lên rất rõ . Vì vậy vấn đề đào tạo, bồ i dưỡng cán bô ̣ là
công tác thiế t yêu. Hơn nữa , mỗi vi ̣tri,́ mỗi phân cấ p la ̣i yêu cầ u mô ̣t trình độ,
nghiê ̣p vu ̣ riêng, và mỗi người luôn phấn đầu đi lên . Muố n phát triể n thì phải
tìm tòi, học hỏi, có môi trường đào tạo , tiế p câ ̣n với các phương tiê ̣n tiên tiế n
và hiện đại . Các cơ quan , tố chức, đơn vị có thẩm quyền phải luôn luôn chú
trọng đến việc tạo điều kiện cho cán bộ CC tham gia các lớp ho ̣c liên quan
đến chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao tình độ trong mọi lĩnh vực.
Câu 5. Nêu điều kiện dự tuyển CC, phương thức và nguyên tắc tuyển
dụng ?
Trả lời:

Điều 36. Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức
1. Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành
phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển công chức:
a) Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam;
b) Đủ 18 tuổi trở lên;
c) Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng;
d) Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp;
đ) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt;
e) Đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ;
g) Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển.
2. Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển công chức:
a) Không cư trú tại Việt Nam;
b) Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
c) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã chấp hành
xong bản án, quyết định về hình sự của Tòa án mà chưa được xóa án tích;
đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở
giáo dục.
Điều 37. Phương thức tuyển dụng công chức
1. Việc tuyển dụng công chức được thực hiện thông qua thi tuyển, trừ trường
hợp quy định tại khoản 2 Điều này. Hình thức, nội dung thi tuyển công chức
phải phù hợp với ngành, nghề, bảo đảm lựa chọn được những người có phẩm
chất, trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu tuyển dụng.
2. Người có đủ điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 36 của Luật này cam kết
tình nguyện làm việc từ 05 năm trở lên ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng
sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc
biệt khó khăn thì được tuyển dụng thông qua xét tuyển.
3. Chính phủ quy định cụ thể việc thi tuyển, xét tuyển công chức.
Điều 38. Nguyên tắc tuyển dụng công chức
1. Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật.
2. Bảo đảm tính cạnh tranh.

3. Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm.

Liên hệ 0986046849

14


4. Ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có công với nước, người dân
tộc thiểu số.
Điều 39. Cơ quan thực hiện tuyển dụng công chức
1. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà
nước thực hiện tuyển dụng và phân cấp tuyển dụng công chức trong cơ quan,
tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý.
2. Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước thực hiện tuyển dụng công
chức trong cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý.
3. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tuyển dụng và phân cấp
tuyển dụng công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý.
4. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tuyển dụng và phân cấp tuyển dụng công chức
trong cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc quyền quản lý.
5. Cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội tuyển
dụng và phân cấp tuyển dụng công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc
quyền quản lý.
Câu 6 (6 điểm/10). Một trong những nhiệm vụ trọng tâm hiện nay là
nâng cao chất lượng thực thi công vụ của cán bộ, công chức, viên chức
(CBCCVC).
- Anh (chị) hiểu thế nào là chất lượng thực thi công vụ. Để thực thi tốt
công vụ, CBCCVC phải có nghĩa vụ gì?
- Chất lượng thực thi công vụ của CBCCVC phụ thuộc vào các yếu tố
nào và hãy đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng thực thi công vụ
trong thời gian tới?

Dự kiến cơ cấu điểm:
Có 4 nội dung cần nêu:
- Nội dung I có 2 ý, mỗi ý được 0,25
điểm
- Nội dung II, có 2 ý
+ Ý 1 có 10 ý nhỏ, mỗi ý nhỏ được 0,15
điểm
+ Ý 2 có 6 ý nhỏ, mỗi ý nhỏ được 0,15
điểm

- Nội dung III có 3 ý, mỗi ý được 0,2
điểm
- Nội dung IV có 4 ý,
+ Ý 1 được 0,45 điểm
+ Ý 2 có 4 ý nhỏ, mỗi ý nhỏ được 0,3
điểm
+ Ý 3 được 0,45 điểm
+ Ý 4 được 0,4 điểm

Đáp án:
Nội dung I. Khái niệm hoạt động công vụ và chất lượng thực thi công vụ:
1. Hoạt động công vụ của cán bộ, công chức là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
cán bộ, công chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và các quy định khác có liên
quan.

