Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

các dạng tính toán đồ án chi tiết máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.63 MB, 53 trang )

PHẦN 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
KHOA KỸ THUẬT CƠ SƠ
I. Chọn động cơ điện
- Công suất sơ bộ của động cơ: Psb=Plv/Ση
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KIM LOẠI
+ Công suất ra trên trục làm việc (công tác):
Plv 

v

Ft .v
1000 (kW)

 Dn p.Z .n

6.104 6.10 4 (m/s)

Với:
+ Hiệu suất chung của hệ thống

Ση=η1 η2…ηk
k: hiệu suất các bộ truyền, khớp nối và các cặp ổ lăn trong hệ thống (B 2.3)
- Số vòng quay sơ bộ của động cơ: nsb=nlv.un.uh
+ Số vòng quay trục làm việc (công tác):
nlv 

nlv 

60.103.v
D


(băng tải)

3

60.10 .v
SỔ TAY
z. p (xích tải)

+ Tỷ số truyền
bộ truyền ngoài
un (đai hoặc
xích) (B2.4)
HƯỚNG
DẪN
THIẾT
KẾ
+ Chọn tỷ số truyền hộp giảm tốc uh (B2.4)
Lưu ý nên chọn
saoDẪN
cho nsb của
động cơ CƠ
gần bằng
các giá trị tiêu chuẩn
HỆ
ĐỘNG
KHI
của động cơ điện. (PL trang 234)
 Chọn động cơ thỏa điều kiện:

PL trang 234


TP.HỒ CHI MINH - 2015
1


Ví dụ: Cho sơ đồ động như hình vẽ. Hãy chọn động cơ khi biết các số liệu sau:
+ Lực vòng trên xích tải F=3500(N)
+ Vận tốc xích tải, v= 0,8 (m/s)
+ Số răng đĩa xích dẫn, z=9 răng
+ Bước xích, p=110 (mm)

Hình 1.1
Giải
+ Công suất làm việc: Plv=F.v=3500.0,8=2,8kW
+ Tổng hiệu suất của hệ thống:
→ Công suất sơ bộ của động cơ: Psb=Plv/Ση=2,8/0,85=3,29kW
+ Số vòng quay trục công tác:
+ Nếu chọn ndc=3000v/p thì uduh=3000/48,5=61,86=3,87.16
→ Ta chọn động cơ K132S2 có

2


II. Phân phối tỷ số truyền
 Cách tính nội suy
a1 → b1
a3 → b3
a2 → b2 = b1 + (b3-b1)(a2-a1)/(a3-a1)
- Tỷ số truyền chung cho toàn bộ hệ thống
u=ndc/nlv=unuh

Trong đó: ndc- số vòng quay của động cơ đã chọn
nlv- số vòng quay trên trục làm việc
- Phân phối tỷ số truyền trong hộp giảm tốc
+ Đối với hộp giảm tốc khai triển và phân đôi chọn theo bảng 3.1 (uh=8÷40)
+ Đối với hộp giảm tốc đồng trục, chọn u1=u2=(uh=8÷40)
+ Đối với hộp giảm tốc côn-trụ, chọn u1 theo (H3.21) (uh=8÷15)
+ Đối với HGT TV-BR chọn u1 theo (H3.24) (uh=50÷130)
+ Đối với HGT BR-TV chọn u1 theo (3.25) (uh=50÷130)
Lập bảng kết quả
Trục
Trục
ĐC
I
II
III
Thông số
công tác
Công suất P(kW)
Tỷ số truyền u
Số vòng quay n(v/p)
Moment xoắn T(Nmm)
Ví dụ: Hãy phân phối tỷ số truyền cho bộ truyền ngoài và trong hộp giảm tốc.
Lập bảng kết quả cho ví dụ trước
Giải
+ Như phân bố như trước ta chọn uh=16 và ud=3,72
+ Đây là hgt khai triển hai cấp ta căn cứ vào Bảng 3.1 ta chọn u1=5,23; u2=3,06
Bảng kết quả

3



PHẦN 2: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN
I. Thiết kế bộ truyền đai thang thường
Khi thiết kế bộ truyền ta cần biết các thông số sau của trục dẫn: P, n, u
1. Chọn loại đai (H 4.1)
2. Tính các thông số bộ truyền
+ Chọn d1 (B 4.13, B4.21)
+ Tính vận tốc đai: v=πd1n1/60000<25m/s
+ Tính d2 theo (4.2) rồi chọn d2 theo tiêu chuẩn (B 4.21). Từ d1, d2 tiêu chuẩn
tính lại u với sai lệch cho phép trong khoảng (3-4)%
+ Tính khoảng cách trục:
Định khoảng cách trục sơ bộ theo (B4.14)
Tính chiều dài dây đai theo asb:
chọn L theo tiêu chuẩn (B4.13)
Nghiệm số vòng chạy của đai trong 1 giây: i=v/L<10
Tính a theo L tiêu chuẩn
Khoảng cách trục phải thỏa điều kiện (4.14)
Góc ôm bánh dẫn phải lớn hơn 1200
3. Xác định số dây đai z
z=P1Kđ/([Po]CαCLCuCz)
Trong đó: Kd-hs tải trọng động (B 4.7)
[Po]- công suất cho phép (B 4.19)
Cα- hs góc ôm (B 4.15)
CL-hs chiều dài đai (B 4.16)
Cu-hs tỉ số truyền (B 4.17)
Cz-hs phân bố tải lên các dây (B 4.18) (P1/[Po])
Chiều rộng bánh đai: B=(z-1)t+2e (B4.21)
4. Lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
+ Lực căng ban đầu: Fo=780P1Kđ/(vCαz)+Fv (Fv: 4.20)
+ Lực tác dụng lên trục: Fr=2Fozsin(α1/2)

