Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bai tap on thi lop 2017 thi viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.36 KB, 2 trang )

 BÀI 1: Cho một nền đất có lớp sét bão hòa nước ở trên mặt
dày 15m, có hệ số nén tương đối a o = 0.02 m2/T, hệ số thấm kh = 2kv
= 2x10-7cm/giây, dưới lớp sét này là lớp sỏi sạn không chòu nén
(xem như nước trong lớp đất sét có thể thoát tốt lên trên mặt và
xuống phía dưới đáy lớp sét). Nhằm làm tăng khả năng thoát
nước của nền đất sét người ta dùng phương pháp gia tải trước
bằng đất đắp kết hợp với bấc thấm. Tải nén trước phân bố đều
kín khắp trên mặt đất có cường độ là 12 T/m 2. Bấc thấm có cạnh
9.5cm và dày 0.3cm; bố trí theo lưới hình tam giác đều với khoảng
cách S = 1.5m, bấc thấm xuyên qua hết lớp đất sét. Bỏ qua sức
cản giếng và sự xáo động khi thi công bấc thấm. Cho trọng lượng
riêng của nước n=10kN/m3. Cho các công thức sau:
 8Th 
U h 1 exp 

 F(n)

Với

n2
3n 2  1
F(n )  2
ln(n ) 
n 1
4n 2

; Th



Ch t


;
D e2

Ch 

kh
a 0 n

Câu 1: Tính mức độ cố kết theo phương ngang của lớp sét sau 3
tháng gia tải. (70,8%)
Câu 2: Tính độ lún của lớp sét sau 3 tháng gia tải. (2,64m)
Câu 3: Sau khi gia tải bao lâu thì lớp sét đạt được độ cố kết theo
phương ngang là 90%?(5,6)

 BÀI 2:

Cho một nền đất yếu được gia cố bằng cọc đất trộn
ximăng đường kính 0.6m, bố trí theo lưới hình tam giác đều cạnh 1.5m.
Cường độ chòu nén cực hạn của cọc vật liệu rời là 20 daN/cm 2. Bỏ
qua sức chòu tải của nền đất yếu xung quanh cọc , xác đònh cường
độ chòu tải cực hạn (daN/cm 2) trên nền đất sau khi được gia cố (2,9).
Nếu cường độ chòu tải cực hạn của nền đất xung quanh cọc là 1
daN/cm2, khi đó cường độ chòu tải cực hạn (daN/cm 2) của nền sau khi
được gia cố là bao nhiêu? (3,76)

2.
0
m

Htt=200kN


Ntt=8000kN
=250kNm

LỚP
1

-18.0 m
-16.0 m

hình bên:
Lực tác dụng từ chân cột lên đài
móng là:
tt
Ntt = 8000kN; M y = 250kNm; M ttx = 0kNm; Htt=
200kN
Cọc vuông 30x30cm, đi qua 2 lớp đất:
Lớp 1: Sét pha có c1 =20 kN/m2; 1 =
140
Trọng lượng riêng trên MNN:
w=17kN/m3
Trọng lượng riêng dưới MNN:
bh=18kN/m3
Lớp 2 : Cát có bh=19 kN/m3 ; 1 = 300
Sức chòu tải cho phép của 1 cọc đơn Qa=
600kN.

0.0
m


3: Cho một móng cọc BTCT như

1m

BÀI

LỚP
2

y
4

3

2

1
50

M ttx 0

x

Trang 1


Khoảng cách giữa các tim cọc là 3d, khoảng cách giữa mép hàng
cọc biên đến mép đài là d/3.
Biết rằng đầu cọc ngàm vào đài 10cm, cường độ cốt thép
2700daN/cm2; cường độ của bêtông Rn=130daN/cm2, Rk=10daN/cm2 và

trọng lượng riêng trung bình của móng và khối đất trên móng là tb
=22kN/m3. Kích thước cột hcbc=600mm500mm, a=12cm (ho = h-a). Vẽ sơ đồ
xun thủng, kiểm tra. Tính theo theo 2 phương.
--- HẾT ---

Trang 2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×