Tuần: 18: (Từ ngày 18- 23/12/2017)
Tiết : 18
Ngày soạn: 14/12/2017
Ngày dạy tiết đầu: /12/2017
KIỂM TRA HỌC KÌ I
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Đề kiểm tra nhầm kiểm tra kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học ki
I, chương trinh GDCD 12.
1. Về kiến thức.
- Biết được thế nào là binh đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân.
- Biết được thế nào là công dân binh đẳng về trách nhiệm pháp lý.
- Hiểu được thế nào là binh đẳng trong hôn nhân và gia đinh, binh đẳng trong
lao động, kinh doanh.
- Hiểu được thế nào là binh đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
- Hiểu được nội dung binh đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
- Nhận biết được khái niệm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
- Hiểu được nội dung các quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. 2.
Về kĩ năng.
- Đánh giá được một hành vi vi phạm quyền binh đẳng trong hôn nhân và gia
đinh, lao động và kinh doanh trong trường hợp cụ thể.
- Đưa ra đánh giá của bản thân trong việc thực hiện quyền binh đẳng trong hôn
nhân và gia đinh, lao động và kinh doanh.
- Biết đánh giá hành vi thực hiện đúng hoặc vi phạm pháp luật về binh đẳng
giữa các dân tộc, tôn giáo.
- Đưa ra đánh giá của bản thân trong việc thực hiện quyền bất khả xâm phạm về
thân thể.
3. Về thái độ.
- Biết xử sự đúng pháp luật khi gặp các trường hợp vi phạm pháp luật về binh
đẳng về quyền và nghĩa vụ.
- Biết cách bảo vệ các quyền bất khả xâm phạm về thân thể của bản thân.
- Biết đấu tranh khi bị đối xử bất binh đẳng trong gia đinh..
4. Định hướng phát triển năng lực.
- Năng lực độc lập suy nghĩ khi làm bài.
- Năng lực vận dụng kiến thức đã học và kiến thức thực tế vào làm bài.
- Năng lực tư duy sáng tạo.
- Năng lực tự phân tích và đánh giá các câu hỏi trong đề kiểm tra.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Kiểm tra 100% trắc nghiệm khách quan.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tổng cộng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1. Công
dân bình
đẳng trước
pháp luật
Biết được
binh đẳng
về quyền,
nghĩa vụ và
trách nhiệm
pháp lý
Hiểu được
binh đẳng
về quyền,
nghĩa vụ và
trách nhiệm
pháp lý
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
2. Quyền
bình đẳng
của công
dân trong
một số lĩnh
vực của đời
sống xã hội
2
0,5
5%
Biết được
thế nào là
binh đẳng
trong hôn
nhân, gia
đinh, binh
đẳng trong
lao động và
trong kinh
doanh
2
0,5
5%
Hiểu nội
dung binh
đẳng trong
hôn nhân,
gia đinh,
binh đẳng
trong lao
động và
trong kinh
doanh
Số câu
6
Số điểm
1,5
Tỉ lệ%
15%
3. Quyền
Biết được
bình đẳng
thế nào là
giữa các
binh đẳng
dân tộc, tôn giữa các dân
giáo
tộc, tôn giáo
4
1,0
10%
Hiểu được
một số vấn
đề về binh
đẳng giữa
các dân tộc,
tôn giáo.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
4. Công
dân với các
quyền tự do
cơ bản
(Tiết 1)
4
1,0
10%
Hiểu được
một số
quyền tự do
cơ bản của
công dân
6
1,5
15%
Biết được
thế nào là
quyền bất
khả xâm
phạm về
thân thể của
Biết được
binh đẳng
về quyền và
nghĩa vụ,
trách nhiệm
pháp lý
trong tinh
huống,
trường hợp
cụ thể.
2
0,5
5%
Đánh giá
Đưa ra đánh
được một
giá của bản
hành vi vi
thân trong
phạm quyền
việc thực
binh đẳng
hiện quyền
trong hôn
binh đẳng
nhân và gia
trong hôn
đinh, lao
nhân và gia
động và
đinh, lao
kinh doanh
động và
trong trường kinh doanh.
hợp cụ thể.
4
2
1,0
0,5
10%
0,5%
Biết đánh
giá hành vi
thực hiện
đúng hoặc
vi phạm
pháp luật về
binh đẳng
giữa các dân
tộc, tôn
giáo.