Ví dụ: Thiết kế bộ truyền đai thang cho ví dụ trước với các thông số của trục
dẫn như sau: P=3,87kW; n=1445v/p; u=3
Giải
1. Chọn loại đai
Hình 4.1 trang 59, ta chọn đai loại A với các thông số hình học ở B4.13
2. Tính các thông số bộ truyền
+ Chọn d1=125mm
+ Tính vận tốc đai: v=πd1n1/60000=9,5<25m/s
+ Đk bánh đai lớn: d2=d1u.(1-ε)=125.3.(1-0,02)=367,5mm. Chọn d2=355mm
4


Tỷ số truyền thực tế u=2,9 sai lệch 3,4%
+ Tính khoảng cách trục:
Định khoảng cách trục sơ bộ theo (B4.14) asb=d2=355mm
Tính chiều dài dây đai theo asb:
chọn L =1500 mm
Nghiệm số vòng chạy của đai trong 1 giây: i=v/L=5,7<10
Tính a theo L tiêu chuẩn:
Khoảng cách trục phải thỏa điều kiện:
0,55(d1 + d2) + h < a < 2(d1+d2)
0,55(112+355)+8Góc ôm bánh dẫn:
3. Xác định số dây đai z
z=PKđ/([Po]CαCLCuCz)=3,45. Chọn z=4 dây
Trong đó: Kd =1,25 (tùy đề bài)
[Po]=1,49kW
Cα=0,89
CL=0,975
Cu =1,14

Cz=0,95
Chiều rộng bánh đai: B=(z-1)t+2e =(4-1)15+2.10=65mm
4. Lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
+ Lực căng ban đầu: Fo=780PKđ/(vCαz)+Fv =780.3,87.1,25/
(8,5.0,89.4)+7,6=132,3N
Trong đó: lực căng phụ: Fv=qmv2=0,105.8,52=7,6N
+ Lực tác dụng lên trục: Fr=2Fozsin(α1/2)=2.132,3.4sin70,820=1000N

5


II. Thiết kế bộ truyền xích ống con lăn
Khi thiết kế bộ truyền ta cần biết các thông số sau của trục dẫn: P, n, u
1. Chọn số răng đĩa xích
+ Chọn z1 (B 5.4)
+ Tính z2<120 răng
2. Xác định thông số xích
+ Bước xích
Công suất tính toán: Pt=P1KKzKn/Kx[P]
Trong đó: K=KoKa KdcKbtKdKc- hs làm việc (B 5.6)
Kz=25/z1-hs răng
Kn=n01/n1-hs vòng quay (B 5.5)
Kx-hệ số dãy xích (phụ lục)
Tra (B 5.5) tìm pc (Pt[P]).
+ Kiểm tra vòng quay tới hạn (B 5.8)
+ Khoảng cách trục sơ bộ a=(30…50)p
+ Tính số mắt xích theo (5.12), lấy X chẵn rồi tính lại a, giảm a 1 lượng
a=(0,002…0,004)a
+ Kiểm nghiệm số lần va đập của bản lề xích trong 1 giây: i=z1n1/(15x)<[i]
(B 5.9)

3. Kiểm nghiệm xích về độ bền
s=Q/(kđFt+Fo+Fv)[s]
Trong đó: Q-tải trọng phá hủy (B 5.2)
kđ-hs tải trọng động (Tr 85)
Ft=1000P1/v-lực vòng
Fo=9,81kfq.a-lực căng ban đầu (Tr 85, B 5.2)
Fv=qv2-lực căng phụ
[s]-hệ số an toàn cho phép (B 5.10)
4. Xác định các thông số của đĩa xích và lực tác dụng lên trục
+ Đường kính vòng chia của cặp đĩa xích: d=p/sin(π/z)
+ Lực tác dụng lên trục: Fr=kmFt (5.20)
Ví dụ: Tính toán thiết kế bộ truyền xích với các số liệu sau: P 1 =5,43kW, số
vòng quay trục dẫn n1=119,25vg/ph, tỉ số truyền u=2,5. Tải trọng tĩnh, xích nằm
ngang, trục đĩa xích điều chỉnh được, bôi trơn nhỏ giọt, làm việc 2 ca.
Giải
1. Chọn số răng đĩa xích dẫn: z1=25 răng
Số răng đĩa xích bị dẫn: z2=z1u=2,5.25=62,5. Lấy z2=63 răng. Sai lệch tỉ số
truyền 0,8%
6


2. Xác định thông số xích
+ Bước xích
Công suất tính toán:
10,24kW=Pt=P1KKzKn/Kx[P]=11kW
Trong đó: K= K=KoKa KdcKbtKdKc =1.1.1.1.1.1,125=1,125
Kz=z01/z1=25/25=1
Kn=no1/n1=200/119,25=1,677
Kx=1 chọn xích 1 dãy
Tra B5.5 ta chọn p=25,4mm.

