Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Slide báo cáo nghiên cứu lớp vỏ cấu tạo trái đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 49 trang )

1.NGUỒN GỐC VÀ CẤU TRÚC CUẢ TRÁI
ĐẤT
2. CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN
3. KHỐI LƯỢNG - KÍCH THƯỚC TRÁI ĐẤ
T
4. HƯỚNG VÀO Vũ TRỤ
5. SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
6. SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI Đ
ẤT
7. CÁC HIỆN TƯỢNG TRÊN TRÁI ĐẤT
8. THUỘC TÍNH CỦA TRÁI ĐẤT
9. GIÓ MẶT TRỜI



1.Nguồn gốc trái đất
• Sau  Big Bang, trong vũ trụ



gồm toàn khí và bụi . Mặt
Trời là 1  định tinh giúp tạo
thành những vật thể ban sơ 
trong đó có quả đất.
Giai đoạn  đuổi nhau và lớn
mạnh của các vật thể. Có
khoảng 10  vật thể lớn hơn
mặt trăng, va  chạm vào
nhau, hít vào nhau,thành
những vật thể to hơn



2.CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT
• Khối lượng riêng của Trái Đất tăng dần từ vỏ
vào tâm. Suy ra TĐ được cấu tạo từ nhiều lớp
đồng tâm không đồng chất.
• Các lớp này được phân bố như sau :
Quyển

Ký hiệu (lớp)

Ðộ sâu (km)

Tỉ trọng
(g/cm3)

Vỏ trái đất
Quyển manti

A
B

0 - 33
33 - 400

2,7 - 3,0
3,32 - 3,65

C
D


400 - 1000
1000 - 2900

3,65 - 4,68
4,68 - 5,69

E
F

2900 - 5000
5000 - 5100

9,30 - 11,5
11,5 - 21,0

G

5100 - 6371

12,0 - 12,3

Nhân


ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN KHỐI LƯỢNG RIÊNG


• Lớp nhân: Được chia
thành hai phần: Phần lõi
trong R=1250km, phần

lõi ngoài R=3500km
• Lớp manti: Có độ sâu từ
70-2890km, gồm các
dung nham???, nhiệt độ
cao.

• Lớp vỏ: Có độ sâu 35-70
km (tùy nơi) là tổ hợp
nhiều loại chất.


• Lớp ngoài vỏ (khí quyển): Gồm rất nhiều nguyên tố cùng
tồn tại ở thể khí.

• Các nguyên tố này chiếm tỉ lệ:
Nguyên tố %

Nguyên tố %

N2

78

Ne

1,8.10-3

O2

21


He

5,2.10-4

CO2

0,03

Kr

1,1.10-4

Ar

0,93

……..
TRANG CHỦ


3.CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN

• Tầng đối lưu: Cao từ 0-20km, nhiệt độ

giảm dần đến
-53oC.
• Tầng bình lưu: Từ 20-50km, nhiệt độ
tăng dần và đạt giá trị cực đại là 0 oC (O3
+ hv =O2 +O). (Tầng OZONE)

• Tầng trung lưu: Từ 50-80km, nhiệt độ
giảm dần đến
-75oC.
• Tầng thượng lưu (tầng nhiệt):Từ 80640km, nhiệt độ tăng cao đến khoảng
2000oC, là tầng điện li.
• Tầng ngoài:Từ 640-1000km, nhiệt độ có
thể lên đến 25000C.



4.TUỔI TRÁI ĐẤT
• Dựa vào chu kì bán rã của Uranium vào lượng
của chì có trong quặng của nó người ta tính
được tuổi của TĐ là: 4,5 ± 0,07 tỉ năm.

• Áp dụng công thức: m = mo.e-(ln2/T)t

TRANG CHỦ


5.KHỐI LƯỢNG & KÍCH THƯỚC CỦA

TRÁI ĐẤT
• Khối lượng: 5980 tỉ tỉ kg.
• Mỗi năm TĐ nặng lên khoảng 30.000 tấn. 4,5 t???
1/100tr lần khối lượng của nó từ bụi vũ trụ.

• Bán kính trung bình: 6378,02km.
• Chu vi: 40.075km ở xích đạo và 40.008km ở cực.
• Diện tích: 510,07.106 km2. Thể tích: 1083,2.109 km3.