2
0,5
5%
Đưa ra đánh
giá của bản
thân trong
việc thực
hiện quyền
bất khả xâm
6
1,5
15%
16
4,0
40%
12
3,0
30%
công dân.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Tổng cộng
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ
2
0,5
5%
16
4
40%
2
0,5
5%
12
3
30%
8
2
20%
phạm về
thân thể.
2
0,5
5%
4
1
10%
6
1,5
15%
40
10
100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.
ĐỀ SỐ 2
(40 CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN)
Câu 1. Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ theo quy
định của pháp luật là biểu hiện công dân bình đẳng về
A. quyền và nghĩa vụ.
B. quyền và trách nhiệm.
C. nghĩa vụ và trách nhiệm.
D. trách nhiệm pháp lý.
Câu 2. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính
và địa vị xã hội là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây của công dân?
A. Binh đẳng về thành phần xã hội.
B. Binh đẳng về quyền và nghĩa vụ.
C. Binh đẳng tôn giáo.
D. Binh đẳng dân tộc.
Câu 3. Mỗi hành vi vi phạm pháp luật phải chịu ít nhất một loại trách nhiệm
pháp lý là nội dung của công dân bình đẳng về
A. trách nhiệm pháp lý.
B. quyền của công dân.
C. nghĩa vụ của công dân .
D. quyền và nghĩa vụ của công dân.
Câu 4. Văn kiện Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam có viết: "... Mọi vi phạm đều
được xử lý. Bất cứ ai vi phạm đều bị đưa ra xét xử theo pháp luật...". Nội dung
trên đề cập đến
A. Công dân binh đẳng về quyền.
B. Công dân binh đẳng về nghĩa vụ.
C. Công dân binh đẳng về trách nhiệm pháp lý.
D. Quy định xử lý những trường hợp vi phạm.
Câu 5. M – 13 tuổi đi xe đạp và N – 18 tuổi đi xe máy cùng vượt đèn đỏ, bị Cảnh
sát giao thông yêu cầu dừng xe; N bị phạt tiền, M chỉ bị nhắc nhở. Việc làm này
của Cảnh sát giao thông có thể hiện công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý
không? Vì sao ?
A. Không, vi cả hai đều vi phạm như nhau.
B. Không, vi cần phải xử phạt nghiêm minh.
C. Có, vi M chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý.
D. Có, vi M không có lỗi.
Câu 6. Việc Giám đốc công ty X nhận mức án 10 năm tù về tội cố ý làm trái quy
định của nhà nước trong lĩnh vực kinh tế, gây hậu qủa nghiêm trọng là thể hiện
bình đẳng về
A. nghĩa vụ pháp lí.
B. nghĩa vụ đạo đức.
C. trách nhiệm pháp lí.
D. trách nhiệm đạo đức.
Câu 7. Vợ chồng tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt là biểu hiện bình
đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào dưới đây ?
A. Quan hệ nhân thân.
B. Quan hệ tinh thần.
C. Quan hệ xã hội.
D. Quan hệ tinh cảm.
Câu 8. Nói đến bình đẳng trong kinh doanh là nói đến quyền bình đẳng của công
dân
A. trước pháp luật về kinh doanh.
B. trong tuyển dụng lao động.
C. trước lợi ích trong kinh doanh.
D. trong giấy phép kinh doanh.
Câu 9. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động có nghĩa là
A. mọi người đều có quyền tự do lựa chọn việc làm phù hợp với khả năng của minh.
B. mọi người đều có quyền lựa chọn và không cần đáp ứng yêu cầu nào.
C. mọi người đều có quyền làm việc hoặc nghỉ việc trong cơ quan theo sở thích của
minh.
D. mọi người đều có quyền được nhận lương như nhau.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây thể hiện bình đẳng giữa anh chị em?
A. Phân biệt đối xử giữa các anh chị em trong gia đinh.
B. Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn và hiếu thảo với cha, mẹ.