+ Theo B5.8 số vòng quay tới hạn của xích có p=25,4mm là 800vg/ph, nên
điều kiện n+ Khoảng cách trục sơ bộ: asb=40.25,4=1016mm
+ Số mắt xích X=127,8 chọn X=128 mắt
+ Tính chính xác khoảng cách trục được a=1082,4mm chọn a=1080mm (đã
giảm Δa)
+ Số lần va đập xích trong 1 giây:
3. Kiểm nghiệm xích về độ bền
10,6=s=Q/(kđFt+Fo+Fv)[s]=8,2
Trong đó: Q=56,7kN
kđ=1,2
Ft=4310N
Fo=9,81kfq.a=9,81.6.2,6.1,08=165,3N
Fv=qv2=2,6.1,262=4,13N
[s]=8,2
4. Xác định các thông số của đĩa xích và lực tác dụng lên trục
+ Đường kính vòng chia của cặp đĩa xích: d1=pz1/π=202,23mm;
d2=pz2/π=509,62mm
+ Lực tác dụng lên trục: Fr=kmFt =1,15.4310=4956,5N

7


III. Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ (Chú ý: HGT đồng trục tính cấp chậm trước)
Đưa thông số đầu vào: T, u, n (HGT phân đôi cấp nhanh thì mômen xoắn
cấp nhanh phải chia đôi)
1. Chọn vật liệu (B6.1)
Bánh nhỏ: C45 tôi cải thiện, độ cứng (241…285) HB (250HB)
Bánh lớn: C45 tôi cải thiện, độ cứng (192…240) HB (240HB)
Chú ý: độ cứng bánh răng nhỏ lớn hơn bánh răng lớn (10…15)HB

2. Xác định ứng suất cho phép
 Ứng suất tiếp xúc cho phép:
Trong đó: (B6.2)
KHL-hệ số tuổi thọ xác định theo CT:
Trong đó: NHO=30HB2,4-số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở
NHE=60 –số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương (nếu
NHE>NHO thì lấy NHE= NHO để tính, khi đó: KHL=1)
ZR-hs xét đến độ nhám mặt răng (Tr 91) (sơ bộ ZR=1)
ZV-hs xét đến vận tốc vòng (Tr 91) (sơ bộ ZV=1)
KxH-hs xét đến kích thước bánh răng (Tr 91) (sơ bộ KxH=1)
Sau cùng: (br trụ răng nghiêng)
(br trụ răng thẳng)
Sau khi có thông số thì tính lại [σH]’=[σH] ZRZVKxH
 Ứng suất uốn cho phép:
Trong đó: (B6.2)
KFL-hệ số tuổi thọ xác định theo CT:
Trong đó: NFO=4.106-số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở
NFE=60 –số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương (nếu
NFE>NFO thì lấy NFE= NFO để tính, khi đó: KFL=1)
YR-hs xét đến độ nhám mặt răng (Tr 92) (sơ bộ YR=1)
Ys-hs xét đến độ nhạy của vật liệu (Tr 92) (sơ bộ Ys=1)
KxF-hs xét đến kích thước bánh răng (Tr 92) (sơ bộ KxF=1)
Sau khi có thông số thì tính lại [σF]’=[σF] YRYsKxF
 Ứng suất quá tải cho phép (bảng 6.1)
Us tiếp xúc quá tải cho phép: [σH]max=2,8σch2
Us uốn quá tải cho phép: [σF]max=0,8σch
3. Tính toán bộ truyền
 Xác định sơ bộ khoảng cách trục (6.15)
Trong đó: Ka-hs phụ thuộc vật liệu bánh răng (B6.5)
Ψba-hs chiều rộng vành răng (B6.6)

KHβ-hs kế đến sự phân bố không đều tải trọng (B6.7)
(Chọn Ψba có trị số nhỏ, căn cứ sơ đồ B6.7; tính Ψbd= 0,5Ψba(u+1) rồi chọn
KHβ, Ψba cấp chậm lớn hơn cấp nhanh (20-30)%)
 Xác định các thông số ăn khớp
+ Mô đun sơ bộ: m=(0,01…0,02)a →chọn m tiêu chuẩn (B6.8)
8


+ Góc nghiêng sơ bộ: β=(80-200) (HGT phân đôi β=(300-400))
+ Số răng bánh dẫn:
+ Số răng bánh bị dẫn: z2=uz1→z2 nguyên
+ Tính lại u và β
+ Vận tốc dài của bánh răng: v=πd1n1/6.104
4. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Ứng suất tiếp xúc làm việc:
Trong đó: ZM-hs kể đến cơ tính vật liệu (B6.5)
ZH-hs kể đến hình dạng bm tiếp xúc (B6.12)
Zε-hs kể đến sự trùng khớp của răng (Tr 105)
KH=KHβKHαKHv-hs tải trọng khi tính về tiếp xúc
Trong đó: KHβ-hs kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng
vành răng (B6.7)
KHα-hs kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng
đồng thời ăn khớp (B6.14)
KHv-hs kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp (P2.3)
5. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
Ứng suất uốn sinh ra:
Trong đó: Yε=1/εα-hs kể đến sự trùng khớp của răng
Yβ=1-β0/140- hs kể đến độ nghiêng của răng
YF- hệ số dạng răng (B6.18)
KF=KFβKFαKFv-hs tải trọng khi tính về uốn

