Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

CHỦ ĐỀ: LỰC TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.95 KB, 14 trang )

CHỦ ĐỀ 1:LỰC TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN
DẠNG 1: TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM ĐỨNG YÊN
A.LÍ THUYẾT
1.Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm.
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm ql và q2 (nằm yên, đặt trong chân khơng) cách nhau đoạn r
có:
 phương là đường thẳng nối hai điện tích.
 chiều là: chiều lực đẩy nếu qlq2 > 0 (cùng dấu).
chiều lực hút nếu qlq2 < 0 (trái dấu).
 độ lớn: * tỉ lệ thuận với tích
các độ lớn của hai điện tích,
* tỉ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách giữa
chúng.
qq
k 1 22
F=  r
Trong đó: k = 9.109N.m2/C2.
q, q: độ lớn hai điện tích (C )
r: khoảng cách hai điện tích (m)
: hằng số điện mơi . Trong chân khơng và khơng khí =1
Chú ý:
a) Điện tích điểm : là vật mà kích thước các vật chứa điện tích rất nhỏ so với khoảng cách giữa
chúng.
-Cơng thức trên còn áp dụng được cho trường hợp các quả cầu đồng chất , khi đó ta coi r là
khoảng cách giữa tâm hai quả cầu.
2. Điện tích q của một vật tích điện:
+ Vật thiếu electron (tích điện dương): q = + n.e
+ Vật thừa electron (tích điện âm):
q = – n.e
Với: : là điện tích nguyên tố.


n : số hạt electron bị thừa hoặc thiếu.
3.Môt số hiện tượng
 Khi cho 2 quả cầu nhỏ nhiễm điện tiếp xúc sau đó tách nhau ra thì tổng điện tích chia đều
cho mỗi quả cầu
 Hiện tượng xảy ra tương tự khi nối hai quả cầu bằng dây dẫn mảnh rồi cắt bỏ dây nối
 Khi chạm tay vào quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu mất điện tích và trở về
trung hịa

B.VÍ DỤ


Bài 1. Hai điện tích , đặt cách nhau 20cm trong khơng khí. Xác định độ lớn và vẽ hình lực tương
tác giữa chúng?
Hướng dẫn:

Áp dụng biểu thức định luật Cu- lơng:
Thay số: F= 4,5.10-5N
Vẽ hình:
q1
q2
+

F=

k

q1q2
 r2

-


Bài 2: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong khơng khí cách nhau 10 cm, lực tương tác
giữa hai điện tích là 1N. Đặt hai điện tích đó vào trong dầu có  = 2 cách nhau 10 cm. hỏi lực
tương tác giữa chúng là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
|q .q |
F  k 1 22
r
- Trong khơng khí:
/
|q .q |
F  1 22
 .r
- Trong dầu:
F/ 1 1
F 1
  � F /    0,5
2 2
- Lập tỉ số: F  2
N.
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Hai điện tích , đặt tại hai điểm A và B trong khơng khí. Lực tương tác giữa chúng là
0,4N. Xác định khoảng cách AB, vẽ hình lực tương tác đó.
ĐS: 30cm
Bài 2. Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong khơng khí thì lực tương tác giữa chúng là
N. Nếu với khoảng cách đó mà đặt trong điện mơi thì lực tương tác giữa chúng là N.
a/ Xác định hằng số điện môi của điện môi.
b/ Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện mơi bằng lực tương tác khi đặt
trong khơng khí thì phải đặt hai điện tích cách nhau bao nhiêu? Biết trong khơng khí hai điện tích
cách nhau 20cm.

ĐS: ; 14,14cm.
Bài 3. Trong nguyên tử hiđrơ (e) chuyển động trịn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo trịn có bán
kính 5.10 -9 cm.
a. Xác định lực hút tĩnh điện giữa (e) và hạt nhân.
b. Xác định tần số của (e)
ĐS: F=9.10-8 N b.0,7.1016 Hz
Bài 4. Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 4,50 µC; quả cầu
B mang điện tích – 2,40 µC. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 1,56 cm. Tính
lực tương tác điện giữa chúng.