C. Đùm bọc, nuôi dưỡng nhau khi không còn cha mẹ.
D. Anh trai phải chịu trách nhiệm chính trong gia đinh.
Câu 11. Mọi công dân khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều có thể
thành lập doanh nghiệp, biểu hiện quyền bình đẳng của công dân
A. trong kinh doanh.
B. trong mở rộng sản xuất.
C. trong phát triển thị trường.
D. trong kinh tế - xã hội.
Câu 12. Trong quá trình kinh doanh, mọi công dân phải thực hiện nghĩa vụ gì đối
với nhà nước:
A. Đóng thuế và những quy định khác của pháp luật đối với người kinh doanh.
B. Đóng thuế thu nhập cá nhân.
C. Đóng thuế nhà đất và thuế thu nhập cá nhân.
D. Bảo vệ quyền lợi của người lao động.
Câu 13. Cha mẹ không được ép buộc, xúi giục con làm những điều trái pháp luật
là biểu hiện của bình đẳng nào dưới đây trong quan hệ hôn nhân và gia đình?
A. Binh đẳng giữa các thế hệ.
B. Binh đẳng về quyền tự do.
C. Binh đẳng về nghĩa vụ của cha mẹ.
D. Binh đẳng giữa cha mẹ và con.
Câu 14. Việc đưa ra những qui định riêng thể hiện sự quan tâm đối với lao động
nữ góp phần thực hiện chính sách gì của Đảng ta?
A. Đại đoàn kết dân tộc.
B. Binh đẳng giới.
C. Tiền lương.
D. An sinh xã hội.
Câu 15. Việc mua, bán, đổi, cho liên quan đến tài sản chung, có giá trị lớn phải
được bàn bạc, thỏa thuận giữa vợ và chồng là nội dung bình đẳng trong quan hệ
nào dưới đây giữa vợ và chồng?
A. Quan hệ mua bán.
B. Quan hệ hợp đồng.
C. Quan hệ thỏa thuận.
D. Quan hệ tài sản.
Câu 16. Bình đẳng trong kinh doanh không bao gồm nội dung nào dưới đây ?
A. Binh đẳng về chủ động tim kiếm thị trường, khách hàng.
B. Được trả lương cho cán bộ, công nhân viên như nhau.
C. Binh đẳng trong việc liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
D. Chủ động mở rộng ngành nghề kinh doanh.
Câu 17. Trong gia đình anh H, hằng ngày cứ đi làm về anh H lại ngồi xem tivi
trong lúc chị M vừa trông con vừa lau dọn nhà cửa. Anh H còn mua chiếc xe máy
42 triệu đồng từ tiền chung của hai vợ chồng mà không bàn bạc với chị M. Hành
vi, việc làm của anh H là không thể hiện bình đẳng giữa vợ và chồng trong
A. quan hệ tài sản và chi tiêu trong gia đinh.
B. quan hệ nhân thân
C. quan hệ tài sản
D. quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
Câu 18. Vì điều kiện kinh doanh khó khăn, cả hai công ty A và B kinh doanh
cùng một mặt hàng trên cùng một địa bàn và đều được miễn giảm thuế trong
thời gian hai năm. Điều này thể hiện quyền bình dẳng nào dưới đây ?
A. Binh đẳng về nghĩa vụ trong kinh tế.
B. Binh đẳng về nghĩa vụ đối với xã hội.
C. Binh đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
D. Binh đẳng về thuế trong sản xuất kinh doanh.
Câu 19. Bạo lực trong gia đình thể hiện điều gì trong các ý dưới đây?
A. Thiếu tinh cảm.
B. Thiếu kinh tế.
C. Thiếu tập trung.
D. Thiếu binh đẳng.
Câu 20. Do mâu thuẫn với Giám đốc công ty, chị H đang nuôi con nhỏ dưới 10
tháng tuổi, bị Giám đốc công ty điều chuyển sang công việc khác nặng nhọc hơn
so với lao động nam. Trong trường hợp này, Giám đốc công ty đã không thực
hiện nội dung nào về bình đẳng trong lao động ?
A. Binh đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
B. Binh đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động.
C. Binh đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
D. Binh đẳng giữa cán bộ công nhân viên.
Câu 21. Anh C yêu cầu các em luân phiên nhau nuôi dưỡng mẹ hàng tháng, với lý
do làm như vậy mới thể hiện bình đẳng trong gia đình, ý kiến của em là
A. không quan tâm vi đây là việc riêng của nhà C.
B. anh C đúng.
C. anh C sai, con phụng dưỡng mẹ bằng nhiều cách chứ không phải cứ thay nhau đón
về nhà là binh đẳng.
D. anh C sai, vi anh cả phải có trách nhiệm chính trong việc nuôi dưỡng mẹ.
Câu 22. Chị D nhận được quyết định của Giám đốc công ty cho nghỉ việc với lý
do trong thời gian chị nghỉ kết hôn theo quy định đã có người khác làm thay. Nếu
là người thân của chị D, em chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với quy
định của pháp luật?