Liên hệ 0986046849

15



2. Chất lượng thực thi công vụ là kết quả hoạt động, hiệu quả quản lý, phục vụ đạt được
của một tổ chức hành chính nhà nước thông qua sự hài lòng của người dân, niềm tin của người
dân, được xác định thông qua tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực.
Nội dung II. Để thực thi tốt công vụ, CBCCVC phải có nghĩa vụ gì:
Ý 1. Nghĩa vụ chung
1. Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia.
2. Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân.
3. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân.
4. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật
của Nhà nước.
5. Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn được giao.
6. Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan, tổ
chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật trong cơ
quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước.
7. Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ; giữ gìn đoàn kết trong cơ
quan, tổ chức, đơn vị.
8. Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước được giao.
9. Chấp hành quyết định của cấp trên. Khi có căn cứ cho rằng quyết định đó là trái pháp
luật thì phải kịp thời báo cáo bằng văn bản với người ra quyết định; trường hợp người ra quyết
định vẫn quyết định việc thi hành thì phải có văn bản và người thi hành phải chấp hành nhưng
không chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trên trực tiếp của
người ra quyết định. Người ra quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định
của mình.
10. Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Ý 2. Đối với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị còn phải thực hiện các nghĩa vụ
sau đây:
1. Chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt
động của cơ quan, tổ chức, đơn vị.

2. Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ của cán bộ, công chức.
3. Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí và chịu trách nhiệm về việc để xảy ra quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong
cơ quan, tổ chức, đơn vị.
4. Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về dân chủ cơ sở, văn hóa công sở
trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, công chức thuộc quyền
quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây
phiền hà cho công dân.
5. Giải quyết kịp thời, đúng pháp luật, theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm
quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của cá nhân, tổ chức.
6. Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Nội dung III. Chất lượng thực thi công vụ của CBCCVC phụ thuộc vào 03 yếu tố:

Liên hệ 0986046849

16


Ý 1. Phụ thuộc vào kiến thức, kỹ năng và thái độ đối với công việc của bản thân cán bộ,
công chức, viên chức.
Ý 2. Phụ thuộc vào công tác tổ chức, môi trường tổ chức. Đó là sự phân công công việc,
tính chất công việc, môi trường làm việc, điều kiện làm việc của CBCCVC.
Ý 3. Sự động viên, khuyến khích của người lãnh đạo, quản lý, tạo động lực cho
CBCCVC từ chế độ, chính sách đãi ngộ và cơ hội thăng tiến phát triển đối với CBCCVC.
Nội dung IV. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực thi công vụ:
Ý 1. Từng bước đổi mới công tác quản lý CBCCVC. Trước hết là đổi mới trong tuyển
dụng CBCCVC. Tổ chức thi tuyển hay xét tuyển phải dựa vào tiêu chí năng lực phù hợp và
cạnh tranh một cách khách quan thì mới tìm và tuyển được người giỏi, có tài năng vào công
vụ. Những người tham gia tuyển dụng phải công tâm, khách quan và không chịu bất cứ áp lực
nào can thiệp vào kết quả tuyển dụng.

