Tải bản đầy đủ (.ppt) (170 trang)

Slide thuyết trình báo cáo bệnh hại cây lúa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.61 MB, 170 trang )

Bệnh hại lúa

1


Tài liệu tham khảo






Bệnh hại lúa (Ou, 1985)
Rice Diseases (Ou, 1985)
Compendium of Rice Disease
Quản lý dịch hại tổng hợp trên lúa
Những thiệt hại trên ruộng lúa vùng nhiệt đới

24-4-2005

2


Các tác nhân ký sinh gây bệnh trên cây lúa
• Nấm
• Vi khuẩn
• Siêu vi khuẩn
• Mycoplasma like organisms
• Tuyến trùng
Đặc điểm của tác nhân gây bệnh
- Soilborne pathogens= mầm bệnh trong đất


(Bệnh trong đất)
- Airborne pathogens = mầm bệnh trong không khí
(Bệnh lây lan qua không khí)
- Seedborne pathogens = mầm bệnh trong hạt
(Bệnh lây lan qua hạt)
24-4-2005

3


Một số bệnh hại quan trọng trên
lúa tại Đồng Bằng Sông Cửu Long

24-4-2005

4


1. Bệnh cháy lá (đạo ôn)

24-4-2005

5


Triệu chứng bệnh cháy lá lúa
Trên lá

Chết lúa


Trên cổ bông

Thối cổ gié

Trên đốt thân, cổ lá
Trên hạt
24-4-2005

Lem lép hạt
6


abc

Thiệt hại do bệnh cháy lá lúa (Đạo ôn)
24-4-2005

7


Triệu chứng bệnh cháy lá

Vết bệnh hình mắt én, viền nâu, tâm xám trắng
24-4-2005

8


Triệu chứng bệnh cháy lá


Vết bệnh liên kết làm lá bị cháy khô
24-4-2005

9


Triệu chứng bệnh cháy lá

Sương về đêm tạo nhiều giọt nước đọng trên bề mặt
lá lúa là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển
24-4-2005

10


Triệu chứng bệnh cháy lá

Trong điều kiện ẩm hoặc có nhiều sương mù
Vết bệnh phát triển nhanh, nhũn nước
và không có viền rõ rệt
24-4-2005

11


Vết bệnh cháy lá

24-4-2005

12



Vết bệnh cháy lá

24-4-2005

Nhiều giọt nước đọng trên lá

13


Sự tạo bào tử trên vết bệnh

Bào tử sinh ra ở mặt dưới vết bệnh
24-4-2005

14


Sự tạo bào tử trên vết bệnh

Mỗi vết bệnh sinh ra hằng ngàn bào tử trong đêm
24-4-2005

15


Thối cổ gié
Bông bạc


Triệu chứng thối cổ gié
(Nếu 10% cổ gié bị bệnh
sẽ giảm 6% năng suất)

24-4-2005

16


Thối cổ lá

Triệu chứng thối cổ lá
trên giống lúa IR 50404

24-4-2005

17


Chỉ tiêu đánh giá tính kháng/ nhiễm bệnh
• Sự phát triển của vết bệnh
(đường viền, nhũn nước hay khô)
• Số lượng vết bệnh trên lá/ diện tích lá
• Số lượng bào tử được hình thành từ vết bệnh

24-4-2005

18



Yếu tố cần cho sự tạo bào tử trên vết bệnh
• Ẩm độ cao > 93%
• Sự chiếu sáng và tối xen kẻ
• Bào tử được sinh ra chủ yếu là ban đêm,
mặt dưới lá.

24-4-2005

19


Sự tạo bào tử trên vết bệnh

24-4-2005

20


Sự hình thành bào tử trên vết bệnh
Khí khẩu

Bào tử

Sợi nấm phát triển xuyên qua khí khẩu
24-4-2005

21


Tác nhân gây bệnh cháy lá lúa (Đạo ôn)


Bào tử

Đính bào đài mang nhiều
bào tử (Ou, 1985)
(G/đ ss vô tính)

(G/đ ss hữu tính)

Nấm Pyricularia grisea (Magnaporthe grisea)
22

24-4-2005


Cách xâm nhiễm của tác nhân gây bệnh
cháy lá lúa (Đạo ôn)

- Hình thành đĩa áp (đĩa bám, appressorium)

và xâm nhập trực tiếp qua tế bào biểu bì.
- Tiết enzym phân hủy vách tế bào.

24-4-2005

23


Sự nẩy mầm & hình thành đĩa áp


Đĩa áp
Bào tử

24-4-2005
Bào
tử nẩy mầm cho ra sợi nấm và đĩa áp

24


Hình dạng đĩa áp

Lỗ đĩa áp

24-4-2005

25


×