A. Khuyên chị D đi tim việc làm khác.
B. Im lặng vi không liên quan đến minh.
C. Đăng tin nói xấu Giám đốc công ty trên Facebook.
D. Khuyên chị D viết đơn khiếu nại yêu cầu Giám đốc xem xét lại quyết định của
minh.
Câu 23. Các tôn giáo ở Việt Nam được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau và
được tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, là nội dung của bình đẳng
A. giữa các tín ngưỡng.
B. giữa các chức sắc.
C. giữa các tín đồ.
D. giữa các tôn giáo.
Câu 24. Các dân tộc có quyền sử dụng tiếng nói, chữ viết của mình là nội dung
bình đẳng giữa các dân tộc về
A. chính trị.
B. văn hóa, giáo dục.
C. kinh tế.
D. xã hội
Câu 25. Số lượng các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam là:
A. 53
B. 54
C. 55
D. 56
Câu 26. Một trong những nội dung về quyền bình đẳng giữa các dân tộc là ?
A. Truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc đều được phát huy.
B. Dân tộc ít người không nên duy tri văn hóa của dân tộc minh.
C. Mọi phong tục, tập quán của các dân tộc đều cần được duy tri.
D. Chỉ duy tri văn hóa chung của dân tộc Việt Nam, không duy tri văn hóa riêng của
mỗi dân tộc.
Câu 27. Các tôn giáo ở Việt Nam được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau và
được tự do hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật, là nội dung của bình đẳng
A. giữa các tôn giáo.
B. giữa các tín ngưỡng.
C. giữa các chức sắc tộc.
D. giữa các tín đồ.
Câu 28. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là
A. các tôn giáo đều có quyền tự do hoạt động không giới hạn.
B. các tôn giáo có quyền hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và được pháp luật bảo
vệ.
C. các tôn giáo được ưu tiên trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ.
D. các tôn giáo khác nhau sẽ có quy định khác nhau về quyền và nghĩa vụ.
Câu 29. Việc nhà nước có chính sách học bổng và ưu tiên học sinh người dân tộc
thiểu số vào các trường cao đẳng, đại học là nhằm thực hiện bình đẳng
A. giữa miền ngược với miền xuôi
B. giữa các dân tộc.
C. giữa các thành phần dân cư.
D. trong học sinh phổ thông.
Câu 30. Tuyên bố nào sau đây của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
về vấn đề tôn giáo ngay sau ngày độc lập?
A. Tự do tín ngưỡng.
B. Đoàn kết lương giáo.
C. Binh đẳng tôn giáo.
D. Tín ngưỡng tự do, lương giáo đoàn kết.
Câu 31. Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn
giáo?
A. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước bảo
đảm.
B. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều binh đẳng trước pháp luật.
C. Công dân theo tôn giáo khác nhau không được kết hôn với nhau.
D. Mọi cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
Câu 32. Nhà nước luôn đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển kinh tế cho các dân
tộc ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vì đây là những vùng
A. có lợi thế cạnh tranh trong phát triển kinh tế.
B. có trinh độ phát triển kinh tế còn thấp.
C. đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn.
D. có trinh độ sản xuất nông nghiệp còn thấp.
Câu 33. Khi nói về nguồn gốc dân tộc Việt Nam, ông cha ta hay nhắc đến truyền
thuyết
A. Thánh Gióng.
B. Con Rồng cháu Tiên.
C. Mỵ Châu Trọng Thủy.
D. Sơn Tinh thủy tinh.
Câu 34. H và Q yêu nhau nhưng bị hai gia đình ngăn cản vì hai bên khác tôn
giáo. Trong trường họp này, gia đình H và Q đã xâm phạm đến quyền nào dưới
đây ?
A. Tự do cá nhân.
B. Tự do yêu đương.
C. Binh đẳng giữa các tôn giáo.
D. Binh đẳng giữa các gia đinh.
Câu 35. Tự ý bắt và giam giữ người không có căn cứ là hành vi xâm phạm tới
quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Quyền được bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.
C. Quyền tự do cá nhân.
D. Quyền tự do thân thể.
Câu 36. Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành khi có căn cứ để
cho rằng nguời đó
A. đang có ý định phạm tội.
B. đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.
C. đang lên kế hoạch thực hiện tội phạm.
D. đang họp bàn thực hiện tội phạm.
Câu 37. Đối với những người nào dưới đây, thì ai cũng có quyền bắt người và giải
ngay đến cơ quan công an, Viện kiểm sát hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất?
