Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 LỚP 11 – MÔN HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.43 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1- MÔN HÓA 11

Thờigian: 45 phút

Nămhọc 2017 - 2018

(đềcó 10 câutựluận)

Nội dung

Sự điện li

Mức độ nhận thức
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Xác định chất
điện li mạnh,
yếu

-Tính pH của
dung dịch
axit, bazơ
mạnh

-Tính pH của dung


dịch sau khi trộn
các dung dịch axit,
bazơ

-Xác định môi
trường dung
dịch và màu
của chỉ thị
trong các môi
trường

Tổng
Vận dụng
cao

- Viết PTHH dạng
phân tử và ion
(lồng vào bài tập
minh họa tính chất
các chất trong 2
chương N - P, CSi)

Sốcâu

2

0,5

0,5


3

Sốđiểm

2

0,5

3

%

20%

0,5
5%

5%

30%

Nitơ và
hợp chất

Viết PTHH
thể hiện tính
chất của N và
hợp chất

Vận dụng tính

chất các chất vào
giải thích hiện
tượng thực tiễn

Bài toán kim
loại tác dụng
với axit
HNO3

Sốcâu

2

1

1

4

Sốđiểm

2

1

1

4

%


20%

10%

10%

50%

P và hợp
chất

Bài toán H3PO4
tác dụng với dd


kiềm
Sốcâu

1

1

Sốđiểm

1

1

%


10%

10%

Cacbon silic

Bài toán CO2
tác dụng với
dd kiềm

Muối cacbonat tác
dụng với dd axit

Số câu

1

1

Số điểm

1

1

10%

10%


Tổng
Sốcâu

2

3,5

3,5

1

10

Sốđiểm

2

3,5

3,5

1

10

%

20%

35%


35%

10%

100%

TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 LỚP 11


MÃ ĐỀ: 111

NĂM HỌC 2017-2018 – MÔN HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 45 phút ( Đề gồm 10 câu)

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh……………………...
Câu 1: Xác định chất điện li mạnh trong dãy chất HCl, NaOH, HF, Na2SO4, CH3COOH?
Câu 2: Cho biết màu của quỳ tím khi nhúng vào các dung dịch sau NaOH, HCl, NaNO3, HNO3. Giải
thích?
Câu 3: Tính pH của các dung dịch sau
a. Dung dịch HCl 0,001M
b. Trộn dung 100ml dung dịch NaOH 1,5M với 100ml dung dịch HCl 1,3M. Coi sự hao hụt thể tích là
không đáng kể.
Câu 4: Viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion thu gọn cho các phản ứng sau
a. KOH + H2SO4
b. NH4NO3 + NaOH
Câu 5: Để bánh mì, bánh bao… được mềm và xốp, người ta thường trộn thêm vào nguyên liệu làm bánh
một loại bột. Em hãy cho biết tên gọi và công thức hóa học của loại bột này?

Câu 6: Dẫn 3,36 lít khí CO2(đktc) vào 200ml dung dịch KOH 1,5M. Viết phương trình hóa học của phản
ứng xảy ra và tính khối lượng muối tạo thành?
Câu 7: Viết các phương trình hóa học thể hiện sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
N2 →
NO →
NO2 →
HNO3 →
Cu(NO3)2

Câu 8: Cho dung dịch chứa 19,6 g H3PO4 vào 150ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng muối tạo
thành sau phản ứng?
Câu 9: Cho 200ml dung dịch Na2CO3 0,25M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl. Tính thể tích khí
CO2(đktc) thu được sau phản ứng ?
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 18,2 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Cu trong 100ml dung dịch Y chứa
H2SO4 aM và HNO3 2M đun nóng tạo ra dung dịch Z và 8,96 lít (đktc) hỗn hợp T gồm NO và khí D không
màu. Hỗn hợp T có tỷ khối so với hidro bằng 23,5. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X và khối
lượng mỗi muối trong dung dịch Z.