Ý 2. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCCVC theo hướng hiệu quả, thiết thực. Có
4 nội dung quan trọng cần được chú trọng cải cách:
1. Thực hiện đúng quy trình đào tạo: Xác định nhu cầu đào tạo - Lập kế hoạch đào tạo Tổ chức đào tạo - Đánh giá đào tạo. Xây dựng nội dung chương trình, tài liệu, phương pháp
đào tạo theo hướng đổi mới, cập nhật, thực hiện đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD) trên cơ sở năng
lực thực tiễn làm việc, chú trọng phát triển các kỹ năng thực thi công vụ.
2. Xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao, thành thạo về
phương pháp đào tạo.
3. Xây dựng phát triển một số cơ sở đào tạo CBCC ngang tầm, có đủ các điều kiện để
đào tạo, bồi dưỡng, trao đổi giảng viên với các nước trong khu vực và trên thế giới.
4. Xây dựng khuôn khổ pháp lý phù hợp, tạo điều kiện tốt cho công tác ĐTBD.
Ý 3. Sử dụng CBCCVC hợp lý, hiệu quả. Từng bước triển khai mỗi vị trí công việc phải
có mô tả công việc giúp cho việc tuyển dụng, phân công theo dõi kết quả thực hiện công việc.
Đổi mới công tác đánh giá CBCC hướng tới đánh giá dựa trên kết quả thực thi công vụ. Xác
định vai trò của người đứng đầu, chú trọng vai trò của người thủ trưởng trong phân công, sử
dụng, đánh giá và chịu trách nhiệm với kết quả thực hiện công việc của cán bộ, công chức,
viên chức.
Ý 4. Tạo động lực cho CBCCVC trong thực thi công vụ. Thực hiện đổi mới công tác thi
đua khen thưởng, các chính sách về lương và đãi ngộ.
Bổ sung:
* Điều 8. Nghĩa vụ của CB,CC đố i với Đảng, Nhà nước và nhân dân.
1. Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia.
2. Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân.
3. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân.
4. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật
của Nhà nước.
Phân tích
1. Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia.
Liên hệ 0986046849


17


CB,CC là công dân VN có mố i liên hê ̣ ràng buô ̣c về pháp lý đố i với NN CHXHCN
VNam, đươ ̣c NN bảo vệ lợi ích khi ở trong cũng như ngoài nước . Ngươ ̣c la ̣i công dân cũng
phải có nghĩa vụ trở lại với NN 1 là trung thành với NN bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích
quố c gia, không vì lơ ̣i ích cá nhân mà có những hành vi chố ng đố i NN , làm anh hưởng đến
danh dự tổ quố c.
2. Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân.
NNươc VN là nhà nước của dân , do dân và vì dân , CBCC là người trực tiế p thực hiê ̣n
chức năng nhiê ̣m vụ của NN nên mo ̣i hoạt động của họ phải nhằm mục đích phục vụ lợi ích
của nhân dân lao động , là công bộc của nhân dân nên phải tôn trọng nhân dân trong quá trình
thực thi công vu ̣.
3. Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân.
Có liên hê ̣ chă ̣t chẽ với nhân dân, lắ ng nghe ý kiế n của nhân dân mới ra đươ ̣c quyế t đinh
̣
đứng đắ n , phản ánh như cầ u thực tế tình trạng quan liêu , cửa quyền của CB,CC khi thực hiê ̣n
công vu ̣. Họ phải chịu sự giám sát của nhân dân trong quá triǹ h thực thi công vu ̣, có thể bị thay
thế nế u tỏ ra không đủ năng lực thực hiê ̣n công viê ̣c đươ ̣c giao , vi pha ̣m kỹ luâ ̣t của NN, kỷ
luâ ̣t lao đô ̣ng có biểu hiện quan liêu, cửa quyề n vi pha ̣m pháp luâ ̣t.
4. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật
của Nhà nước.
Đây là nghiã vu ̣ của công dân nói chung và CBCC không phải ngoại lệ , CB,CC không
đứng trên , đứng ngoài pháp luâ ̣t mà phải gương mẫu chấ p hành nghiêm chin̉ h chủ
trương,
đường lố i, chính sách của Đảng, pháp luật của BN
* Điều 9. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ
1. Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn được giao.

2. Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan, tổ
chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật trong cơ
quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước.
3. Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ; giữ gìn đoàn kết trong cơ quan, tổ
chức, đơn vị.
4. Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước được giao.
5. Chấp hành quyết định của cấp trên. Khi có căn cứ cho rằng quyết định đó là trái pháp
luật thì phải kịp thời báo cáo bằng văn bản với người ra quyết định; trường hợp người ra quyết
định vẫn quyết định việc thi hành thì phải có văn bản và người thi hành phải chấp hành nhưng
không chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trên trực tiếp của
người ra quyết định. Người ra quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định
của mình.
6. Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Phân tích
1. Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn được giao.
Nghĩa vụ này đòi hỏi thái độ phụ c vụ cao của CBCC NN . Họ phải thực hiện đúng , đầ y
đủ chức năng , nhiê ̣m vu ̣ của min
̀ h nhưng không đươ ̣c la ̣m quyề n , vươ ̣t quyề n mà phải thực
Liên hệ 0986046849

18


hiê ̣n công vu ̣ trong pha ̣m vi đươ ̣c giao . Hơn thế nữa để nâng cao tinh thầ n trách nhiê ̣m trong
thực thi công vu ̣ pháp luật buộc họ phải chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ ,
quyề n ha ̣n đó.
2. Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế của cơ quan, tổ
chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật trong cơ
quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước.