A. Người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
B. Người đang bị nghi là phạm tội.
C. Người đang gây rối trật tự công cộng.
D. Người đang chuẩn bị vi phạm pháp luật.
Câu 38. Bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất
khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Hai học sinh gây mất trật tự trong lớp học.
B. Hai nhà hàng xóm to tiếng với nhau.
C. Một người tung tin, bịa đặt nói xấu người khác.
D. Một người đang lấy trộm xe máy.
Câu 39. Nếu nhìn thấy một người trộm xe máy của người khác, em sẽ lựa chọn
cách xử sự nào dưới đây cho đúng với quy định của pháp luật?
A. Lờ đi, coi như không biết.
B. Báo cho Uỷ ban nhân dân.
C. Báo cơ quan công an.
D. Hô to lên để người khác biết và đến bắt.
Câu 40. Anh Q và anh P bắt được kẻ đang bị truy nã. Hai anh đang lúng túng
không biết nên làm gì tiếp theo. Trong trường hợp này, em sẽ khuyên hai anh
cách xử sự nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A. Đánh kẻ truy nã một trận cho sợ.
B. Mắng kẻ truy nã một hồi cho hả giận.
C. Lập biên bản rồi thả ra.
D. Giải về cơ quan nơi gần nhất.
.....................Hết.......................
V. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ SỐ 2
Câu
1
2
(Mỗi câu trả lời đúng được 0,25điểm)
3
4
5
6
7
8
Đáp
án
A
B
A
C
C
C
A
A
A
C
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
9
10
Đáp
án
A
A
D
B
D
B
D
C
D
C
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp
án
C
D
D
B
B
A
A
B
B
D
Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp C
B
B
C
A
B
A
D
D
D
án
VI. ĐIỀU CHỈNH VÀ BỔ SUNG.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...........................................................................................................................
Chủ đề
Nhận biết
1. Quyền
binh đẳng
của công
dân trong
một số lĩnh
vực của
đời sống
xã hội
- Nêu
được khái
niệm binh
đẳng
trong lao
động
- Lấy
được ví dụ
cụ thể
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
2. Quyền
1
3,0
30%
Thông
hiểu
Cấp độ
thấp
Vận dụng
Cấp độ
cao
Biết
nhận xét,
đánh giá
về hiện
tượng
bất binh
đẳng
trong gia
đinh.
-Biết đấu
tranh để
bảo vệ
thực hiện
quyền
binh
đẳng
trong gia
đinh
1
4,0
40%
-Giải thích
Cộng
2
7,0
70%
binh đẳng
giữa các
dân
tộc,
tôn giáo
được lý do
Nhà nước
quan tâm
đến
các
dân
tộc
thiểu số
có trinh
độ kinh tế
- xã hội
thấp trong
khi thực
hiện
bđ
giữa các
dt.
-Hiểu
được các
chính sách
của NN để
thục hiện
binh đẳng
về
giáo
dục
1
3,0
30%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng
câu
Tổng
điểm
Tỉ lệ
số Số câu: 1 Số câu: 1
Số điểm: Số điểm:
số 3
3
30
%
30%
1
3
30%
Số câu: 1
Số điểm: 4
40%
Tổng số
câu: 3
Tổng số
điểm:10
100%
THIẾT LẬP MA TRẬN(đề số 2)
Chủ đề
1. Quyền
binh đẳng
của công
dân trong
một số lĩnh
vực của
đời sống
Nhận biết
- Nêu
được khái
niệm binh
đẳng
trong hôn
nhân và
gia đinh.