Với: KFβ-hs kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng
vành răng (B6.7)
KFα- hs kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng
đồng thời ăn khớp (B6.14)
KFv- hs kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
(P2.3)
6. Kiểm nghiệm răng về quá tải
Quá tải khi tính về tiếp xúc:
Quá tải khi tính về uốn:
7. Các thông số và kích thước bộ truyền
+ Mô đun
+ Góc nghiêng răng
+ Tỉ số truyền
+ Số răng
+ Khoảng cách trục

+ Đường kính chia
+ Đường kính đỉnh răng
+ Đường kính đáy răng
+ Chiều rộng vành răng

9


10


Ví dụ 1: Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng biết P 1=5,7kW,
n1=960v/p, u=5. Thời hạn sử dụng 12000h, tải trọng thay đổi theo sơ đồ bên dưới, bộ
truyền quay 1 chiều.


Giải
Thông số đầu vào: T=56703Nmm, n=960v/p, u=5
1. Chọn vật liệu
Bánh nhỏ: C45 tôi cải thiện, độ cứng 250HB, σch1=580MPa
Bánh lớn: C45 tôi cải thiện, độ cứng 240HB, σch2=450MPa
2. Xác định ứng suất cho phép
 Ứng suất tiếp xúc cho phép:
+ Bánh răng nhỏ:
=(570/1,1)1.1.1.1=518,2MPa
Trong đó:
Hệ số tuổi thọ:
Trong đó: NHO=30HB2,4=30.2502,4=17.106 chu kỳ
NHE=60
vì NHE>NHO nên KHL=1
sơ bộ chọn ZR=1, ZV=1, KxH=1
+ Bánh răng lớn:
=(550/1,1)1.1.1.1=500MPa
Trong đó:
Hệ số tuổi thọ:
Trong đó: NHO=30HB2,4=30.2402,4=15,5.106 chu kỳ
NHE=60
vì NHE>NHO nên KHL=1
sơ bộ chọn ZR=1, ZV=1, KxH=1
Sau cùng: (thỏa)
 Ứng suất uốn cho phép
+ Bánh răng nhỏ:
11



Trong đó:
Hệ số tuổi thọ
Trong đó: NFO=4.106
NFE=60
Vì NFE>NFO nên KFL=1
sơ bộ chọn YR=1, Ys=1, KxF=1
+ Bánh răng lớn:
Trong đó:
Hệ số tuổi thọ
Trong đó: NFO=4.106
NFE=60
Vì NFE>NFO nên KFL=1
sơ bộ chọn YR=1, Ys=1, KxF=1
 Ứng suất quá tải cho phép
+ Us tiếp xúc quá tải cho phép: [σH]max=2,8σch2=2,8.450=1260MPa
+ Us uốn quá tải cho phép: [σF1]max=0,8σch1=0,8.580=464MPa
[σF2]max=0,8σch2=0,8.450=360MPa
3. Tính toán bộ truyền
 Xác định sơ bộ khoảng cách trục
.
→ Chọn a=150mm
Trong đó: Ka=43
Ψba=0,3
KHβ=1,04
 Xác định các thông số ăn khớp
+ Mô đun sơ bộ: mn=(0,01-0,02)a →chọn mn=2,5mm
+ Góc nghiêng răng sơ bộ: β=(80-200)
+ Số răng bánh dẫn:
→z1=19 răng
Số răng bánh bị dẫn: z2=uz1=5.19=95 răng

+ Góc nghiêng răng thực tế:
+ Vận tốc dài của bánh răng: v=πd1n1/6.104
=πmnz1 n1/(6.104cosβ)=2,51m/s
4. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Ứng suất tiếp xúc làm việc:
Trong đó: ZM=274(MPa)1/3
ZH=1,68
Zε==0,77
với εα=[1,88-3,2(1/z1+1/z2)cosβ=1,69
12


(εβ=bsinβ/(mnπ)=0,3.150sin18,195/(2,5.π)=1,791)
KH=KHβKHαKHv=1,33
Trong đó: KHβ=1,14
KHα=1,13 (cấp 9)
KHv=1,03 (cấp 9)
Tính lại [σH]’=[σH]ZRZVKxH=509,1.0,95.0,932.1=450,8MPa
với: ZR=0,95 (cấp chính xác 9), ZV=0,85v0,1=0,932, KxH=1 (da<700mm).
5. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
Ứng suất uốn sinh ra:
Trong đó: Yε=1/εα=1/1,69=0,59
Yβ=1-β0/140=0,87
YF1=4, YF2=3,6 (x=0)
KF=KFβKFαKFv=1,91
Với: KFβ=1,28
KFα=1,37
KFv=1,09 (cấp 9)
Tính lại [σF1]’=[σF1]YRYSKxF=257,1.1.1,02.1=262,2MPa
[σF2]’=[σF2]YRYSKxF=246,9.1.1,02.1=251,8MPa

Trong đó: YR=1, YS=1,08-0,0695ln2,5=1,02; KxF=1 (da<400mm)
6. Kiểm nghiệm răng về quá tải
Quá tải khi tính về tiếp xúc:
Quá tải khi tính về uốn:
7. Các thông số và kích thước bộ truyền
+ Mô đun: mn=2,5mm
+ Góc nghiêng răng: β=18,1950
+ Số răng: z1=19 răng, z2=95 răng
+ Tỉ số truyền: u=5
+ Chiều rộng vành răng: b=45mm
+ Khoảng cách trục: a==150mm
+ Đường kính chia: d1==50mm, d2=250mm
+ Đường kính đỉnh răng: da1==55,26mm; da2=255,26mm
+ Đường kính đáy răng: df1==43,42mm; df2=243,42mm

13


Ví dụ 2: Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng biết P 1=5,7kW, n1=960v/p,
u=4,3. Thời hạn sử dụng 12000h, tải trọng thay đổi theo sơ đồ bên dưới, bộ truyền
quay 1 chiều.