DẠNG 2: ĐỘ LỚN ĐIỆN TÍCH.


A.LÍ THUYẾT
- Khi giải dạng BT này cần chú ý:
 Hai điện tích có độ lớn bằng nhau thì:
 Hai điện tích có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu thì:
 Hai điện tích bằng nhau thì: .
 Hai điện tích cùng dấu: .
 Hai điện tích trái dấu:
- Áp dụng hệ thức của định luật Coulomb để tìm ra sau đó tùy điều kiện bài tốn chúng ra
sẽ tìm được q1 và q2.
- Nếu đề bài chỉ yêu cầu tìm độ lớn thì chỉ cần tìm
B. VÍ DỤ.
Bài 1: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng r 1 = 2 cm. lực
tương tác giữa chúng là 1,6.10-4 N.
a) Tìm độ lớn hai điện tích đó?
b) Khoảng cách r2 giữa chúng là bao nhiêu để lực tác dụng giữa chúng là 2,5.10-4 N?
Hướng dẫn:
q1.q2

F1  k 2
r1
a)
Ta có:



4
2
F1.r12 1,6.10 . 2.10
�q 

k
9.109
2



2



64 18
.10
9

8 9
.10 C
Vậy: q = q1= q2= 3
.

q1.q2

F1 r22
F1.r12
2
 � r2 
F2  K
F2 r12
F2
r22
b) Ta có:
suy ra:
Vậy r2 = 1,6 cm.
Bài 2: Hai quả cầu nhỏ tích điện có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5cm trong chân không thì
hút nhau bằng một lực 0,9N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.
Hướng dẫn:
Tóm tắt:
, lực hút.
Giải.
Theo định luật Coulomb:
Mà nên
Do hai điện tích hút nhau nên: ;


hoặc: ;
C.BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau 10 cm. Lực đẩy giữa
chúng là 9.10-5N.
a/ Xác định dấu và độ lớn hai điện tích đó.
b/ Để lực tương các giữa hai điện tích đó tăng 3 lần thì phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai

điện tích đó bao nhiêu lần? Vì sao? Xác định khoảng cách giữa hai điện tích lúc đó.
ĐS: a/; hoặc
b/Giảm lần;
Bài 2. Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25cm trong điện mơi có hằng số điện
mơi bằng 2 thì lực tương tác giữa chúng là 6,48.10-3 N.
a/ Xác định độ lớn các điện tích.
b/ Nếu đưa hai điện tích đó ra khơng khí và vẫn giữ khoảng cách đó thì lực tương tác giữa chúng
thay đổi như thế nào? Vì sao?
c/ Để lực tương tác của hai điện tích đó trong khơng khí vẫn là 6,48.10-3 N thì phải đặt chúng
cách nhau bằng bao nhiêu?
ĐS: a/ ; b/ tăng 2 lần c/ .
Bài 3. Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau 50cm, hút nhau bằng một lực 0,18N. Điện tích tổng
cộng của hai vật là 4.10-6C. Tính điện tích mỗi vật?
ĐS:
Bài 5. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau 1 khoảng 5 cm,
giữa chúng xuất hiện lực đẩy F = 1,6.10-4 N.
a.Hãy xác định độ lớn của 2 điện tích điểm trên?
b.Để lực tương tác giữa chúng là 2,5.10-4N thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu?
ĐS: 667nC và 0,0399m
Bài 6 Hai vật nhỏ đặt trong khơng khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực F= 1,8 N. Điện
tích tổng cộng của hai vật là 3.10-5 C. Tìm điện tích của mỗi vật.
5
5
ĐS: q1  2.10 C ; q2  10 C
Bài 7. Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q 1 và q2 đặt trong khơng khí cách
nhau 2 cm, đẩy nhau bằng một lực 2,7.10-4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vị trí
cũ, chú đẩy nhau bằng một lực 3,6.10-4 N. Tính q1, q2 ?
9
9
9