Để bảo đảm cho bô ̣ máy NN hoa ̣t đô ̣ng hiê ̣u quả , mỗi CBCC phải nâng cao tính kỷ luâ ̣t
vì họ là những mắt xích trong 1 bô ̣ máy , chỉ cần 01 hoă ̣c 01 số người “vươ ̣t rào” không chấ p
hành nội quy quy chế của cơ quan , đơnvi ̣sẽ ảnh hưởng đế n tiế n triǹ h hoa ̣t đô ̣ng chung . Hơn
thế nữa để nâng cao tinh thầ n trách nhiê ̣m, phát huy khả năng tự kiểm tra giám sát của CB,CC,
Luâ ̣t CBCC còn quy định trách nhiệm báo cáo với người có thẩm quyền khi phát hiê ̣n vi pha ̣m.
CBCC phải nhâ ̣n thức rõ vai trò trách nhiê ̣m của miǹ h để trách làm lô ̣ bí mâ ̣t NN
làm ảnh
hưởng đế n quyề n lơ ̣i của quố c gia, dân tô ̣c cũng như quyề n lơ ̣i của nhân dân.
3. Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ; giữ gìn đoàn kết trong cơ
quan, tổ chức, đơn vị.
Viê ̣c thực hiê ̣n tố t nghiã vu ̣ này sẽ bảo đảm cho công vu đươ ̣c giải quyết mô ̣t các nhanh
chóng và triệt để, nâng cao sức ma ̣nh tâ ̣p thể và không ảnh hưởng đế n hoa ̣t đô ̣ng của tố chức ,
trong đó có viê ̣c thực thi công vu ̣ của CBCC vì vậy xét cho cùng việc giữ gìn đoàn kết nội bộ
để tạo điều kiện thuận lợi cho hoa ̣t đô ̣ng thực thi công vu ,̣ bảo đảm hoạt động bình thường của
bô ̣ máy NN.
4. Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước được giao.
Những điề u kiê ̣n vâ ̣t chấ t đó là tài sản của NN , là những đóng góp của nh ân dân vì thế
những công bô ̣c tố t của nhân dân là những người bảo vệ , quản lý và sử dụng tài sản đó một
cách tiế t kiê ̣m hiê ̣u quả.
5. Chấp hành quyết định của cấp trên. Khi có căn cứ cho rằng quyết định đó là trái
pháp luật thì phải kịp thời báo cáo bằng văn bản với người ra quyết định; trường hợp người
ra quyết định vẫn quyết định việc thi hành thì phải có văn bản và người thi hành phải chấp
hành nhưng không chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trên
trực tiếp của người ra quyết định. Người ra quyết định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật
về quyết định của mình.
Xuấ t phát từ nguyên tắ c tâ ̣p trung dân chủ , nghĩa vụ này bảo đảm cho các quyết định
trong thi hành công vu ̣ đươ ̣c thực hiê ̣n bảo đảm kỷ luật kỷ cương nhưng không chấ p hành quy
đinh
̣ mô ̣t cách cứng nhắ c dâ ̣p khuôn mà có quyền thể hiện ý chí của họ khi phát hiện những sai
phạm trong quyế t đinh

̣ của cấ p trên…
6. Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
* Điều 10. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng đầu
Ngoài việc thực hiện quy định tại Điều 8 và Điều 9 của Luật này, cán bộ, công chức là
người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị còn phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây:
1. Chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt
động của cơ quan, tổ chức, đơn vị;
2. Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ của cán bộ, công chức;
Liên hệ 0986046849