6.HÌNH DẠNG
• Thế kỉ IV TCN Pitago cho
rằng TĐ hình cầu đầu tiên.

• Con người quan niệm TĐ

hình vuông còn bầu trời như
lồng bàn úp lên.

• Năm 1543, Mazenlăng đi

vòng quanh thế giới con
người mới thật sự tin rằng
TĐ hình cầu.


• Năm 1672 Richer phát hiện ra TĐ không phải
hình cầu tuyệt đối mà dẹt ở hai cực

• Các nhà thiên văn đã chứng minh bằng một số
kết quả sau:

Ở xích đạo

Ở cực

R= 6378,16 km


R = 6356,78 km

Cung 10 = 110,6 km

Cung 10 = 111,7 km

g = 9,78 m/s2

g = 9,832m/s2


• Độ dẹt: 0,00335.

• Độ lệch lớn nhất là các điểm cao nhất (đỉnh

núi Everest , cao 8.850 m) và điêm thấp nhất (đáy
vũng Mariana , ở độ sâu 10.911 m dưới mực nước biển

• Vì vậy trong tọa độ địa lí có ba loại vĩ độ:
• +Vĩ độ thiên văn.
• +Vĩ độ địa tâm.
• +Vĩ độ trắc địa.

TRANG CHỦ


7.HƯỚNG VÀO VŨ TRỤ
• Từ TĐ nhìn vào vũ trụ ta thấy bầu trời như một
vòm cầu (vòm cầu này gọi là thiên cầu).
• Trên thiên cầu có hàng tỉ tỉ sao



• Các thiên thể gắn chặt trên thiên cầu và chuyển động từ
Đông sang Tây


• Các thiên thể chuyển động như vậy gọi là nhật
động

• Chiều từ Đông sang Tây là chiều nhật động.
 Chiều quay của TĐ là chiều từ Tây sang Đông
quanh trục tự quay của nó.
TRANG CHỦ


8.VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
• Giải thích các hiện tượng nhật động:
• 1. Thế kỉ II Ptoleme đưa ra thuyết địa tâm

khẳng định TĐ là tâm vũ trụ.
• 2. Đến 1543 Nicolai Copecnic chính thức đưa
ra thuyết Nhật tâm



• Sau đó Keepler đưa ra 3 định luật chuyển động
của hành tinh


• Từ Copecnic, Kepler và hiện tượng tuế sai


chứng tỏ rằng quỹ đạo của TĐ quanh Mặt Trời là
một elip.

• Các nhà thiên văn đã tính toán được các thông số
sau:

• Vận tốc quỹ đạo: Cận điểm:30,287 km/s; Viễn
điểm: 29,291 km/s; trung bình: 29,783 km/s.


• Khoảng cách với MT: Cận điểm: 147098074
km; Viễn điểm: 152097701 km; Bán trục lớn:
149597887 km.

• Chu kỳ: 365,25696 ngày.

• Chu vi quỹ đạo: 940.106 km
TRANG CHỦ


9.SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY
• Từ kết luận trái đất hình cầu không tuyệt đối
các nhà thiên văn còn nguyên cứu chuyển
động tự quay của nó .
 Đầu tiên là thí nghiệm của Foucault, chúng ta
vẫn gọi thí nghiệm này là ‘con lắc Foucault’.
Nhằm chứng minh sự tự quay của trái đất .



• Sự xác định phương của con lắc dựa vào các
thiên thể ở xa.
• Vị trí đặt con lắc khác nhau:
+ Đặt ở Bắc Cực.
 Ta thấy mp dđ của con lắc quay từ Đ→T.
 Trái Đất quay từ T →Đ (với ω=2л/T=150/h)
+ Đặt ở vĩ độ .
 Ta tính được ωφ = ωsinφ=150sinφ


Sự biến thiên của gia tốc trọng trường:
• Ta đã biết gia tốc trọng trường tại mỗi điểm trên mặt đất xđ theo CT:
g = GM/R2
• Kết quả đo đạc cho ta bảng sau:

Vĩ độ

00

200

400

600

800

900

g(cm/s2

)

978,0

978,7

980,2

981,9

983,1

983,4


×