9
ĐS: q1  2.10 C ; q2  6.10 C và q1  2.10 C ; q2  6.10 C và đảo lại
Bài 8. Hai quả cầu nhỏ tích điện q1= 1,3.10 -9 C ,q2 = 6,5.10-9 C đặt cách nhau một khoảng r trong
chân khơng thì đẩy nhau với một những lực bằng F. Cho 2 quả cầu ấy tiếp xúc nhau rồi đặt cách
nhau cùng một khoảng r trong một chất điện mơi ε thì lực đẩy giữa chúng vẫn là F.
a, Xác định hằng số điện môi của chất điện mơi đó.
b, Biết F = 4,5.10 -6 N ,tìm r
ĐS: ε=1,8. r=1,3cm

DẠNG 3: TƯƠNG TÁC CỦA NHIỀU ĐIỆN TÍCH
A.LÍ THUYẾT


* Phương pháp: Các bước tìm hợp lực do các điện tích q1; q2; ... tác dụng lên điện tích qo:
Bước 1: Xác định vị trí điểm đặt các điện tích (vẽ hình).
Bước 2: Tính độ lớn các lực , Fno lần lượt do q1 và q2 tác dụng lên qo.
uuu
v
Fn 0
Bước 3: Vẽ hình các vectơ lực ....
Bước 4: Từ hình vẽ xác định phương, chiều, độ lớn của hợp lực .
* Lực:
Góc  bất kì:  là góc hợp bởi hai vectơ lực.
F02  F102  F202  2 F10 F20 .cos 
+ Các trường hợp đặc biệt:

B. VÍ DỤ
Bài 1 : Hai điện tích điểm q1 = -10-7 C và q2 = 5.10-8 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không
cách nhau 5 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 = 2.10-8 C đặt tại điểm C
sao cho CA = 3 cm, CB = 4 cm.

Hướng dẫn :
- Ta có : AB = AC + BC Nên tam giác ABC vng tại C. Vị trí C như hình vẽ.
- Lực tương tác giữa q1 và q0 là :
2

F1  k

q1.q0
2

2

2

A

 2.102 N

AC
- Lực tương tác giữa q2 và q0 là :
q2.q0
F2  k
 5,625.103 N
BC 2

Q1

B

Q2


F

F1

Q0

C

F2


- Lực điện tác dụng lên q0 là :
ur ur ur
F  F 1  F 2 � F  F12  F22  2,08.102 N
Bài 2: Trong chân không, cho hai điện tích đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Tại điểm C
nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 3cm người ta đặt điện tích . Xác định lực điện
tổng hợp tác dụng lên qo.
Hướng dẫn :
Vị trí các điện tích như hình vẽ.

+ Lực do q1 tác dụng lên qo:
+ Lực do q2 tác dụng lên qo:
( do )
+ Do nên hợp lực Fo tác dụng lên qo:
+ Vậy có phương // AB, cùng chiều với vectơ (hình vẽ) và có độ lớn:
C.BÀI TẬP VẬN DỤNG
7
7
Bài 1. Cho hai điện tích điểm q1  2.10 C ; q2  3.10 C đặt tại hai điểm A và B trong chân

7
không cách nhau 5cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên qo  2.10 C trong hai trường
hợp:
a/ qo đặt tại C, với CA = 2cm; CB = 3cm.

b/ qo đặt tại D với DA = 2cm; DB = 7cm.

ĐS: a/ Fo  1,5N ; b/ F  0, 79 N .

8
8
Bài 2. Hai điện tích điểm q1  3.10 C ; q2  2.10 C đặt tại hai điểm A và B trong chân khơng,
8
AB = 5cm. Điện tích qo  2.10 C đặt tại M, MA = 4cm, MB = 3cm. Xác định lực điện tổng

hợp tác dụng lên qo .
3
ĐS: Fo �5, 23.10 N .
7
Bài 3. Trong chân khơng, cho hai điện tích q1  q2  10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau
10cm. Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 5cm người ta đặt điện tích .
Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên qo.

ĐS: 0,025N

.