19


3. Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí và chịu trách nhiệm về việc để xảy ra quan liêu, tham nhũng, lãng phí
trong cơ quan, tổ chức, đơn vị;
4. Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về dân chủ cơ sở, văn hóa công sở
trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, công chức thuộc quyền
quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây
phiền hà cho công dân;
5. Giải quyết kịp thời, đúng pháp luật, theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm
quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của cá nhân, tổ chức;
6. Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Phân tích
1. Chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt
động của cơ quan, tổ chức, đơn vị;
Nghĩa vụ này của người lañ h đa ̣o để giúp cho hoạt động của cơ quan, TC, ĐV đi đúng
hướng, đa ̣t đươ ̣c mu ̣c đić h QLNN và nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu trong việc chỉ
đa ̣o, điề u hành hoạt động của CQ, TC, ĐV.
2. Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ của cán bộ, công chức;

Thực chấ t đây là những viê ̣c đi đôi với chỉ đa ̣o, tổ chức thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣, sẽ giúp hạn
chế những sau sót, những hành vi vi pha ̣m, thúc đẩy thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả đồ ng thời
giải quyết những vướng mắc mà CB,CC có thể gă ̣p phải khi thực thi công vu ̣.
3. Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí và chịu trách nhiệm về việc để xảy ra quan liêu, tham nhũng, lãng phí
trong cơ quan, tổ chức, đơn vị;
Để đô ̣i ngũ CBCC có phẩ m chấ t đa ̣o đức, trình độ chuyên môn và tận tụy phục vụ nhân
dân thì đòi hỏi mỗi CBCC phải là 1 tấ m gương sáng về mo ̣i mă ̣t. CBCC lañ h đa ̣o là những
người đươ ̣c giao nhiề u quyề n ha ̣n lại càng phải thể hiện rõ hơn phẩm chất đạo đức, năng lực
chuyên môn của min
̀ h. Viê ̣c ràng buô ̣c trách nhiê ̣m như trên sẽ ha ̣n chế những hành vi lơ ̣i dung
quyề n ha ̣n được giao để thu lợi cá nhân, hạn chế tình trạng nhũng nhiễu nhân dân, quan liêu
cửa quyề n.
4. Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về dân chủ cơ sở, văn hóa công sở
trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, công chức thuộc quyền
quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây
phiền hà cho công dân;
Đây là nghiã vu ̣ cụ thể của CBCC lãnh đạo nhằ m thực thi nguyên tắ c tâ ̣p trung dân chủ
cũng như những nghĩa vụ của CBCC nói chung.
5. Giải quyết kịp thời, đúng pháp luật, theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm
quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của cá nhân, tổ chức;
Đây là nghiã vu ̣ quan tro ̣ng để quyề n dân chủ nhân dân ở cơ sở đươ ̣c thể hiê ̣n . Nó đòi
hỏi CBCC lãnh đạo với chức trách quyền hạn của mình phải giải quyết kịp thời mặt thời hạn ,
dựa vào các quy đinh
̣ phát luâ ̣t hiê ̣n hành để giải quyế t . Nế u khiế u na ̣i , tố các hoă ̣c kiế n nghi ̣
không thuô ̣c thẩ m quyề n của mình thì phải kiế n nghị cơ quan có thẩm quyền giải quyết để bảo
đảm quyề n và lơ ̣i ích hơ ̣p pháp của các tổ chức, cá nhân.
Liên hệ 0986046849

20



6. Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Câu 7 (4 điểm/10). Luật Cán bộ, công chức được Quốc hội thông qua ngày
13/11/2008 đã chính thức luật hoá quy định về đạo đức của cán bộ, công chức, cụ thể
được quy định tại Điều 15, Mục 3, Chương II; đây được xem là bước tiến mới trong việc
đề cao và cụ thể hoá quy định về đạo đức công vụ thành quy định của luật.
- Theo anh (chị), vì sao cần thiết phải quy định đạo đức công vụ vào Luật Cán bộ,
công chức?
- Nếu được trở thành công chức nhà nước, anh (chị) cần phải làm gì để đảm bảo
những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức theo quy định ?
Dự kiến cơ cấu điểm:
Có 2 nội dung:
- Nội dung I có 6 ý, mỗi ý được 0,25 điểm
- Nội dung II có 5 ý, mỗi ý được 0,5 điểm
Đáp án:
Nội dung I. Vì sao cần thiết phải quy định đạo đức công vụ vào Luật Cán bộ, công
chức
Ý 1. Vấn đề đạo đức trong nền công vụ là một nội dung quan tâm chung của tất cả các
nhà nước. Bởi vì, mọi quyền lực của nhà nước được thực thi phản ảnh qua nền công vụ, và
hoạt động công vụ nếu không có những tiêu chuẩn đạo đức làm chuẩn mực thì uy tín của nhà
nước sẽ không thể có. Chính vì vậy, bất kỳ nhà nước nào cũng phải định ra các chuẩn mực đạo
đức trong nền công vụ của mình.
Ý 2. Đạo đức là thành tố cơ bản của nhân cách công chức, góp phần nâng cao hiệu quả
công tác, sự tín nhiệm của nhân dân đối với CBCC, qua đó, niềm tin vào chế độ chính trị được
củng cố.
Ý 3. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh, khẳng định đạo đức là cái gốc của người
cách mạng, của cán bộ, công chức. Xây dựng nhà nước pháp quyền càng phải chú trọng tới
đạo đức công chức. Vì vậy, việc xây dựng một văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp
lý cao để xác định rõ những chuẩn mực đạo đức và phương cách ứng xử mà công chức phải

