Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Tap huan Bao hiem xa hoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.85 KB, 58 trang )


NHỮNG NÔI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BẢO HIỂM
XÃ HỘI

*Khái niệm Bảo hiểm xã hội:
Theo quy định tại Điều 3 Luật BHXH: BHXH là sự bảo
đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao
động khi họ bị giảm hoăc mất thu nhập do ốm đau, thai sản,
TNLĐ, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc
chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH.

* Những nguyên tắc của Luật BHXH:
Theo quy định tại Điều 5 luật BHXH, BHXH dựa trên
những nguyên tắc sau:
+ Mức hưởng BHXH được tính trên cơ sở mức đóng,
thời gian đóng BHXH và chia sẽ giữa những người tham gia
BHXH.


+ Mức đóng BHXH bắt buộc, BHXH thất nghiệp
được tính trên cơ sở tiền lương, tiền công của người lao
động. Mức đóng BHXH tự nguyện được tính trên cơ sở
mức thu nhập do người lao động lựa chọn nhưng mức
thu nhập này không thấp hơn mức lương tối thiểu chung.
+ Người lao động vừa có thời gian đóng BHXH bắt
buộc vừa có thời gian đóng BHXH tự nguyện được
hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên cơ sở thời
gian đã đóng BHXH.
+ Quỹ BHXH được quản lý thống nhất dân chủ,
công khai, minh bạch, được sử dụng đúng mục đích,
được hoạch toán độc lập theo các quỹ thành phần của


BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện và bảo hiểm thất
nghiệp.
+ Việc thực hiện BHXH phải đơn giản, dễ dàng,
thuận tiện, bảo đảm kịp thời và đầy đủ quyền lợi của
người tham gia BHXH.


* Sự giống và khác nhau BHXH và bảo hiểm thương mại:
- Sự giống nhau:
Hai loại bảo hiểm này được thực hiện trên cùng một
nguyên tắc: có tham gia đóng góp bảo hiểm thì mới được
hưởng quyền lợi, không đóng góp thì không được đòi hỏi
quyền lợi.
Hoạt động của 2 loại bảo hiểm này đều nhằm để bù
đắp tài chính cho các đối tượng tham gia bảo hiểm khi họ
gặp phải những rủi ro gây thiệt hại trong khuôn khổ bảo
hiểm đang tham gia.
Phương thức hoạt động của 2 loại hình bảo hiểm này
đều mang tính “công đồng – lấy số đông bù số ít” tức là dùng
số tiền đóng góp của số đông người tham gia để bù đắp,
chia sẻ cho một số ít người gặp phải biến cố rủi ro gây ra tổn
thất.


- Sự khác nhau:
Mục tiêu của bảo hiểm thương mại là lợi nhuận. Mục
tiêu hoạt động của BHXH là nhằm thực hiện chính sách xã
hội của Nhà nước, góp phần ổn định đời sống cho người lao
động và các thành viên trọng gia đình họ. Vì vậy, hoạt động
BHXH là hoạt động phi lợi nhuận và nhằm mục đích an sinh

xã hội.
Phạm vi hoạt động của BHXH liên quan trực tiếp đến
người lao động và các thành viên trong gia đình họ và chỉ
diễn ra trong từng quốc gia. Hoạt động bảo hiểm thương mại
rộng hơn, không chỉ diễn ra trong từng quốc gia mà còn trải
rộng xuyên quốc gia, có mặt ở tất cả các lĩnh vực của đời
sống kinh tế- xã hội bao gồm cả bảo hiểm nhân thọ và bảo
hiểm phi nhân thọ.


Cơ sở nguồn tiền đóng, mức đóng, tỷ lệ đóng BHXH
hoàn toàn dựa vào thu nhập từ tiền lương, tiền công của
người lao động. BHXH thực hiện các quy định theo chính
sách xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ để đảm bảo sự
phát triển kinh tế xã hội, sự ổn định chính trị của quốc gia.
Bảo hiểm thương mại thực hiện theo cơ chế thị trường
và nguyên tắc hoạch toán kinh doanh. Quan hệ giữa mức
đóng góp và mức hưởng là quan hệ tương đồng thuần túy,
tức là ứng với mỗi mức đóng góp bảo hiểm nhất định thì khi
xảy ra rủi ro sẽ nhận được một mức quyền lợi tương ứng quy
định trước.

*Luật BHXH quy định cơ quan quản lý Nhà nước về
BHXH là những cơ quan:
Theo quy định tại Điều 8 Luật BHXH, các cơ quan
quản lý Nhà nước về BHXH gồm:


+ Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước về BHXH.
+ Bộ Lao động – Thương binh và xã hội chịu trách

nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý Nhà nước về
BHXH.
+ Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của mình thực hiện quản lý Nhà nước về BHXH,
+ Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý Nhà
nước về BHXH trong phạm vi địa phương theo phân cấp của
Chính phủ.