Bài 4. Có 3 diện tích điểm q1 =q2 = q3 =q = 1,6.10-6 c đặt trong chân không tại 3 đỉnh của một tam
giác đều ABC cạnh a= 16 cm.Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích.

ĐS: 1,56N
-7
-7
-6
Bài 5. Ba quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 = 6.10 C,q2 = 2.10 C,q3 = 10 C theo thứ tự trên một
đường thẳng nhúng trong nước nguyên chất có  = 81..Khoảng cách giữa chúng là r 12 = 40cm,r23
= 60cm.Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi quả cầu.
ĐS: F1 = 15.10-5N F2 = 2,1.10-5N F3 = 12,9. 10-5N
Bài 6. Ba điện tích điểm q1 = 4. 10-8 C, q2 = -4. 10-8 C, q3 = 5. 10-8 C. đặt trong không khí tại ba
đỉnh của một tam giác đều cạnh 2 cm. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3 ?
ĐS: 0,045N
-8
-8
Bài 7. Hai điện tích q1 = 8.10 C, q2 = -8.10 C đặt tại A và B trong không khí (AB = 10 cm).
Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C , nếu:
a. CA = 4 cm, CB = 6 cm. b. CA = 14 cm, CB = 4 cm. c. CA = CB = 10 cm.d. CA=8cm,
CB=6cm.
ĐS: a, 0,052N
b, 0,0331N
c, 5,76.10-3N d, 10,69.10-3N
Bài 8. Người ta đặt 3 điện tích q 1 = 8.10-9 C, q2 = q3 = -8.10-9 C tại ba đỉnh của một tam giác đều
cạnh 6 cm trong khơng khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q 0 = 6.10-9 C đặt ở tâm O của tam
giác.
ĐS:72.10-5N

DẠNG 4: CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH
A.LÍ THUYẾT
1. Cân bằng của điện tích chỉ chịu tác dụng của lực tĩnh điện
* Phương pháp:
Hai điện tích:

Hai điện tích q1 ; q2 đặt tại hai điểm A và B, hãy xác định điểm C đặt điện tích qo để qo cân bằng:
- Điều kiện cân bằng của điện tích qo :
r
r
r
r
r
r
Fo  F10  F20  0
� F10   F20

+ Trường hợp 1: q1 ; q2 cùng dấu:
Từ (1) � C thuộc đoạn thẳng AB: AC + BC = AB (*)


r1

q0

r2

q1

q2

A

C

B


q1
q
 22
2
r2
Ta có: r1
+ Trường hợp 2: q1 ; q2 trái dấu:

AC  BC  AB

Từ (1) � C thuộc đường thẳng AB:

(* ’)

r2
q0

q2

C

r1

A

q1

B


q1
q
 22
2
r2
Ta cũng vẫn có: r1
q . AC 2  q1 .BC 2  0
- Từ (2) � 2
(**)
- Giải hệ hai pt (*) và (**) hoặc (* ’) và (**) để tìm AC và BC.
* Nhận xét:
- Biểu thức (**) khơng chứa qo nên vị trí của điểm C cần xác định không phụ thuộc vào dấu và
độ lớn của qo .
-Vị trí cân bằng nếu hai điện tích trái dấu thì điểm cân bằng nằm ngồi đoạn AB về phía điện
tích có độ lớn nhỏ hơn.cịn nếu hai điện tích cùng dấu thì nằm giữa đoạn nối hai điện tích.
Ba điện tích:
- Điều kiện cân bằng của q0 khi chịu tác dụng bởi q1, q2, q3:
+ Gọi là tổng hợp lực do q1, q2, q3 tác dụng lên q0:
+ Do q0 cân bằng:
2. Cân bằng của điện tích chịu tác dụng của nhiều lực.
- Giải theo phương pháp hình học hay phép chiếu.
B. VÍ DỤ
Bài 1 : Hai điện tích q1 = 4.10-5 C và q2 = 1.10-5 C đặt cách nhau 3 cm trong khơng khí.