..................HẾT....................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 LỚP 11


MÃ ĐỀ: 112


NĂM HỌC 2017-2018 – MÔN HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 45 phút ( Đề gồm 10 câu)

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh……………………...
Câu 1: Xác định chất điện li yếu trong dãy chất H2S, KOH, NH3 , Na2CO3, CH3COOH?
Câu 2: Cho biết màu của phenolphtalein khi nhúng vào các dung dịch sau KOH, H2SO4 , Na2SO4 ,
Ba(OH)2. Giải thích?
Câu 3: Tính pH của các dung dịch sau
a. Dung dịch NaOH 0,001M
b. Trộn dung 100ml dung dịch NaOH 1,3M với 100ml dung dịch HCl 1,5M. Coi sự hao hụt thể tích là
không đáng kể.
Câu 4: Viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion thu gọn cho các phản ứng sau
a. Ba(OH)2 + HNO3
b. NH4Cl + KOH
Câu 5: “ Nước đá khô” thường được dùng để làm lạnh hay bảo quản rau quả tươi, thủy hải sản, bảo quản
mô sinh vật trong y học, bảo quản thi hài hay tạo hiệu ứng khói trên sân khấu. Em hãy cho biết công thức
hóa học của “ nước đá khô” ?
Câu 6: Dẫn 2,24 lít khí CO2(đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1,0M. Viết phương trình hóa học của phản
ứng xảy ra và tính khối lượng muối tạo thành?
Câu 7: Viết các phương trình hóa học thể hiện sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện nếu có)
(1)
(2)
(3)
( 4)
C 
CO
→ CO2 
→ CaCO3 
→ CO2 →


Câu 8: Cho dung dịch chứa 14,7 g H3PO4 vào 200ml dung dịch KOH 2M. Tính khối lượng muối tạo
thành sau phản ứng?
Câu 9: Cho lượng dư dung dịch H2SO4 vào 250 ml dung dịch K2CO3 0,2M. Tính thể tích khí CO2(đktc)
thu được sau phản ứng ?
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 18,2 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Cu trong 100ml dung dịch Y chứa
H2SO4 aM và HNO3 2M đun nóng tạo ra dung dịch Z và 8,96 lít (đktc) hỗn hợp T gồm NO và khí D không
màu. Hỗn hợp T có tỷ khối so với hidro bằng 23,5. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X và khối
lượng mỗi muối trong dung dịch Z.
..................HẾT....................
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2017-2018- MÔN HÓA 11


MÃ ĐỀ 111
Câu

Nội dung

Điểm

1

chất điện li mạnh HCl, NaOH, Na2SO4.

1

2

NaOH – Môi trường bazơ → màu xanh


0,25/chất

HCl, HNO3– Môi trường axit → màu đỏ
NaNO3– Môi trường trung tính → không đổi màu
3

a. pOH =3 => pH = 11

0,5

b. nOH- = 0,13 mol, nH+ = 0,15 mol.
H+ + OH- → H2O
=> H+ dư ; CM(H+)dư = 0,1M => pH = 1
4

0,5

a. Ba(OH)2 + 2 HCl → BaCl2 + 2H2O
H+ + OH- → H2O

0,5

b. NH4Cl + KOH → KCl + NH3 + H2O
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
5

Bột nở: NH4HCO3 hoặc NaHCO3

6


nCO2 = 0,1; nNaOH = 0,2 => tạo muối Na2CO3

7

0,5
1

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

0,5

mNa2CO3 = 10,6gam

0,5

C → CO2 → CaCO3 → CO2 → CO
C + O2Dư

t0

0,25/PT

→ CO2

CO2 + CaO → CaCO3
CaCO3t0 → CaO + CO2
C + CO2 → CO
8


nH3PO4 = 0,2; nNaOH = 0,3
=>

nOH −
= 1,5 => tạo muối NaH2PO4 : x mol và Na2HPO4: y mol
nH 3 PO 4

Ta có x + y = 0,2 ; x+2y = 0,3 => x = y = 0,1 mol

0,25

0,5


mmuối = 26,2 gam

0,25

CO32- : 0,05mol;