* Nôi dung quản lý Nhà nước về BHXH
1/ Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chế độ,
chính sách BHXH.
2/ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm
pháp luật về BHXH.
3/Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật
về BHXH.


5/Tổ chức bộ máy thực hiện BHXH: đào tạo, bồi
dưỡng nguồn nhân lực làm công tác BHXH.
6/thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về
BHXH; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật
vế BHXH.
7/Hợp tác quốc về BHXH.

*Quyền của người lao động khi tham gia Bảo hiểm xã
hội:
Theo quy định tại điều 15 Luật BHXH, người lao động
khi tham gia BHXH có các quyền sau đây:
-Được cấp sổ BHXH
-Nhận lương hưu và trợ cấp BHXH đầy đủ, kịp thời

-Hưởng bảo hiểm y tế trong các trường hợp sau đây:
+Đang hưởng lương hưu
+Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp hàng tháng
+Đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.


- Ủy quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp
BHXH
- Yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp thông
tin về việc đóng BHXH, yêu cầu tổ chức BHXH cung cấp
thông tin về việc đóng, quyền được hưởng chế độ, thủ tục
thực hiện BHXH.
- Khiếu nại tố cáo về BHXH
- Các quyền khác theo quy định của pháp luật

*Trách

nhiệm của người lao động khi tham gia

BHXH:
Theo quy định tại Điều 16 Luật BHXH, người lao động khi
tham gia BHXH có các trách nhiệm sau đây:
- Đóng BHXH theo quy định của Luật BHXH
- Thực hiện quy định về việc lập hồ sơ BHXH
- Bảo quản sổ BHXHtheo đúng quy định
- Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.


Ngoài việc thực hiện các trách nhiệm trên, người lao động

tham gia bảo hiểm thất nghiệp còn có các trách nhiệm sau
đây:
+ Đăng ký thất nghiệp với tổ chức BHXH
+Thông báo hằng tháng với tổ chức BHXH về việc
tiềm kiếm việc làm trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp
+ Nhận việc làm hoặc tham gia khóa học nghề phù
hợp khi tổ chức BHXH giới thiệu.

*Quyền của người sử dụng lao động khi tham gia
BHXH cho người lao động:
Theo quy định tại Điều 17 Luật BHXH, người sử dụng
lao động khi tham gia BHXH cho người lao động có các
quyền sau đây:
-Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng quy
định của pháp luật về BHXH
- Khiếu nại, tố cáo về BHXH


*Trách nhiệm của người sử dụng lao động khi tham
gia BHXH cho người lao động:
Theo quy định tại Điều 18 Luật BHXH, người sử dụng
lao động khi tham gia BHXH cho người lao động có các trách
nhiệm sau đây:
- Đóng BHXH theo quy định
- Bảo quản sổ BHXH của người lao động trong thời
gian người lao động làm việc.
-Trả sổ BHXH cho người lao động khi người đó không
còn làm việc,
-Lập hồ sơ khi người lao động được cấp sổ, đóng và
hưởng BHXH

-Trả trợ cấp BHXH cho người lao động
- Giới thiệu người lao động đi giám định mức suy giảm
khả năng lao động tại Hội đồng giám định y khoa theo quy
định của Luật BHXH


- Cung cấp tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Cung cấp thông tin về việc đóng BHXH của người
lao động khi người lao động hoặc tổ chức công đoàn yêu
cầu
- Đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định
- Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật

*Quyền của tổ chức BHXH khi tổ chức thực hiện
chính sách BHXH được quy định:
Theo quy định tại Điều 19 Luật BHXH: tổ chức
BHXH khi tổ chức thực hiện chính sách BHXH có các
quyền sau đây:
-Tổ chức quản lý nhân sự, tài chính và tài sản theo
quy định của pháp luật
-Từ chối yêu cầu trả BHXH không đúng quy định
-Khiếu nại về BHXH
-Kiểm tra việc đóng BHXH và trả các chế độ BHXH


Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng
sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách, pháp luật về BHXH và
quản lý quỹ BHXH.
-Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sử lý

vi phạm pháp luật về BHXH
-Các quyền khác theo quy định của pháp luật

*Trách

nhiệm của tổ chức BHXH khi tổ chức thực
hiện chính sách BHXH được quy định:
Theo quy định tại Điều 20 Luật BHXH: tổ chức BHXH
khi tổ chức thực hiện chính sách BHXH có các trách nhiệm
sau đây:
-Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật
về BHXH, hướng dẫn thủ tục thực hiện chế độ BHXH đối với
người lao động, người sử dụng lao động thuộc đối tượng
tham gia BHXH.
-Thực hiện việc thu BHXH theo quy định của Luật này.