Giải
Thông số đầu vào: T=56703Nmm, n=960v/p, u=4,3
1. Chọn vật liệu
Bánh nhỏ: C45 tôi cải thiện, độ cứng 250HB, σch1=580MPa
Bánh lớn: C45 tôi cải thiện, độ cứng 240HB, σch2=450MPa
2. Xác định ứng suất cho phép
 Ứng suất tiếp xúc cho phép:
+ Bánh răng nhỏ:

=(570/1,1)1.1.1.1=518,2MPa
Trong đó:
Hệ số tuổi thọ:
Trong đó: NHO=30HB2,4=30.2502,4=17.106 chu kỳ
NHE=60
vì NHE>NHO nên KHL=1
sơ bộ chọn ZR=1, ZV=1, KxH=1
+ Bánh răng lớn:
=(550/1,1)1.1.1.1=500MPa
Trong đó:
Hệ số tuổi thọ:
Trong đó: NHO=30HB2,4=30.2402,4=15,5.106 chu kỳ
NHE=60
vì NHE>NHO nên KHL=1
sơ bộ chọn ZR=1, ZV=1, KxH=1
Sau cùng:
 Ứng suất uốn cho phép
+ Bánh răng nhỏ:
14


Trong đó:
Hệ số tuổi thọ
Trong đó: NFO=4.106
NFE=60
Vì NFE>NFO nên KFL=1
sơ bộ chọn YR=1, Ys=1, KxF=1
+ Bánh răng lớn:
Trong đó:
Hệ số tuổi thọ

Trong đó: NFO=4.106
NFE=60
Vì NFE>NFO nên KFL=1
sơ bộ chọn YR=1, Ys=1, KxF=1
 Ứng suất quá tải cho phép
+ Us tiếp xúc quá tải cho phép: [σH]max=2,8σch2=2,8.450=1260MPa
+ Us uốn quá tải cho phép: [σF1]max=0,8σch1=0,8.580=464MPa
[σF2]max=0,8σch2=0,8.450=360MPa
3. Tính toán bộ truyền
 Xác định sơ bộ khoảng cách trục
.
→ Chọn a=174mm
Trong đó: Ka=49,5
Ψba=0,3
KHβ=1,04
 Xác định các thông số ăn khớp
+ Mô đun sơ bộ: m=(0,01-0,02)a →chọn m=3mm
+ Số răng bánh dẫn:
Từ CT →z1=22 răng
Số răng bánh bị dẫn: z2=uz1=22.4,3=94 răng (sai lệch 0,6%u)
+ Vận tốc dài của bánh răng: v=πd1n1/6.104
=πmz1 n1/(6.104)=3,32m/s
4. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Ứng suất tiếp xúc làm việc:
Trong đó: ZM=274(MPa)1/3
ZH=1,76 (B6.12)
Zε==0,89
với εα=[1,88-3,2(1/z1+1/z2)]=1,7
KH=KHβKHαKHv=1,47
Trong đó: KHβ=1,12

KHα=1,14 (cấp 9)
15


KHv=1,15
Tính lại [σH]’=[σH]ZRZVKxH=500.0,95.0,96.1=456MPa
với: ZR=0,95 (cấp chính xác 9), ZV=0,85v0,1=0,95, KxH=1 (da<700mm).
5. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
Ứng suất uốn sinh ra:
Trong đó: Yε=1/εα=1/1,7=0,59
Yβ=1
YF1=4; YF2=3,61 (x=0)
KF=KFβKFαKFv=1,72
Với: KFβ=1,24
KFα=1
KFv=1,39 (cấp 9)
Tính lại [σF1]’=[σF1]YRYSKxF=257,1.1.1.1=257,1MPa
[σF2]’=[σF2]YRYSKxF=246,9.1.1.1=246,9MPa
Trong đó: YR=1, YS=1,08-0,0695ln3,32=1; KxF=1 (da<400mm)
6. Kiểm nghiệm răng về quá tải
Quá tải khi tính về tiếp xúc:
Quá tải khi tính về uốn:
7. Các thông số và kích thước bộ truyền
+ Mô đun: m=3mm
+ Số răng: z1=22 răng, z2=94 răng
+ Tỉ số truyền: u=4,27
+ Chiều rộng vành răng: b=52,2mm
+ Khoảng cách trục: aw=174mm
+ Đường kính lăn: d1=mz1=3.22=66mm, d2=d1u=282mm
+ Đường kính đỉnh răng: da1=m(z1+2)=72 mm; da2=288mm

