Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Các thông số cơ bản của dược động học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 24 trang )

DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG


Nguồn: />


4 THÔNG SỐ DƯỢC ĐỘNG HỌC
1. AUC – F
2. Vd
3. Hệ số thanh thải (Clearance – Cl)
4. T1/2


1. AUC – F

Nguồn: />

1.1. Sinh khả dụng tuyệt đối

1.2. Sinh khả dụng tương đối



Bảng 1. Tiêu chuẩn đánh giá tương đương sinh học
Nước

AUC – 90% Cl

Cmax – 90% Cl

Canada


(hầu hết các thuốc)

80 – 125 %

Không quy định

Châu Âu (một số thuốc)

80 – 125%

75 – 133%

Nam Phi
(hầu hết các thuốc)

80 – 125%

75 – 133%
(hoặc rộng hơn)

Nhật Bản

80 – 125%

80 – 125%
(hoặc rộng hơn)

WHO

80 – 125%


Chấp nhận rộng hơn quy
định với AUC


Ý nghĩa:
- F tuyệt đối: > 50% (tốt), > 80% (Fuống = F IV)
- Ftương đối: 80 - 125% (A = B, lưu ý Tmax, Cmax)

Các yếu tố ảnh hưởng F
- Tương tác thuốc:
Theophylline + Erythromycin?
Tetracyclin + Sữa?
- Tuổi: trẻ nhỏ, người già.
- Trạng thái tâm lý, bệnh lý, tư thế uống thuốc.
- Chức năng gan: propranolol, morphin,
nitroglycerin (nguy cơ quá liều).


Bảng 2. Tỷ lệ chuyển hóa qua gan của một số thuốc
< 0,3

0,3 – 0,7

> 0,7

Diazepam

Aspirin


Alprenolol

Isoniazid

Quinidine

Labetalol

Phenobarbital

Codein

Lidocain

Phenylbutazon

Nortriptiline

Metoprolol

Phenytoin

Desipramin

Morphin

Warfarin

Nitroglycerin


Theophyllin

Pentazocin

Salicylate

Propranolol

Valproat

Verapamil

Tolbutamid

Propoxyphen

Procainamid

Pethidin


2. Thể tích phân bố (Vd)
Phụ thuộc vào 2 yếu tố:
+ Hệ số phân bố lipid/nước của thuốc.
+ Bản chất của tổ chức mà thuốc thâm nhập.

Vd =

Vd =




Các yếu tố ảnh hưởng đến Vd
• Sự thay đổi tỷ lệ lipid và nước trong cơ thể
Bảng 4. Tỷ lệ lipid và nước so với tổng trọng lượng cơ thể
Tuổi

Lipid

Nước

Sơ sinh thiếu tháng

12%

85%

Sơ sinh đủ tháng

15%

75%

12 - < 18 tuổi

18%

60%

18 – 60 tuổi


12 – 25%

60%

Người cao tuổi

35 – 45%

53%

• Sự mất dịch ngoại bào trầm trọng trong một số trạng thái
bệnh lý


Ý nghĩa:
- Vd cho biết khả năng phân bố của thuốc trong môi
trường chất lỏng của cơ thể nghĩa là khả năng thuốc rời
huyết tương để tới tổ chức – cơ quan trong cơ thể.
• Vd = 0,7l/kg: thuốc phân bố hoàn toàn trong pha nước.
• Vd > 0,7l/kg: thuốc phân bố trong pha nước và các tổ
chức khác (mô mỡ, cơ xương)
- Vd giúp ước đoán nồng độ thuốc tại thời điểm ban đầu.
- Vd giúp tính liều tải (loading dose).


Bảng 3. Thể tích phân bố biểu kiến của một
số thuốc

Prof. Dr. Henny Lucida



3.
•  Hệ số thanh thải (Cl)
Khả năng của một cơ quan nào đó của cơ thể (thường là
gan và thận) lọc sạch thuốc ra khỏi huyết tương khi máu
tuần hoàn qua cơ quan đó.
Tính bằng ml/min.
Cl thuốc =


Các yếu tố ảnh hưởng đến độ thanh thải của thuốc
• Chức năng gan – thận
Cltoàn phần = Clthận + Clgan + (Clcơ quan khác)
• Khả năng phân bố mạnh vào tổ chức
• Liều quá cao
Ý nghĩa
Từ Cl, có thể tính được:
• Tốc độ bài xuất của thuốc.
• Tốc độ truyền
• Css


4.
•  Thời gian bán thải (t1/2)
Thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong máu giảm đi
một nữa.

 t1/2 =
K: hằng số tốc độ thải trừ




Nguồn: />

Bảng 2. Thời gian bán thải của một số thuốc
Thuốc có t1/2 dài
Digoxin 1 – 5 ngày
Digitoxin 7 ngày
Warfarin 25-60 giờ
Phenylbutazone 60 giờ
Doxycycline 18 giờ
Diazepam 40-50 giờ

Thuốc có t1/2 ngắn
Dopamine 2 phút
Benzylpenicillin 30 phút
Insulin 10 phút
Tubocurarine 60 phút
Lidocaine 2 giờ


Các yếu tố ảnh hưởng t1/2
- Tương tác thuốc: Corticoid + Lợi tiểu
- Tuổi: trẻ nhỏ, người già
- Chức năng thận: gentamycin, tetracyclin
(hiệu chỉnh liều khi suy thận)


Ý nghĩa:

- 5 x t1/2 (Thuốc đạt trạng thái cân bằng)
- 7 x t1/2 (Thuốc được coi là bài xuất hoàn
toàn ra khỏi cơ thể )
- Quyết định khoảng cách liều
Bảng 3. Liên quan giữa t1/2 và lượng thuốc được thải trừ




×