9

Xảy ra PƯ
2H+ + CO32- → H2O + CO2
0,05

0,05

=> VCO2 = 1,12 lít


1

MT = 47 → MNO = 30 < 47 < MD → D là SO2 = 64

10

→ nNO = 0,2 mol và nSO2 = 0,2 mol

0,25 điểm

Ta có các quá trình sau:
Al →Al3+.+3e Với số mol Al = x và số mol Cu = y
Cu → Cu2+.+ 2e
NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O
SO42- + 4H+ + 2e → SO2 + 2H2O
Áp dụng BT electron và khối lượng kim loại ta có
27x + 64y = 18,2 và 3x + 2y = 1 → x = y = 0,2 (mol)

0,25 điểm

Vậy khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu là:

0,25 điểm

mCu = 12,8 gam; mAl = 5,4 gam
Vì NO3- phản ứng = NO3- trong Y nên dung dịch Z không có NO3- và chỉ có Al3+,
Cu2+, SO42-.
→ mAl2(SO4)3 =

0,25 điểm


0, 2
. 342 = 34,2 gam, mCuSO4 = 0,2 . 160 = 32 gam
2

HS giải cách khác đúng, chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2017-2018- MÔN HÓA 11
MÃ ĐỀ 112
Câu

Nội dung

Điểm


1

chất điện li yếu H2S, NH3, CH3COOH

2

KOH, Ba(OH)2– Môi trường bazơ → màu hồng

1
0,25/chất

H2SO4– Môi trường axit → không màu
Na2SO4– Môi trường trung tính → không màu
3


a. pH = 11

0,5

b. nOH- = 0,15 mol, nH+ = 0,13 mol.
H+ + OH- → H2O
=> OH- dư ; CM(OH-)dư = 0,1M => pOH= 1 => pH = 13
4

0,5

a. 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
H+ + OH- → H2O

0,5

b. NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O
NH4+ + OH- → NH3 + H2O
5

CO2

6

nCO2 = 0,15; nKOH = 0,3 => tạo muối K2CO3

7

0,5

1

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

0,5

mK2CO3 = 20,7gam

0,5

N2 → NO → NO2 → HNO3 → Cu(NO3)2
N2 + O2

Tia lửa điện

0,25/PT

→ NO

NO + O2 → NO2
NO2 + O2 + H2O → HNO3
2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O
8

Câu 9: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 100ml dung dịch HCl 1,0M vào 250ml dung
dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,1M. Tính thể tích khí CO2(đktc) thu
được sau phản ứng ?

0,25


nH3PO4 = 0,15; nKOH = 0,4
nOH −
= 2, 67 => tạo muối K2HPO4 : x mol và K3PO4: y mol
=>
nH 3 PO 4
Ta có x + y = 0,15 ; 2x+3y = 0,4 => x = 0,05; y = 0,1 mol

0,5
0,25


mmuối = 29,9 gam

9

CO32- : 0,05mol;
Xảy ra PƯ
2H+ + CO32- → H2O + CO2
0,05

0,05

1

=> VCO2 = 1,12 lít
10

MT = 47 → MNO = 30 < 47 < MD → D là SO2 = 64
→ nNO = 0,2 mol và nSO2 = 0,2 mol


0,25 điểm

Ta có các quá trình sau:
Al →Al3+.+3e Với số mol Al = x và số mol Cu = y
Cu → Cu2+.+ 2e
NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O
SO42- + 4H+ + 2e → SO2 + 2H2O
Áp dụng BT electron và khối lượng kim loại ta có
27x + 64y = 18,2 và 3x + 2y = 1 → x = y = 0,2 (mol)

0,25 điểm

Vậy khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu là:

0,25 điểm

mCu = 12,8 gam; mAl = 5,4 gam
Vì NO3- phản ứng = NO3- trong Y nên dung dịch Z không có NO3- và chỉ có Al3+,
Cu2+, SO42-.
→ mAl2(SO4)3 =

0, 2
. 342 = 34,2 gam, mCuSO4 = 0,2 . 160 = 32 gam
2

HS giải cách khác đúng, chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa.

0,25 điểm




×