Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

TUẦN 20 lớp 3 ĐH PTNL HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.43 KB, 37 trang )

TUẦN 20
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2019
BUỔI SÁNG
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
Ở lại với chiến khu
I. MỤC TIÊU :
* Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật(người chỉ huy, các
chiến sĩ nhỏ tuổi).
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ
nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.(trả lời được các CH trong
SGK)
- HS NK bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài.
* Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý.
- HSNK kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- KNS : Giáo dục HS sự tự tin trong giao tiếp
-Hình thành và phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải
quyết vấn đề và sáng tạo, NL văn học và NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi câu văn dài.
- HS: SGK.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1.Hoạt động khởi động
1. - Học sinh hát: Bài ca đi học.

- HS hát.


- 2 HS đọc bài “Báo cáo kết quả tháng thi -2 HS thực hiện.
đua...”.
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- HS nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
2.1.Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- HS theo dõi GV đọc mẫu.
*GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ - Mỗi HS đọc một câu từ đầu đến hết bài.
lẫn.
(2 vòng)


- Hướng dẫn phát âm từ khó:
- Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó.
- Chia đoạn.(nếu cần)
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài,
sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt
giọng cho HS.
+ Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy,/ bọn trẻ
lặng đi.// Tự nhiên,/ ai cũng thấy cổ họng mình
nghẹn lại.//
Lượm bước tới gần đống lửa.// Giọng em rung
lên://
- Em xin được ở lại.//Em thà chết ở chiến khu/
còn hơn về ở chung,/ ở lộn với tụi Tây,/ tụi Việt
gian...//
- HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS

đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- HS đọc ĐT.
2.2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-HTTC: Câu 1(CN), câu 2,3( N2),câu 4,5(N4)
- Câu 1: Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ
nhỏ tuổi để làm gì?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi câu 2,3
rồi lên chia sẻ trước lớp.
- Câu 2: Vì sao khi nghe thông báo “Ai cũng
thấy cổ họng mình nghẹn lại”?
-Câu 3: Vì sao Lượm và các bạn không muốn
về nhà?
-Câu 4,5 GV cho HS TLN4
-Câu 4: Lời nói của Mừng có gì đáng cảm
động?
- Trung đoàn trưởng có thái độ như thế nào khi
nghe lời van xin của các bạn nhỏ?

(một lượt, ánh lên, trìu mến, lặng yên, lên
tiếng,...).
- HS đọc từng đọan trong bài theo hướng
dẫn của GV.
- 4 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các
dấu câu.

- HS trả lời theo phần chú giải SGK.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc
một đoạn trong nhóm.

- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
- HS đồng thanh cả bài.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.

- Để thông báo: Các chiến sĩ nhỏ tuổi trở
về với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu
rất gian khổ.
- HS thảo luận nhóm đôi câu 2,3 rồi lên
chia sẻ trước lớp.
- Vì quá bất ngờ, quá xúc động, không
muốn rời xa chiến khu.
- Vì không sợ gian khổ. Vì không muốn
bỏ chiến khu. Vì không muốn sống chung
với Tây, với bọn Việt gian.
- HS TLN4 rồi chia sẻ trước lớp.
- Lời nói thể hiện Mừng rất ngây thơ,
chân thật. Mừng tha thiết xin ở lại chiến
khu.
- Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước
mắt...


- Câu 5:Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?
- Nội dung bài nói lên điều gì?
2.3.Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.
*Luyện đọc lại
- GV chọn đoạn 3 trong bài và đọc trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.
- Cho HS luyện đọc theo vai.
- Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất.

* Kể chuyện
- Gọi 1 HS đọc YC SGK.
GV lưu ý: Các câu hỏi gợi ý chỉ là điểm tựa để
các em dựa vào đó nhớ nội dung chính của câu
chuyện. Các em không trả lời câu hỏi.
- GV cho HS kể mẫu.
- GV nhận xét.
- HĐ nhóm 4: mỗi HS kể 1 đoạn
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau
đó gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét .

- Câu: “Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa
rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối”.
- Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản
ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ
nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp
- HS theo dõi GV đọc.
- HS đọc.
- HS xung phong thi đọc.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai.
- 1 HS đọc YC
- 1 HS đọc lại các câu hỏi gợi ý (đã viết
trên bảng phụ

- 2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 2
- HS nhận xét cách kể của bạn.
- 4 HS thi kể trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng,

kể hay nhất.
- Là người yêu nước, không quản ngại
khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ
quốc.
4.Hoạt động ứng dụng :
- Để tỏ lòng biết ơn những người chiến sĩ hi -HS trả lời miệng.
sinh vì Tổ quốc em cần phải có thái độ ntn?
5 Hoạt động sáng tạo :
- Về nhà tìm bài thơ, bài hát ca ngợi tinh thần - HS thực hiện ở nhà.
yêu nước của các chiến sĩ
……………………………………..
TIẾNG ANH
Unit 11:This is my family (Leson 3)
…………………………………...........
TIẾNG ANH
Unit 12:This is my house (Lesson 1)
……………………………………………………………………………………….
BUỔI CHIỀU