-Tiếp nhận hồ sơ, giải quyết các chế độ BHXH, thực hiện
việc trả lương, trợ cấp BHXH đầy đủ thuận tiện và đúng thời
hạn,
- Cấp sổ BHXH đến từng người lao động
- Quản lý sử dụng quỹ BHXH theo quy định của pháp
luật.
- Thực hiện các biện pháp bảo toàn và tăng trưởng quỹ
BHXH
- Tổ chức thực hiện công tác thống kê, kế toán, hướng
dẫn nghiệp vụ về BHXH.
- Giới thiệu người lao động đi giám định mức suy giảm
khả năng lao động tại Hội đồng giám định y khoa theo quy định
của Luật BHXH.

- Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý BHXH, lưu
trữ hồ sơ của người tham gia BHXH theo quy định của pháp
luật,
- Định kỳ 6 tháng, báo cáo Hội đồng quản lý BHXH về
tình hình thực hiện BHXH. Hằng năm, báo cáo Chính phủ và cơ


- Cung cấp đầy đủ và kịp thời thông tin về việc đóng,
quyền được hưởng chế độ, thủ tục thực hiện BHXH khi người
lao động hoặc tổ chức công đoàn yêu cầu
- Cung cấp tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo về việc thực hiện
BHXH
- Thực hiện hợp tác quốc tế về BHXH.
- Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.

*Luật BHXH quy định

quyền của tổ chức công đoàn:
Theo quy định tại Điều 11 Luật BHXH: tổ chức công đoàn
có các quyền sau đây:
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động
khi tham gia BHXH.
- Yêu cầu người sử dụng lao động, tổ chức BHXH cung
cấp thông tin về BHXH của người lao động.
- Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sử lý vi
phạm pháp luật về BHXH.



*Luật BHXH quy định quy định trách nhiệm của tổ
chức công đoàn:
Theo quy định tại Điều 11 Luật BHXH: tổ chức công
đoàn có các trách nhiệm sau đây:
- Tuyên truyền, phổ biến chế độ, chính sách, pháp
luật về BHXH đối với người lao động
- Kiến nghị, tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung
chế độ, chính sách, pháp luật về BHXH.
- Tham gia kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp
luật về BHXH.


CÁC VĂN BẢN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BHXH BẮT
BUỘC
1. Bộ Luật lao động
2. Luật BHXH số 71/2006/QH11
3. Đối với công chức viên chức: Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày
22/12/2006 hướng dẫn BHXH bắt buộc theo quy định của Luật
BHXH đối với người lao động (Thông tư 03/2007/TTBLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn thực hiện ; Thông tư
19/2008/TT-BLĐTBXH ngày 23/9/2008, Thông tư số
41/2009/TT- BLĐTBXH ngày 30/12/2009, Sửa đổi, bổ sung
Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH)
4.Đối với quân nhân:
-Nghị định số: 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 của chính phủ
-Thông tư liên tịch số: 148/2007/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH ngày
14/9/2007 của Bộ Quốc phòng- Bộ công an – Bộ lao động
thương binh và xã hội


-Thông tư liên tịch số: 02/2009/TTLT/BQP-BCA-BLĐTBXH

ngày 12/01/2009 của Bộ quốc phòng – Bộ công an- Bộ lao
động thương binh và xã hội
5. Nghị định 46/2010/NĐ-CP ngày 27/4/2010 quy định về
thủ tục nghỉ hưu đối với cán bộ công chức đủ điều kiện
nghỉ hưu.
6. Nghị định 86/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 của Chính phủ
quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH
7.Các văn bản hướng dẫn của BHXH Việt Nam

*Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc (Điều 2 Luật
BHXH)
- Mức đóng BHXH (tại điều 91 Luật BHXH)
Hàng tháng người lao động đóng 5%. Từ năm 2010 trở
đi cứ 2 năm 1 lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng 8%
- Mức đóng BHXH (tại điều 92 Luật BHXH)
Hàng tháng người sử dụng lao động đóng trên quỹ tiền
lương, tiền công của người lao động:


+3% quỹ ốm đau thai sản
+1% quỹ tai nạn lao động
+11% vào quỹ hưu trí và tử tuất
(Từ tháng 01/2010 ->12/2011= mức đóng 12%
Từ tháng 01/2012->12/2013= mức đóng 13%
Từ tháng 01/2014-> trở đi = mức đóng 14% )
*Tiền lương tiền công đóng BHXH bắt buộc (tại Điều 94 luật
BHXH)
-Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ
tiền lương do nhà nước quy định thì đóng BHXH theo lương
ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức

vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, thâm niên nghề.
-Người lao động đóng BHXH theo chế độ tiền lương
do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương tiền
công đóng BHXH là mức tiền lương, tiền công ghi trong hợp
đồng lao động.


 CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU
 CHẾ ĐỘ THAI SẢN
 CHẾ ĐỘ TNLĐ - BNN
 CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ
 CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT


CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU
NỘI
DUNG

Bản
Thân
ốm
đau:

ĐIỀU KIỆN HƯỞNG

MỨC HƯỞNG TRỢ CẤP

*Điều kiện hưởng:
-Người lao động bị ốm đau tai nạn rủi ro
phải nghỉ việc có xác nhận của cơ sở y tế.

-Con dưới 7 tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để
chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y
tế.
*Chú ý:trường hợp người lao động bị ốm
đau, tai nạn,phải nghỉ việc do tự hủy hoại
sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng ma
túy, chất gây nghiện không được hưởng
chế độ ốm đau
-Trong điều kiện bình thường:

Thời gian hưởng trợ
cấp tối đa 1 năm,
tính theo ngày
làm việc.
+ 30 ngày, tham gia
BHXH <15 năm;
+ 40 ngày, tham gia
BHXH từ 15 năm
đến < 30 năm
+ 60 ngày, tham gia
BHXH >30 năm;

-Trong điều kiện nặng nhọc độc hại, phụ cấp Tăng thêm 10 ngày
khu vực > 0,7
cho từng trường
hợp


CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU
NỘI DUNG


ĐIỀU KIỆN HƯỞNG MỨC HƯỞNG TRỢ CẤP

Mắc 1 trong những các
lọai bệnh cần điều trị
dài ngày (theo danh
mục quy định tại Thông
Bệnh dài ngày
tư số 33/TT-LT ngày
25/06/1987 của Bộ y tế
và tổng Liên đoàn lao
động Việt Nam).

- 75% mức lương làm căn cứ
đóng BHXH của tháng lương
liền kề trước khi nghỉ. Nghỉ ốm
ở tháng đầu tham gia BHXH thì
lấy mức lương của chính tháng
đó để tính hưởng trợ cấp.
- Mức trợ cấp 75% lương đóng
BHXH (trong 180 ngày/năm đầu
tiên).
- Từ ngày 180 trở đi, mức hưởng
cụ thể như sau:
65% nếu đóng BHXH >30 năm;
55% nếu đóng BHXH từ 15
năm đến < 30 năm
45% nếu đóng BHXH < 15
năm;



CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU
NỘI DUNG

ĐIỀU KIỆN HƯỞNG MỨC HƯỞNG TRỢ CẤP

Con ốm

Con dưới 3 tuổi: 20 ngày
Con > 3 tuổi đến < 7 tuổi :
15 ngày.
Con dưới 7 tuổi bệnh, Nếu cả cha và mẹ cùng
có chỉ định nghỉ để tham gia BHXH, một
chăm sóc
trong 2 người đã nghỉ đủ
thời gian theo quy định
mà con chưa hết bệnh,
người còn lại tiếp tục nghỉ.


NGHỈ DƯỠNG SỨC PHSK SAU SAU ỐM ĐAU
NỘI DUNG

ĐIỀU KIỆN HƯỞNG

MỨC HƯỞNG TRỢ CẤP

- 25% lương tối thiểu
chung (nghỉ tại nhà) cho
mỗi ngày.

- 40% mức lương tối thiểu
Thời gian nghỉ hưởng chung (nghỉ tập trung)

Nghỉ
trợ cấp theo quy định cho mỗi ngày.
dưỡng sức
đã hết nhưng sức khoẻ • Nghỉ trợ cấp 10 ngày:
sau ốm đau
vẫn còn yếu.
Mắc bệnh dài ngày
•Nghỉ trợ cấp 7 ngày : Có
phẫu thuật
•Nghỉ trợ cấp 5 ngày : Các
trường hợp khác


CHẾ ĐỘ THAI SẢN
NỘI DUNG ĐIỀU KIỆN HƯỞNG

MỨC HƯỞNG TRỢ CẤP

1./ KH hoá
Mức trợ cấp = 100% lương
dân số:
bình quân đóng BHXH tối
-Đặt vòng Có giấy chứng nhận
đa 6 tháng liền kề.
tránh thai thực hiện KHH dân số
- 7 ngày
-Triệt sản

- 15 ngày
(nam- nữ)
• 10

ngày: thai < 1 tháng.
• 20 ngày : thai từ > 1
Có giấy chứng nhận tháng đến < 3 tháng.
2./ Sẩy thai
sẩy thai.
•40 ngày : thai từ > 3
tháng đến < 6 tháng.
•50 ngày : thai > 6 tháng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×