a) Xác định vị trí đặt điện tích q3 = 1.10-5 C để q3 nằm cân bằng ?
b) Xác định vị trí đặt điện tích q4 = -1.10-5 C để q4 nằm cân bằng ?
Hướng dẫn :
ur
- GọiurF 13 là lực do q1 tác dụng lên q3

F 23 là lực do q2 tác dụng lên q3
ur
ur
r
ur
ur
q1
F

F

0

F


F
13
23
13
23
- Để uq3
r nằm
ur cân bằng thì
� F 13, F 23 cùng phương, ngược chiều và F = F
A
13
23
Vì q1, q2, q3 >0 nên M nằm giữa A và B.
Đặt MA = x

q1q3
q2q3
k 2 k
2
x
3 x

Ta có :
2

x

q

F23

M

q2

F13

2

q �x �
�x �
� 1 �
�� 4 �

q2 �3 x �

�3 x ��

x = 2 cm.
b) Nhận xét : khi thay q4 = -1.10 C thì khơng ảnh hưởng đến lực tương tác nên kết quả
không thay đổi, vậy x = 2 cm.
-5

Bài 2. Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong khơng khí (AB = 10 cm).
Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C , nếu:
a. CA = 4 cm, CB = 6 cm. b. CA = 14 cm, CB = 4 cm.
Hướng dẫn:
a, A, B, C thẳng hàng, C ở giữa AB
A

-

+

+

C

B

qq
k 1 22
Độ lớn Áp dụng CT F =  r
F1 = 0,036N
F2 = 0,016N
F1, F2 cùng phương, cùng chiều.

Hợp lực: F= F1 + F2 = 0,052N
b, A, B, C thẳng hàng
+

-

+

A
B
C
F1 = 0,0029N
F2 = 0,036N
F1, F2 cùng phương, ngược chiều.
Hợp lực F= F1 - F2 = 0,0331N
Bài 3 : Hai điện tích q1 = 8.10-8 C và q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong khơng khí cách nhau một
khoảng AB = 6 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q3 = 8.10-8 Cđặt tại C nếu :

B


a) CA = 4 cm và CB = 2 cm.
b) CA = 4 cm và CB = 10 cm.
c) CA = CB = 5 cm.
Hướng dẫn:
- Sử dụng nguyên lý chồng chất lực điện.
a) F = F1 + F2 = 0,18 N
b) F = F1 – F2 = 30,24.10-3 N
AH
c) C nằm trên trung trực AB và F = 2F1.cos  = 2.F1. AC = 27,65.10-3 N


C.BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Một quả cầu có khối lượng riêng (aKLR)  = 9,8.103 kg/m3,bán kính R=1cm tích điện q
= -10 -6 C được treo vào đầu một sợi dây mảnh có chiều dài l =10cm. Tại điểm treo có đặt một
điện tích âm q0 = - 10 -6 C .Tất cả đặt trong dầu có KLR D= 0,8 .10 3 kg/m3, hằng số điện mơi 
=3.Tính lực căng của dây? Lấy g=10m/s2.
ĐS:0,614N
8
8
Bài 2. Hai điện tích q1  2.10 C ; q2  8.10 C đặt tại A và B trong khơng khí, AB = 8cm. Một
điện tích qo đặt tại C. Hỏi:

a/ C ở đâu để qo cân bằng?
b/ Dấu và độ lớn của qo để q1 ; q2 cũng cân bằng?
8
ĐS: a/ CA = 8cm; CB = 16cm; b/ qo  8.10 C .
8
7
Bài 3. Hai điện tích q1  2.10 C ; q2  1,8.10 C đặt tại A và B trong khơng khí, AB = 8cm.
Một điện tích q3 đặt tại C. Hỏi:

a/ C ở đâu để q3 cân bằng?
b*/ Dấu và độ lớn của q3 để q1 ; q2 cũng cân bằng?
8
ĐS: a/ CA = 4cm; CB = 12cm; b/ q3  4,5.10 C .
Bài 4*. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q và khối lượng m = 10g được treo bởi
hai sợi dây cùng chiều dài l  30cm vào cùng một điểm O. Giữ quả cầu 1 cố định theo phương
o
thẳng đứng, dây treo quả cầu 2 sẽ bị lệch góc   60 so với phương thẳng đứng. Cho


g  10m / s 2 . Tìm q?
ĐS:

ql

mg
 106 C
k

Bài 5. Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C, q2 = 4. 10-8 C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân
không.


