Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài thuyết trình những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin (Phần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.79 KB, 6 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MAC - LENIN
Thành viên nhóm:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Lời mở đầu:
Kính thưa cô và các bạn, hôm nay e xin đại diện nhóm 6 nêu lên
ý kiến của nhóm e về câu hỏi của cô về tục chém lợn ở làng Ném
Thượng. Trước khi vào vấn đề chính, e xin khái quát lại vấn đề cần
trao đổi của buổi học trước: đọc đề bài
Trước hết, chúng ta cần tìm hiểu tồn tại xã hội là gì, ý thức xã
hội là gì và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội đối với tồn
tại xã hội:
I.

Tồn tại xã hội:


Tồn tại xã hội dùng để chỉ toàn bộ sinh hoạt vật chất và điều
kiện sinh hoạt vật chất của mỗi cộng đồng người trong những điều
kiện lịch sử xác định.








Các yếu tố cơ bản tạo thành điều kiện sinh hoạt vật chất của xã
hội, gồm có:
Một là, phương thức sản xuất ra của cải vật chất của xã hội đó.
Ví dụ, phương thức kỹ thuật canh nông lúa nước là nhân tố
cơ bản tạo thành điều kiện sinh hoạt vật chất truyền thống
của người Việt Nam.
Hai là, các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý,
như: các điều kiện khí hậu, đất đai, sông hồ,... tạo nên đặc
điểm riêng có của không gian sinh tồn của cộng đồng xã hội.
Ba là, các yếu tố dân cư, bao gồm: cách thức tổ chức dân cư,
tính chất lưu dân cư, mô hình tổ chức dân cư,...

Các yếu tố đó tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện
chứng, tác động lẫn nhau tạo thành điều kiện sinh tồn và phát triển
của xã hội, trong đó phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản
nhất.
II.




III.

a.
b.
c.


Ý thức xã hội:
Ý thức xã hội là một tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm
những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng,
truyền thống… nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã
hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
Ý thức xã hội và ý thức cá nhân cùng phản ánh tồn tại xã hội,
chúng tồn tại trong mối liên hệ hữu cơ biện chứng, xâm nhập
vào nhau và làm phong phú cho nhau.
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội đối với tồn tại
xã hội:
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình.


d.
e.

Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội
Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội

Để làm rõ hơn mối quan hệ giữa tồn tại xh và ý thức xh, chúng e
xin lấy ví dụ về tục chém lợn tại làng Ném Thượng( Bắc Ninh)
Ví dụ: Tục chém lợn tại làng Ném Thượng Bắc Ninh
-

-

-


Giới thiệu: Lễ hội chém lợn là một lễ hội được diễn ra tại làng
Ném Thượng (Bắc Ninh). Đây là một trong những lễ hội truyền
thống được tổ chức hàng năm vào ngày mùng 6 tháng Giêng.
Như cô và các bạn đã thấy trong clip, tục chém lợn này là để
tưởng nhớ vị thành hoàng làng đã chém lợn để nuôi quân. Người
tham gia lễ hội này sẽ dùng tiền quệt vào máu lợn để cầu mong
một năm mới an lành, may mắn.
Tranh cãi: Tâm điểm của lễ hội này là màn chém con lợn sống
để tế bái. Hoạt động này đã vấp phải sự phản đối của tổ chức
phúc lợi động vật là Tổ chức động vật châu Á vì tính chất "tàn
bạo" và "man rợ" của nó. Tính chất của lễ hội này cũng đã làm
dấy lên những ý kiến xung quanh
2 luồng ý kiến:
Ý kiến 1: không đồng ý với yêu cầu cấm Lễ hội chém lợn bởi
vì Lễ hội là một hiện tượng mang tính văn hóa đậm đặc. Mà
văn hóa thì luôn là sản phẩm của một cộng đồng chủ thể,
trong một không gian và một thời gian rất cụ thể, ở đây là
lễ hội chém lợn- lễ hội riêng của dân làng Ném Thượng, xóa
bỏ hay không là do họ quyết định
• Nổi bật nhất là ý kiến của Giáo sư Ngô Đức Thịnh,
nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa, cho biết lễ hội
bắt nguồn từ truyền thuyết đã có hàng trăm năm nay và
rằng ý kiến của Tổ chức Động vật châu Á cũng có cái lý của
họ, nhưng là "cái lý của người đứng ngoài, không có cảm
nhận văn hóa của người chủ thể văn hóa".