Thông
hiểu
-Hiểu
được lý do
phải giao
kết
hợp
đồng lao
động giữa
người lao
Cấp độ
thấp
Vận dụng
Cấp độ
cao
Cộng
xã hội
- Lấy
động và
được ví dụ người sử
cụ thể
dụng lao
động
-Thấy
được
quyền lợi
của 2 bên
sau
khi
giao kết
HĐLĐ
1
1
3,0
3,0
30%
30%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
2. Quyền
binh đẳng
giữa các
dân
tộc,
tôn giáo
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng
câu
Tổng
điểm
số Số câu: 1 Số câu: 1
Số điểm: Số điểm:
số 3
3
30
30%
2
6
60%
Biết
đánh giá
được
việc làm
đúng và
việc làm
sai trái
trong
việc thực
hiện binh
đẳng
giữa các
tôn giáo
-Biết
được
việc làm
ki
thị
giữa các
tôn giáo
là hành
vi
vi
phạm pl
1
4,0đ
40%
1
4
40%
Số câu: 1 Tổng số
Số điểm: 4 câu: 3
40%
Tổng số
điểm:10
Tỉ lệ
%
100
%
XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA(đề số 2)
Câu 1(3đ)
Thế nào là binh đẳng trong hôn nhân và gia đinh? Cho ví dụ cụ thể?
Câu 2( 3đ)
Tại sao người lao động và người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao
động? Thực hiện đúng nguyên tắc trong giao kết hợp đồng lao động đem lại
quyền lợi gi cho người lao động và người sử dụng lao động?
Câu 3(4đ)
Tình huống:
Chị Ngân và anh Nam mỗi người theo một đạo: chị Ngân theo đạo Thiên chúa,
còn anh Nam theo đạo Phật. Họ yêu nhau đã được 3 năm rồi. Đến khi hai anh
chị thưa chuyện với gia đinh đẻ chuẩn bị kết hôn với nhau thi ông Thân, bố chị
Ngân không đồng ý, với lý do hai người không cùng đạo. Ông Thân còn nói sẽ
nhất định không cho phép chị kết hôn với anh Nam. Dù từ trước tới nay chị
Ngân luôn là đứa con ngoan của bố mẹ, nhưng trong trường hợp này chị Ngân
cho rằng minh có quyền quyết định việc kết hôn, co dù bố không đồng ý.
Câu hỏi:
a, Ông Thân có quyền cản trở chị Ngân kết hôn với anh Nam không? Hành vi
cản trở của ông Thân có vi phạm pháp luật không?
b, Chị Ngân có quyền tự quyết định việc kết hôn với anh Nam mà không cần sự
đồng ý của bố mẹ hay không?
ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
(đề số 2)
Câu
Đáp án
Điểm
- K/n:
2,0đ
Binh đẳng trong hôn nhân và gia đinh được hiểu là
binh đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng và giữa
1
các thành viên trong gia đinh trên cơ sở nguyên tắc dân
( 3điểm) chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối
xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đinh và xã hội
- Lấy ví dụ:
1,0đ
+ Khi mua căn nhà để ở, hai vợ chồng bàn bạc và cùng
nhau quyết định
+ Khi bán xe ô tô, hai vợ chồng cùng nhau quyết định
HS cần trả lời được:
- Khi giao kết HĐLĐ thể hiện sự giàng buộc và trách 1,5đ
nhiệm giữa người lao động với cá nhân hay tổ chức có
thuê, mướn, sử dụng lao động. Nội dung hợp đồng lao
2
động là cơ sở pháp lý để pháp luật bảo vệ quyền và lợi
(3điểm) ích hợp pháp của cả hai bên, đặc biệt là đối với người
lao động.
- Hiểu biết về hợp đồng lao động, nắm vững nguyên 1,5đ
tắc giao kết HĐLĐ, thực hiện dúng các nguyên tác này
là điều kiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích chính
đáng của bản thân khi tham gia vào quá trinh lao động,
đồng thời tham gia đấu tranh chống các phạm pl trong
lao động đã và đang diễn ra ở một số doanh nghiệp.
HS cần trả lời được các ý sau:
- Ông Thân không có quyền cản trở chị Ngân kết hôn 2,0đ
với anh Nam. Theo khoản 2 điều 9 luật hôn nhân và gia
đinh quy định “việc kết hôn do nam, nữ tự nguyện
3
quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên
(4 điểm) nào không ai được cưỡng ép hoặc cản trở”. Như vậy
ông Thân là bố nhưng cũng không có quyền cản trở
cuộc hôn nhân này. Hành vi cản trở của ông Thân là
hành vi vi phạm pl (cụ thể vi phạm pl hôn nhân và gia
đinh).
2,0đ
- Chị Ngân hoàn toàn có quyền tự quyết định việc kết
hôn của minh với anh Nam mà không cần sự đồng ý
của bố mẹ. Hai người có thể đến Ủy ban nhân dân xã
để đăng kí kết hôn.
* Điều chỉnh và bổ sung ……………………………………………………
………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..