tuân thủ trong quá trình thực thi chức trách, nhiệm vụ là một việc hết sức cần thiết; đồng thời,
còn định hướng phương thức ứng xử của công chức, công khai hoá những yêu cầu và đòi hỏi
về chuẩn mực đạo đức và phương cách ứng xử mà công chức cần phải có để nhân dân giám
sát.
Ý 4. Xuất phát từ chủ nghĩa cá nhân, CBCC có thể có những căn bệnh như quan liêu,
lười biếng, hiếu danh, tham nhũng…Đây là nguyên nhân gây ra sự yếu kém của bộ máy nhà
nước và nền công vụ.
Ý 5. Trước đây, đạo đức công vụ chưa được phản ánh một cách cụ thể trong khuôn khổ
pháp lý nên rất khó xác định đâu là tiêu chuẩn, đâu là nguyên tắc bắt buộc để điều chỉnh hành
vi của tất cả cán bộ, công chức. Điều này dễ dẫn đến sự tùy tiện, không minh bạch trong quá
trình giải quyết công vụ.
Ý 6. Tình trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận không
nhỏ cán bộ, đảng viên gắn liền với tệ quan liêu, tham nhũng vẫn đang diễn ra nghiêm trọng,
chưa được ngăn chặn triệt để.
Công chức là lực lượng có vị trí, vai trò quyết định trong việc thể hiện và giữ vững bản
chất chính trị của Nhà nước. Muốn thể hiện được vị trí và vai trò quyết định đó, công chức
Liên hệ 0986046849

21


phải hội đủ 02 yếu tố: đạo đức và tài năng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói "có tài mà không có
đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó".
Nội dung II. Phần liên hệ của thí sinh (cần phải làm gì để đảm bảo những nguyên
tắc, chuẩn mực đạo đức theo quy định):
Để xây dựng được nền công vụ hiện đại, dân chủ, chuyên nghiệp…, đội ngũ cán bộ,
công chức cần có những chuẩn mực đạo đức công vụ. Đạo đức công vụ thể hiện trong các
hành vi cụ thể qua công việc của mỗi cán bộ, công chức. Đạo đức công vụ cần có những quy
tắc, chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức bắt buộc mỗi cán bộ, công chức phải tuân thủ. Đạo đức
công vụ được thể hiện trong những nguyên tắc đạo đức, chuẩn mực cơ bản sau:

Ý 1: Phải thực hiện “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” (Điều 15 của Luật cán bộ,
công chức).
Trong bất cứ việc gì, ở cương vị nào, cán bộ, công chức cũng phải có ý thức tiết kiệm,
chống lãng phí, chống quan liêu, tham nhũng; không vụ lợi cá nhân, xây dựng một lối sống
lành mạnh, lạc quan, yêu đời, có nếp sống giản dị, khiêm tốn, có tình cảm, cởi mở, quan tâm
đến mọi người, học tập bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp.
Cần, kiệm, liêm, chính theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Công chức làm việc trong các công
sở có ít nhiều quyền hành, nếu không giữ đúng cần, kiệm, liêm, chính thì dễ trở nên hủ bại,
biến thành sâu mọt của dân.
Về cần, làm việc phải đảm bảo thời gian quy định, không đến trễ, về sớm; làm khẩn
trương, hoàn thành chu đáo, tăng năng suất trong công tác…
Về kiệm, không lãng phí thời gian của mình và của nhân dân.
Về liêm, không tham ô và luôn luôn tôn trọng, giữ gìn của công và của nhân dân.
Về chính, là việc phải làm dù nhỏ cũng làm, việc trái thì dù nhỏ cũng tránh.
Liêm chiń h đòi hỏi CB ,CC phải có tiń h thẳ ng thắ n , trung thực làm theo lẽ phải , đấ u
tranh chố ng la ̣i giả dố i, cơ hô ̣i, làm việc bất chính.
Chí công vô tư là tâ ̣p trung trí tuê ̣ sức lực cho viê ̣c công , không mang danh lơ ̣i riêng ,
không mưu cầ u lơ ̣i ić h cho riêng min
̀ h , hoạt động của CB ,CC phải trên cơ sở nền tản g của xã
hô ̣i, vì xã hội trong đó có quyền lợi trực tiếp của chính bản thân ho ,̣ phải đặt lợi ích tập thể
quố c gia, dân tô ̣c lên trên lơ ̣i ić h cá nhân.
Ý 2. Phải có tinh thần trách nhiệm cao với công việc.
Bất kỳ ai, ở địa vị nào, làm công tác gì, gặp hoàn cảnh nào, đều phải có tinh thần trách
nhiệm. Khi được giao việc gì, bất kỳ to hay nhỏ, khó hay dễ, cũng phải đưa cả tinh thần, lực
lượng ra làm đến nơi đến chốn, làm cho thành công. Làm một cách cẩu thả, làm cho có
chuyện, dễ làm khó bỏ, đánh trống bỏ dùi… là không có tinh thần trách nhiệm.
Là cán bộ không nên suy bì xem công việc của mình có quan trọng hay không. Công
việc nào cũng cần thiết. Vấn đề là ở chỗ khi đã làm việc gì dù gặp khó khăn, trở ngại cũng
phải quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Ý 3. Chấp hành nghiêm kỷ luật và có tinh thần sáng tạo trong thi hành công vụ.

Mỗi người phải chấp hành nghiêm những quy định của cơ quan, của tổ chức. Mỗi cán
bộ, công chức, viên chức khi thi hành công vụ cần phải gương mẫu về đạo đức, tự giác tuân
thủ kỷ luật của cơ quan, giữ vững nề nếp công tác. Tinh thần sáng tạo trong công việc cũng là
một chuẩn mực đạo đức mà người cán bộ, công chức phải phát huy.
Ý 4. Có ý chí cầu tiến bộ, luôn luôn phấn đấu trong công việc.
Liên hệ 0986046849

22


Người cán bộ, công chức phải luôn có chí tiến thủ, tinh thần cầu tiến bộ; phải học tập
suốt đời để đáp ứng yêu cầu của công việc.
Ý 5. Có tinh thần thân ái, hợp tác với đồng nghiệp trong thực hiện công việc.
Mọi người trong một tập thể cần phải đoàn kết, hợp tác chặt chẽ thì công việc mới hoàn
thành. Nếu trong một tập thể mà các thành viên có thành kiến, dè dặt, đối phó với nhau thì
không thể hoàn thành được công việc được giao. Tuy nhiên, thân ái, hợp tác ở đây không phải
là bao che khuyết điểm cho đồng nghiệp mà để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ và kiên quyết đấu
tranh, ngăn chặn những hành vi vi phạm kỷ luật trong thi hành công vụ và trong cuộc sống.
Những chuẩn mực đạo đức công vụ này có sự quan hệ, tác động lẫn nhau trong một hệ
thống chuẩn mực thống nhất.
Đạo đức công vụ không phải tự thân mà có; mỗi cán bộ, công chức, viên chức nếu tích
cực tu dưỡng, rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức công vụ, chắc chắn nền công vụ sẽ có
một đội ngũ cán bộ “vừa hồng vừa chuyên” theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Chú ý:
- Đáp án trên có tính chất tương đối. Tùy theo cách trình bày bài viết, có thể thay đổi
mức điểm giữa các ý (ý nào được phân tích sâu sẽ được chấm điểm cao).
- Khuyến khích những bài viết được trình bày theo đúng bố cục (mở đầu, giải quyết vấn
đề và kết thúc vấn đề), phần phân tích nêu được ví dụ minh họa và có liên hệ bản thân. Nếu
không thực hiện như vậy sẽ không chấm điểm tuyệt đối.
Câu 9. Những viêc̣ CB, CC không đươ ̣c làm ?