Giáo sư Trần Lâm Biền cho rằng: “... Văn hoá nếu chỉ nhìn
hình thức có thể tưởng là dã man nhưng đằng sau lại là tính

nhân đạo mênh mông".
Nhưng ý kiến thứ 2 cho rằng lễ hội chém lợn Bắc Ninh không
có tác dụng giáo dục, không đề cao giá trị nhân văn, nên được
loại bỏ. Đó không thể coi là nét đẹp, là văn hóa của người
Việt Nam. Đó là khẳng định của bộ trưởng bộ VH- TT và DL
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Việt Nam) Hoàng
Tuấn Anh cho rằng: “Lễ hội cầu trâu, chém lợn là phản cảm, cần
loại bỏ, thay thế”. Trao đổi với những người dân, Bộ trưởng Bộ
VHTTDL Hoàng Tuấn Anh khẳng định, quan điểm của Bộ là
những nghi lễ phản cảm như ở lễ hội cầu trâu Phú Thọ, lễ hội
chém lợn Bắc Ninh, không có tác dụng giáo dục, không đề cao
giá trị nhân văn, nên được loại bỏ. Đó không thể coi là nét đẹp, là
văn hóa của người Việt Nam.
Tờ Jakarta Post của Indonesia đưa tin lễ hội chém lợn của làng
Ném Thượng vẫn được tổ chức bất chấp sự phản đối của các tổ
chức bảo vệ động vật vì sự “dã man” của nó, khi hai con lợn bị
mang ra giữa sân đình và bị chặt làm đôi trước sự chứng kiến của
nhiều người. Bangkok Post cho rằng trong hai lễ hội bị các tổ
chức bảo vệ động vật phản đối dữ dội, lễ hội chém lợn của Việt
Nam vẫn là “đẫm máu nhất”.



Vì sao có sự khác biệt giữa 2 luồng ý kiến về cùng 1 vấn đề?
-

Ý thức xã hội thường lạc hậu, bảo thủ hơn so với tồn tại xã
hội. Nghĩa là một khi tồn tại xã hội nào đó đã bị xóa bỏ nhưng ý
thức xã hội phản ảnh nó chưa mất theo ngay mà còn tồn tại một
thời gian, thậm chí có những bộ phận ý thức tồn tại khá lâu dài.

Tồn tại xh ở đây là tục chém lợn, mặc dù xã hội đã và đang phát
triển văn mình, hiện đại hơn nhưng tục chém lợn vẫn còn tồn tại
và được tôn sùng


-

-

Tồn tại xã hội biến đổi thì ý thức xã hội cũng thay đổi theo,
phong tục đó là kết quả của đời sống tinh thần thời xưa, nhưng
ngày nay nó không còn công dụng nữa, mà còn đem lại ảnh
hưởng tiêu cực đến người khác.
Những con người có tư tưởng tiến bộ hơn nhận ra, còn
những người có ý thức xã hội lạc hậu hơn sẽ không đồng ý với
việc hủy bỏ phong tục vốn có này, nên có 2 luồng ý kiến trái
chiều.

Quan điểm của nhóm:
-

-

Với tính chất man rợ mà tục chém lợn mang đến cho người
xem, theo nhóm chúng em: nó tạo ra những suy nghĩ xấu cho
người xem( đặc biệt là trẻ em), bạo lực đối với động vật từ
đó dẫn đến bạo lực con người(hình ảnh người lớn cầm dao
chém giết, máu bắn ra và người dân hoan hỉ hò reo sẽ in
đậm trong ký ức của trẻ thơ. Trẻ có thể bắt chước hành vi
đó và "sáng tạo" phương thức chém giết, có khi tàn bạo hơn

cả cách cha ông đã thực hiện. Điều này được chứng minh
qua những thí nghiệm về hành vi con người mà các nhà
khoa học thế giới đã tiến hành.. Theo khảo sát thực hiện
vào năm 1999 tại một nhà tù, trong tổng số 117 tù nhân,
63% tội phạm thuộc nhóm có xu hướng bạo lực từng có
hành vi ngược đãi động vật so với tỷ lệ chỉ 11% ở nhóm
không có xu hướng bạo lực.
Với sự phát triển của xã hội hiện đại, việc bảo vệ đv ngày
càng được nâng cao, k chỉ đối với thú cưng mà còn mà còn
đối với tất cả các loại đv khác. Xã hội tiến bộ, hướng con
người đến lòng khoan dung, nhân ái, vậy mà chúng ta vẫn
còn tổ chức một lễ hội mang nhiều nghi thức rùng rợn như
chém đầu lợn, tranh nhau quệt tiết lợn thì không nên. Hình
ảnh con lợn bị trói chặt 4 chân, bị quật ngã ra giữa sân, bị
một tay đao chém đứt đầu thì chẳng khác gì hành hình thời
trung cổ.


Bản thân lễ hội chém lợn cũng quy định tướng cầm cờ,
người khai đao phải là người phúc đức, làm nhiều việc
thiện trong xã hội. Điều này thật nghịch lý, vì Phật giáo có
nhân quả, người ta sẽ chọn phóng sinh chứ không sát sinh.
Nhóm em có ý kiến là nên thay đổi hình thức lễ hội từ chém lợn
thật sang chém lợn giả để giảm tính chất man rợ nhưng vẫn giữ
được 1 phần nào đó nét văn hóa truyền thống của làng



×