a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích?
b. Xác định vecto lực tác dụng lên điện tích q0 = 3. 10-6 C đặt tại trung điểm AB.
c. Phải đặt điện tích q3 = 2. 10-6 C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng?
Bài 6. Hai điện tích điểm q1 = q2 = -4. 10-6C, đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong khơng khí.
Phải đặt điện tích q3 = 4. 10-8C tại đâu để q3 nằm cân bằng?
Bài 7. Hai điện tích q1 = - 2. 10-8 C, q2= -8. 10-8 C đặt tại A và B trong khơng khí, AB = 8 cm.Một
điện tích q3 đặt tại C. Hỏi: a. C ở đâu để q3 cân bằng?
b. Dấu và độ lớn của q3 để q1 và q2
cũng cân bằng ?
Bài 8: Ba quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau và bằng m, được treo vào 3 sợi dây cùng chiều dài l
và được buộc vào cùng một điểm. Khi được tách một điện tích q như nhau, chúng đẩy nhau và
xếp thành một tam giác đều có cạnh a. Tính điện tích q của mỗi quả cầu?
ma 3 g
k 3(3l 2  a 2 )
ĐS:
Bài 9:Cho 3 quả cầu giống hệt nhau, cùng khối lượng m và điện tích.Ở trạng thái cân bằng vị trí
ba quả cầu và điểm treo chung O tạo thành tứ diện đều. Xác định điện tích mỗi quả cầu?

ĐS:

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1.1 Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 < 0.
B. q1< 0 và q2 > 0.
C. q1.q2 > 0.
D. q1.q2 < 0.
1.2 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.
D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.
1. 3 Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
1.4 Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 -9 (cm), coi rằng prơton và êlectron là các
điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:
A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N).
B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N).
C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N).
D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).
1.5 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa
chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:
A. q1 = q2 = 2,67.10-9 (ỡC).
B. q1 = q2 = 2,67.10-7 (ỡC).
-9
C. q1 = q2 = 2,67.10 (C).
D. q1 = q2 = 2,67.10-7 (C).



1.6 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa
chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách
giữa chúng là:
A. r2 = 1,6 (m). B. r2 = 1,6 (cm).C. r2 = 1,28 (m).
D. r2 = 1,28 (cm).
1.7 Hai điện tích điểm q1 = +3 (  C) và q2 = -3 (  C),đặt trong dầu (ồ = 2) cách nhau một khoảng r = 3
(cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
1.8 Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ồ = 81) cách nhau 3 (cm). Lực đẩy giữa chúng
bằng 0,2.10-5 (N). Hai điện tích đó
A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2 (  C).

B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10 (  C).

C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9 (  C).
D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10-3 (  C).
1.9 Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 -7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân
không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 0,6 (cm).
B. r = 0,6 (m).
C. r = 6 (m).
D. r = 6 (cm).
-6
-6
1.10* Có hai điện tích q1 = + 2.10 (C), q2 = - 2.10 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách

nhau một khoảng 6 (cm). Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một
khoảng 4 (cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là:
A. F = 14,40 (N).
B. F = 17,28 (N).
C. F = 20,36 (N).
D. F = 28,80 (N).
1.11Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10 -19 (C).
B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
1.12 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
1.13 Phát biết nào sau đây là không đúng?
A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự
do.
C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự
do.
1.14 Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Trong q trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.
C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật
chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển
từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện.
1.15 Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
A. hai quả cầu đẩy nhau.

B. hai quả cầu hút nhau.


C. không hút mà cũng không đẩy nhau.
D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
1.16 Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
B. Trong điện mơi có rất ít điện tích tự
do.
C. Xét về tồn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hồ điện.
D. Xét về tồn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.



×