+ Đường kính đáy răng: df1= m(z1- 2,5)=58,5 mm; df2=274,5mm

16


IV. Thiết kế bộ truyền bánh răng nón răng thẳng
Đưa thông số đầu vào: T, u, n
1. Chọn vật liệu (B6.2)
Bánh nhỏ: C45 tôi cải thiện, độ cứng (241…285) HB
Bánh lớn: C45 tôi cải thiện, độ cứng (192…240) HB
Chú ý: độ cứng bánh răng nhỏ lớn hơn bánh răng lớn (10…15)HB
2. Xác định ứng suất cho phép
 Ứng suất tiếp xúc cho phép:
Trong đó: (B6.2)
KHL-hệ số tuổi thọ xác định theo CT:
Trong đó: NHO=30HB2,4-số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở
NHE=60 –số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương (nếu
NHE>NHO thì lấy NHE= NHO để tính, khi đó: KHL=1)
ZR-hs xét đến độ nhám mặt răng (Tr 91) (sơ bộ ZR=1)
ZV-hs xét đến vận tốc vòng (Tr 91) (sơ bộ ZV=1)
KxH-hs xét đến kích thước bánh răng (Tr 91) (sơ bộ KxH=1)
Sau cùng:
Sau khi có thông số thì tính lại [σH]’=[σH] ZRZVKxH
 Ứng suất uốn cho phép:
Trong đó: (B6.2)
KFL-hệ số tuổi thọ xác định theo CT:
Trong đó: NFO=4.106-số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở
NFE=60 –số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương (nếu
NFE>NFO thì lấy NFE= NFO để tính, khi đó: KFL=1)
YR-hs xét đến độ nhám mặt răng (Tr 92) (sơ bộ YR=1)

Ys-hs xét đến độ nhạy của vật liệu (Tr 92) (sơ bộ Ys=1)
KxF-hs xét đến kích thước bánh răng (Tr 92) (sơ bộ KxF=1)
Sau khi có thông số thì tính lại [σF]’=[σF] YRYsKxF
 Ứng suất quá tải cho phép (bảng 6.1)
Us tiếp xúc quá tải cho phép: [σH]max=2,8σch2
Us uốn quá tải cho phép: [σF]max=0,8σch
3. Tính toán bộ truyền
 Xác định chiều dài côn ngoài sơ bộ:
Trong đó: KR=50-hs phụ thuộc vật liệu bánh răng và loại răng
KHβ-hs kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng
vành răng (B6.21)
Ψbe=b/Re=(0,25…0,3)-hs chiều rộng vành răng (Tr 112)
 Số răng bánh nhỏ
Đường kính vòng chia ngoài: tra (B6.22) tìm z1p→z1=1,6z1p
Đường kính trung bình: dm1=(1-0,5Ψbe)de1
Mô đun vòng chia trung bình: mm=dm1/z1
Mô đun vòng chia ngoài: me=mm/(1-0,5Ψbe) → chọn me theo tc (B6.8)
Tính lại mm=me(1-0,5Ψbe) và số răng z1=dm1/mm
17


 Số răng bánh lớn: z2=uz1, tính lại u (chênh lệch u <4%)
 Tính chính xác chiều dài côn ngoài:
 Góc côn chia: δ1=arctg(z1/z2); δ2=90- δ1
 Vận tốc dài của bộ truyền: v=πdm1n1/60000
 Chiều rộng vành răng: b=ΨbeRe
4. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
us tiếp xúc làm việc:
Trong đó: ZM=274- hs kể đến cơ tính vật liệu
ZH=1,76-hs kể đến hình dạng tiếp xúc

Zε- hs kể đến sự trùng khớp của răng (tr115)
KH=KHβKHαKHv-hs tải trọng khi tính về tx
Trong đó: KHβ-hs kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều
rộng vành răng (B6.21)
KHα-hs kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi
răng đồng thời ăn khớp (KHα=1)
KHv-hs kể đến tải trọng động (P2.3)
5. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
us uốn làm việc:
Trong đó: Yβ=1- hs độ nghiêng của răng
Yε=1/εα-hs kể đến sự trùng khớp của răng
Với εα- hs trùng khớp ngang (6.38b)
YF-hs dạng răng (tr117)
KF=KFβKFαKFv-hs tải trọng khi tính về uốn
Với: KFβ-hs kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều
rộng vành răng (B6.21)
KFα- hs kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi
răng đồng thời ăn khớp (KFα=1)
KFv- hs kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
(P2.3)
6. Kiểm nghiệm răng về quá tải
Quá tải khi tính về tiếp xúc:
Quá tải khi tính về uốn:
7. Các thông số và kích thước bộ truyền
+ Chiều dài côn ngoài Re
+ Mô đun vòng ngoài me
+ Chiều rộng vành răng b

+ Số răng
+ Góc côn chia δ1, δ2

+ Đường kính chia TB: dm1, dm2
+ Đường kính chia ngoài: de1, de2

+ Tỉ số truyền u

Ví dụ: Thiết kế bộ truyền bánh răng nón răng thẳng biết P 1=5,7kW, n1=960v/p,
u=5. Thời hạn sử dụng 12000h, tải trọng thay đổi theo sơ đồ bên dưới, bộ truyền quay
1 chiều.

