Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án hóa học 11 bài 4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.05 KB, 5 trang )

Tuần 4 (Từ 17/9/2018 đến 22/9/2018)
Ngày soạn: 13/9/2018
Ngày bắt đầu dạy: ...../…./2018
Tiết 7
BÀi 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết bản chất phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng
giữa các ion
- HS nêu được điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện
li
2. Kỹ năng
- HS viết được phương trình ion thu gọn của phản ứng
3. Thái độ, tư tưởng
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực giải quyết vấn đề: thông qua thí nghiệm, rút ra kết luận
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
Dụng cụ: 5 ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp gỗ, 2 chổi rửa.
Hoá chất: các dd BaCl2, Na2SO4, NaOH, HCl, CH3COONa,
Na2CO3, CaCO3.
2. Học sinh
Xem trước bài mới


C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Có mấy loại môi trường? Cho biết nồng độ H + và pH trong mỗi môi
trường?
Trả lời: Có 3 loại môi trường:
- Môi trường trung tính: [H+] = 10-7M, pH = 7
- Môi trường axit: [H+] > 10-7M, pH < 7
- Môi trường bazơ: [H+] < 10-7M, pH > 7
3. Dẫn vào bài mới
Các chất điện li (axit, bazơ, muối) khi tan trong nước đều phân li ra ion.
Vậy trong dung dịch axit, bazơ, muối luôn có mặt các ion. Khi các phản ứng hóa
học xảy ra, các ion trong dung dịch có vai trò gì hay không?


4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion
I – Điều kiện xảy ra phản ứng trao
đổi ion trong dung dịch chất điện li
1- Phản ứng tạo thành chất kết tủa
GV làm thí nghiệm biểu diễn: nhỏ
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2 NaCl
dung dịch Na2SO4 vào ống nghiệm có
Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng
sẵn dung dịch BaCl2.
Giải thích: Do Na2SO4 và BaCl2 đều là
HS quan sát và nêu hiện tượng

các muối tan phân li hoàn toàn trong
GV giúp HS giải thích hiện tượng,
nước
nguyên nhân xảy ra phản ứng hoá học
Na2SO4  2Na+ + SO42BaCl2  Ba2+ + 2ClPhương trình phân tử:
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2 NaCl
GV yêu cầu HS viết các chất thành ion
Phương trình ion :
nếu chúng phân li hoàn toàn. Chất kết
2Na+ + SO42- + Ba2+ + 2 Cltủa giữ nguyên dạng phân tử.
 BaSO4 + 2 Na+ + 2ClRút gọn các ion giống nhau ở 2 vế
GV giải thích: như vậy, trong số 4 ion
đó, có 2 ion là Ba2+ và SO42- kết hợp
được với nhau tạo thành chất kết tủa:
Ba2+ + SO42-  BaSO4 
=> bản chất của phản ứng này là sự kết
hợp giữa ion Ba2+ và ion SO42- để tạo
thành chất kết tủa
GV thực hiện thí nghiệm tiếp: Nhỏ
dung dịch Ba(NO3)2 vào dung dịch
Na2SO4
HS viết phương trình phản ứng
GV yêu cầu HS viết các chất thành ion
nếu chúng phân li hoàn toàn. Chất kết
tủa giữ nguyên dạng phân tử.
Rút gọn các ion giống nhau ở 2 vế
Nhận xét: 2 phương trình hóa học ở
trên có phương trình ion rút gọn giống
nhau, tức là ở cả 2 trường hợp, thực ra
chỉ xảy ra sự kết hợp giữa ion Ba2+ và

ion SO42- để tạo thành chất kết tủa

Phương trình ion rút gọn
Ba2+ + SO42-  BaSO4 

Phương trình phân tử:
Na2SO4 + Ba(NO3)2  BaSO4 + 2
NaNO3
Phương trình ion :
2Na+ + SO42- + Ba2+ + 2 Cl BaSO4 + 2 Na+ + 2ClPhương trình ion rút gọn
Ba2+ + SO42-  BaSO4 


=> phương trình ion rút gọn cho biết
bản chất của phản ứng.
GV hướng dẫn HS cách viết phương
trình ion:

GV lưu ý tính tan của một số chất:
SGK 11
GV lấy thêm ví dụ: phản ứng giữa
AgNO3 và NaCl
GV cho HS quan sát dung dịch
phenolphtalein và hỏi lại HS về
phenolphtalein
HS: phenolphtalein là chất chỉ thị môi
trường bazơ, trong môi trường bazơ,
phenolphtalein có màu hống.
GV làm thí nghiệm biểu diễn: nhỏ vài
giọt phenoltalein vào dung dịch NaOH

=> dung dịch có màu hồng. Nhỏ từ từ
dung dịch HCl vào ống nghiệm.
HS quan sát và nêu hiện tượng: màu
hồng biến mất
GV giúp HS giải thích hiện tượng,
nguyên nhân xảy ra phản ứng hoá học
HS viết phương trình phân tử, phương
trình ion rút gọn của phản ứng giữa hai
dung dịch NaOH và HCl
GV yêu cầu HS làm ví dụ:
VD: Mg(OH)2 với dung dịch HCl
Mg(OH)2 (r)+ 2 H+  Mg2+ + 2 H2O

* Cách viết phương trình ion rút
gọn:
- từ phương trình phân tử, các chất
vừa dễ tan vừa điện li mạnh viết dưới
dạng ion, các chất kết tủa, chất khí,
chất điện li yếu giữ nguyên dạng phân
tử
- Rút gọn các ion không tham gia
phản ứng, ta được phương trình ion
rút gọn.
2- Phản ứng tạo thành chất điện li
yếu
a) Phản ứng tạo nước

HCl + NaOH  NaCl + H2O
Giải thích: Do NaOH và HCl đều
phân li hoàn toàn trong nước

Phương trình ion :
H+ + Cl- + Na+ + OH-  Na+ + Cl- +
H2O
Phương trình ion rút gọn:
H+ + OH-  H2O

b) Phản ứng tạo axit yếu
HCl + CH3COONa  CH3COOH
+NaCl
GV nêu thí nghiệm: nhỏ dung dịch HCl Phương trình ion :
vào dung dịch CH3COOH
H+ + Cl- + CH3COO- + Na+ 
HS viết các phương trình phân tử,
CH3COOH + Na+ + Clphương trình ion và phương trình ion


thu gọn

GV làm thí nghiệm tạo kết tủa AgCl
sau đó hòa tan bằng dung dịch NH3
HS viết phương trình ion và rút ra kết
luận
GV làm thí nghiệm: rót dung dịch HCl
vào cốc đựng Na2CO3 và quan sát, nêu
hiện tượng
GV y/c HS viết phương trình phản ứng
hóa học, phương trình ion
GV làm thí nghiệm tương tự với
CaCO3
GV y/c HS viết phương trình phản ứng

hóa học phương trình ion và rút ra kết
luận
Hoạt động 2: Tổng kết bài học

Phương trình ion thu gọn:
H+ + CH3COO-  CH3COOH
c) Phản ứng tạo ion phức
AgCl(r) + 2 NH3  [Ag(NH3)2]Cl
Phương trình ion rút gọn:
AgCl(r) + 2NH3  [Ag(NH3)2]+ + Cl3- Phản ứng tạo thành chất khí

Na2CO3+2HCl2NaCl + CO2+ H2O
Phương trình ion rút gọn :
CO32- + 2H+  CO2+ H2O
CaCO3(r)+ 2HClCaCl2+CO2+ H2O
Phương trình ion rút gọn :
CaCO3(r) + 2H+  Ca2+ + CO2+ H2O

Kết luận:
 Phản ứng xảy ra trong dung dịch
các chất điện li là phản ứng giữa các
ion
 Phản ứng chỉ xảy ra khi có ít nhất
một trong các điều kiện sau:
- Tạo thành chất kết tủa
- Tạo thành chất khí
- Tạo thành chất điện li yếu

=> Trong phương trình ion thu gọn, các
chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu

viết dạng phân tử, chất điện li mạnh
viết dạng ion
5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
Y/c HS ghi nhớ khái niệm phản ứng trao đổi ion và điều kiện xảy ra phản
ứng trao đổi ion trong dung dịch.
* Hướng dẫn về nhà
Làm BT SGK Tr.20
6. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................




×