Hoạt động của CB ,CC là để thực hiê ̣n công vu ̣ và NN vì thế để bảo đảm cho công vụ
đươ ̣c thực hiê ̣n nghiêm ngắ t , tránh bị lợi dụng quyề n ha ̣n công vu ̣ để thu lơ ̣i cá nhân, bảo đảm
cho tài sản của NN đươ ̣c sử du ̣ng đúng mu ̣c đić h , giữ giǹ bí mâ ̣t công tác , bí mật quốc gia ,
tách chức năng QLNN về KT với chức năng hoạt động SXKD.
Những viê ̣c CB ,CC không đươ ̣c làm là mô ̣t da ̣ng nghiã vu ̣ của CB,CC bao gồ m điề u
18,19,20 Luâ ̣t CBCC:
Điều 18. Những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến đạo đức công
vụ
1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ
việc hoặc tham gia đình công.
2. Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật.
3. Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi.
4. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình
thức.
Điều 19. Những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến bí mật nhà
nước
1. Cán bộ, công chức không được tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước dưới mọi
hình thức.
2. Cán bộ, công chức làm việc ở ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thì trong thời
hạn ít nhất là 05 năm, kể từ khi có quyết định nghỉ hưu, thôi việc, không được làm công việc
Liên hệ 0986046849

23


có liên quan đến ngành, nghề mà trước đây mình đã đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân trong
nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài.
3. Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc, thời hạn mà cán bộ, công
chức không được làm và chính sách đối với những người phải áp dụng quy định tại Điều này.
Điều 20. Những việc khác cán bộ, công chức không được làm

Ngoài những việc không được làm quy định tại Điều 18 và Điều 19 của Luật này, cán bộ, công
chức còn không được làm những việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân sự
quy định tại Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và
những việc khác theo quy định của pháp luật và của cơ quan có thẩm quyền
Phân tích Điều 18
Điều 18. Những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến đạo đức công
vụ
1. Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự
ý bỏ việc hoặc tham gia đình công.
CB,CC phải thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ đươ ̣c giao . Họ phải bằng sức lực , trí tuệ, am hiể u công
viê ̣c và sự tậng tụy của mình góp phần đổi mới mọi mặt đời sống xã hội , không đươ ̣c trố n
tránh trách nhiê ̣m, thoái thác nhiệm vụ trong bấ t cứ điề u kiê ̣n hoàn cảnh nào , phải có sự phối
kế t hơ ̣p với CB,CC khác, có thái độ tốt đóng góp ý kiến mang tính chất xây dựng tâ ̣p thể vững
mạnh, có ý thức tổ chức tốt , tính kỷ luâ ̣t cao thể hiê ̣n ở chỗ không tự ý bỏ viê ̣c hoă ̣c tham gia
đình công làm ảnh hưởng tới việc thực hiện công vụ chung , ảnh hưởng ko tốt đến danh dự , uy
tín của Đảng, các cơ quan NN và các tổ chức chính trị.
2. Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật.
CB,CC không thể vì lơ ̣i ích của cá nhân của riêng CQ , ĐV mình mà sử dụng tài sản NN
giao cho 1 cách trái pháp luật , làm cho TS của NN của NDân không được sử dụng đúng mục
đić h ảnh hưởng đế n viê ̣c thực hiê ̣n công vu ̣ đươ ̣c giao.
3. Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để
vụ lợi.
Viê ̣c sử du ̣ng quyề n ha ̣n của CB ,CC phải nằ m trong giới ha ̣n mà pháp luật cho phép ,
nế u không thì vô hì nh chung CB,CC đã không thực hi ện đúng chức trách của mình và không
xứng đáng đươ ̣c giao công vu ̣
4. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi
hình thức.
Bình đẳng dân tộc , giới tin
́ h… là mu ̣c tiêu NN ta hướng tới . CBCC là người trực tiế p
thực hiê ̣n quyề n lực NN nên cầ n thiế t để thực hiê ̣n mu ̣c tiêu này.


Liên hệ 0986046849

24



×