18


19


Giải
Thông số đầu vào: T=56703Nmm, n=960v/p, u=5
1. Chọn vật liệu
Bánh nhỏ: C45 tôi cải thiện, độ cứng 250HB, σch1=580MPa
Bánh lớn: C45 tôi cải thiện, độ cứng 240HB, σch2=450MPa
2. Xác định ứng suất cho phép
 Ứng suất tiếp xúc cho phép:
+ Bánh răng nhỏ:
=(570/1,1)1.1.1.1=518,2MPa
Trong đó:
Hệ số tuổi thọ:
Trong đó: NHO=30HB2,4=30.2502,4=17.106 chu kỳ
NHE=60
vì NHE>NHO nên KHL=1
sơ bộ chọn ZR=1, ZV=1, KxH=1

+ Bánh răng lớn:
=(550/1,1)1.1.1.1=500MPa
Trong đó:
Hệ số tuổi thọ:
Trong đó: NHO=30HB2,4=30.2402,4=15,5.106 chu kỳ
NHE=60
vì NHE>NHO nên KHL=1
sơ bộ chọn ZR=1, ZV=1, KxH=1
Sau cùng:
 Ứng suất uốn cho phép
+ Bánh răng nhỏ:
Trong đó:
Hệ số tuổi thọ
Trong đó: NFO=4.106
NFE=60
Vì NFE>NFO nên KFL=1
sơ bộ chọn YR=1, Ys=1, KxF=1
+ Bánh răng lớn:
Trong đó:
Hệ số tuổi thọ
Trong đó: NFO=4.106
NFE=60
Vì NFE>NFO nên KFL=1
sơ bộ chọn YR=1, Ys=1, KxF=1
20


 Ứng suất quá tải cho phép
+ Us tiếp xúc quá tải cho phép: [σH]max=2,8σch2=2,8.450=1260MPa
+ Us uốn quá tải cho phép: [σF1]max=0,8σch1=0,8.580=464MPa

[σF2]max=0,8σch2=0,8.450=360MPa
3. Tính toán bộ truyền
 Xác định chiều dài côn ngoài sơ bộ:
Trong đó: KR=50
Ψbe=b/Re=0,25
KHβ=1,29 (B6.21)
Chọn Re=180mm
 Số răng bánh nhỏ
Đường kính vòng chia ngoài:
tra (B6.22) tìm z1p=16→z1=1,6z1p~26 răng (chỉ là sơ bộ)
Đường kính trung bình: dm1=(1-0,5Ψbe)de1=61,78mm
Mô đun vòng chia trung bình: mm=dm1/z1=2,38mm
Mô đun vòng chia ngoài: me=mm/(1-0,5Ψbe) =2,72mm
→ chọn me=3mm
Tính lại mm=me(1-0,5Ψbe)=2,63mm và số răng z1=dm1/mm=23,5. Lấy
z1=24 răng. Đường kính trung bình: dm1=mmz1=63,12mm
 Số răng bánh lớn: z2=uz1=120 răng
 Tính chính xác chiều dài côn ngoài:
 Góc côn chia: δ1=arctg(z1/z2)=11,310; δ2=78,690
 Vận tốc dài của bộ truyền: v=πdm1n1/60000=3,36m/s
 Chiều rộng vành răng: b=ΨbeRe=46mm

21


4. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Ứs tiếp xúc làm việc:
Trong đó: ZM=274
ZH=1,76 (B6.12)
với εα=1,72 (tr 115)

KH=KHβKHαKHv=1,44
Trong đó: KHβ=1,29 (B6.21)
KHα=1
KHv=1,12 (P2.3)
Tính lại [σH]’=[σH]ZRZVKxH=500.0,95.0,96.1=456MPa
với: ZR=0,95 (cấp chính xác 9), ZV=0,85v0,1=0,96, KxH=1 (da<700mm).
5. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
Ứng suất uốn làm việc: <[σF1]’
σF2= σF1YF2/YF1=74,8<[σF2]’
Trong đó: Yβ=1
Yε=1/εα=0,58
Với εα=1,72 (CT6.38b)
YF1=3,9; YF2=3,6 (x=0) (tr 117)
KF=KFβKFαKFv=2,05
Với: KFβ=1,59 (B6.21)
KFα=1
KFv- 1,29 (cấp 9) (P2.3)
Tính lại [σF1]’=[σF1] YRYsKxF=257,1.1.1.1=257,1MPa
[σF2]’=[σF2] YRYsKxF=246,9MPa
Trong đó: YR=1, YS=1,08-0,0695ln3=1; KxF=1 (da<400mm) (tr 92)
6. Kiểm nghiệm răng về quá tải
Quá tải khi tính về tiếp xúc:
Quá tải khi tính về uốn:
7. Các thông số và kích thước bộ truyền

22


+ Chiều dài côn ngoài Re=183,56mm
+ Mô đun vòng ngoài me=3mm

+ Chiều rộng vành răng b=46mm
+ Tỉ số truyền u=5
+ Số răng: z1=24, z2=120
+ Góc côn chia δ1=11,310, δ2=78,690
+ Đường kính chia TB: dm1=mmz1= 63,12mm, dm2=mmz2=315,6mm
+ Đường kính chia ngoài: de1=mez1= 72mm, de2=mez2=360mm
V. Thiết kế bộ truyền trục vít – bánh vít
1. Chọn vật liệu
 Bánh vít
Tính sơ bộ vận tốc trượt theo (7.1)
Trong đó: n1 (vg/ph)-số vòng quay của trục vít
T2 (Nmm) – mô men xoắn trên trục bánh vít
Khi vsb5m/s dùng đồng thanh thiếc
Khi vsb<5m/s dùng đồng thanh không thiếc và đồng thau
Khi vsb<2m/s dùng gang
(Xem tr 146 và B7.1 để chọn vật liệu hợp lý)
 Trục vít
+ Nếu bánh vít là đồng thanh thiếc thì trục vít là C45, C50 hoặc
35XM tôi cải thiện
+ Nếu bánh vít là đồng thanh không thiếc và đồng thau thì trục vít là
C45, 40X, 40XH… tôi hoặc thấm cacbon
+ Nếu bánh vít bằng gang thì trục vít là C45, CT6
2. Xác định ứng suất cho phép (bánh vít)
 Ứng suất tiếp xúc cho phép: [σH] (B7.2). Sau khi tính chính xác vs ta sẽ
chọn lại [σH]’ (B7.2)
 Ứng suất uốn cho phép: [σF]=[σFO]KFL
Trong đó:[σFO] - ứng suất uốn cho phép ứng với 106 chu kỳ (7.7)
KFL=- hệ số tuổi thọ
Với: NFE=60n2Lh
Nếu NFE<106 lấy NFE=106; nếu NFE>25.107 lấy NFE=25.107

Đối với bánh vít bằng gang: [σF]=0,12σb (quay 1 chiều))
3. Tính toán bộ truyền
- Khoảng cách trục sơ bộ:
Trong đó: z2 – số răng bánh vít (26q(0,25…0,3)z2 – hệ số đường kính trục vít (B7.3)
KH=1,1…1,3: hệ số tải trọng (sơ bộ)
- Mô đun dọc trục vít: m=2asb/(z2+q) lấy m theo B7.3. Tính lại chính xác
khoảng cách trục a không cần dịch chỉnh
4. Nghiệm bền
 Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc


Trong đó: KH=KHVKHβ
Với KHβ là hs phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
răng(7.24)
KHV là hs tải trọng động (B7.6) (B7.7)
+ Vận tốc trượt vs=πd1n1/(60000cosγ) (γ=arctanz1/q; d1=mq)
Có vs ta tra B7.2 để tìm lại [σH]’
Nếu σH> [σH]’ ta phải tăng a lên rồi kiểm nghiệm lại
 Kiểm nghiệm độ bền uốn
Ứng suất uốn sinh ra: σF=1,4T2YFKF/(b2d2mcosγ)≤[σF]
Trong đó: KF=KH hs tải trọng
YF- hs dạng răng (B7.8)
b2 – chiều rộng vành răng bánh vít (B7.9)
5. Các thông số cơ bản của bộ truyền
+Mô đun: m (tiêu chuẩn)
+Hệ số đường kính: q (tiêu chuẩn)
+Khoảng cách trục: a=
+Số mối ren: z1
+Số răng: z2

+Tỉ số truyền: u=z2/z1
+Góc nâng ren: γ=arctan(z1/q)
+Chiều dài phần cắt ren trục vít: b1(B7.10)
+Chiều rộng bánh vít: b2 (B7.9)
+Đk ngoài bánh vít: daM2(B7.9)
+Đk chia: d1=mq; d2=mz2
+Đk đỉnh: da1=m(q+2); d2=m(z2+2)
+Đk đáy: df1= m(q-2,4); df2=m(z2-2,4)


Ví dụ: Thiết kế bộ truyền trục vít với các số liệu sau: T 2=670Nm;
n1=930vg/ph; u=19; bộ truyền quay 1 chiều, thời gian sử dụng 10000h; tải
trọng thay đổi theo sơ đồ

Giải
1.Chọn vật liệu
Tính sơ bộ vận tốc trượt theo (7.1)
Với vsb<5m/s dùng đồng thanh không thiếc: đồng thanh nhôm-sắt-niken
ƂpAЖH 10-4-4 để chế tạo bánh vít. Chọn vật liệu trục vít là thép C45, tôi bề mặt đạt
45HRC
2. Xác định ứng suất cho phép (bánh vít)
 Ứng suất tiếp xúc cho phép: Theo B7.2 với cặp vật liệu ƂpAЖH 10-4-4
và thép tôi, vsb=3,66m/s ta tra được [σH]=206,4MPa
 Ứng suất uốn cho phép: [σF]=[σFO]KFL=166.0,78=129,5MPa
Trong đó: [σFO]=0,25σb+0,08σch=166MPa (quay 1 chiều)
KFL==0,78
Với: NFE=60n2Lh=60+0,59.0,3)=9,3.106 chu kỳ
3. Tính toán bộ truyền
- Khoảng cách trục sơ bộ:
Trong đó: với u=19 chọn z1=2 đầu mối →z2=z1u=38 răng; q=0,3z2=11,4.

Chọn q=12,5 (B7.3)
- Mô đun dọc trục vít: m=2asb/(z2+q)=2.157,11/(12,5+38)=6,22mm. Chọn
m=6,3.
- Khoảng cách trục thực tế: a=m/(2(q+z2))=6,3/(2(12,5+38))=159,08mm


×