TOÁN
§iÓm ë gi÷a - Trung ®iÓm cña mét ®o¹n th¼ng
I. MỤC TIÊU
- Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng.
- Bài tập cần làm: bài 1,2.
- Hình thành và PTNL: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và
sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ.
- HS: SGK, bảng con.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
1.Hoạt động khởi động
- Tổ chức trò chơi: Bắn tên
ND:Đọc các số sau:
2456, 7234, 1567, 9807
- Nhận xét
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
2.1.Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở giữa
- GV vẽ hình trong SGK hỏi: A, B, C là ba
điểm như thế nào?
- GV: Theo tứ tự, từ điểm A, rồi đến điểm O,
đến điểm B (hướng từ trái sang phải). O là
điểm ở giữa hai điểm A và B.
- Vậy làm thế nào để nhận biết điểm ở giữa?
GV nhận xét chốt: Để nhận biết điểm ở giữa ta
xác định điểm O ở trên, ở trong đoạn AB hoặc
A là điểm ở bên trái điểm O; B là điểm ở bên
phải điểm O, nhưng với điều kiện trước tiên ba
điểm phải thẳng hàng.
- GV nêu thêm vài ví dụ khác để HS hiểu thêm
khái niệm trên.
2.2.Hoạt động : Giới thiệu trung điểm của
đoạn thẳng
- GV đưa hình đã vẽ theo SGK và nhấn mạnh
2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn

Hoạt động của trò
- Tham gia trò chơi


- A, B, C là ba điểm thẳng hàng.

- HS suy nghĩ rả lời: Để nhận biết điểm ở
giữa ta xác định điểm O ở trên, ở trong
đoạn AB.
A
O
B
VD:
C
O
D

- Quan sát hình vẽ


thẳng AB.
A 2cm M

2cm

B

Hỏi: Điểm M có phải là điểm ở giữa hai điểm - Điểm M là điểm ở giữa hai điểm A và
AB không?
B vì điểm M nằm ở trên, ở trong
đoạn AB.
- Khoảng cách từ điểm A đến điểm M và từ - Khoảng cách từ điểm A đến điểm M và
điểm M đến điểm B như thế nào?
từ điểm M đến điểm B bằng nhau và

- Như vậy ta nói rằng điểm M là trung điểm bằng 2cm.
của đoạn AB.
- Vậy để xác định M là trung điểm của đoạn - Có 2 điều kiện:
thẳng AB phải có mấy điều kiện ?
+ M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
- Gọi 5 HS nhắc lại.
+ AM = MB. (Độ dài đt AM bằng độ dài
đt MB).
2.Hoạt động luyện tập - thực hành
-HTTC: Bài 1 (CN), Bài 2 ( N2)
Bài 1:( CN)
- Xác định YC của bài, sau đó cho HS tự làm - 1 HS nêu YC bài tập. Sau đó tự làm
bài.
bài.
a.Ba điểm thẳng hàng: A,M,B; M,O,N;
C,N, D.
b. M là điểm ở giữa hai điểm A và B.
- Chữa bài
N là điểm ở giữa hai điểm C và D.
O là điểm ở giữa hai điểm M và N.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-HSTLN2
Bài 2: ( N2)
- HS chia sẻ có giải thích cho cả lớp
- 1 HS đọc YC bài.
hiểu.
-GV YC HS thảo luận nhóm đôi rồi chia sẻ.
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì:
- Gọi đại diện các tổ nêu trước lớp, tổ khác A, O, B thẳng hàng. OA = OB = 2cm.
nhận xét.

+ M không là trung điểm đoạn thẳng CD
- Chữa bài
và M không là điểm ở giữa hai điểm C
*Từ đó khẳng định câu đúng là: a, e; câu sai b, và D và C, M, D không thẳng hàng mặc
c, d.
dù CM = MD = 2cm.
+ Giải thích tượng tự. (chú ý: Độ dài EH
< HG).


- I là trung điểm của đoạn thẳng BC
- K là trung điểm của đoạn thẳng GE
- O là trung điểm của đoạn thẳng AD
- O là trung điểm của đoạn thẳng IK
- Lắng nghe.

Bài tập chờ: ( Bài 3 )
HS đọc yêu cầu và làm bài.
- Nhận xét
3. Hoạt động ứng dụng:
Tình huống: Đoạn dây dài 10m .Vậy trung -HS thực hiện miệng.
điểm của đoạn dây cách mỗi đầu bao nhiêu
xăng-ti-mét?
4.Hoạt động sáng tạo
- Về nhà em hãy đặt một một bài toán tương tự
- HS thực hiện ở nhà
bài tập ứng dụng và giải bài tập đó.
………………………………………
ĐẠO ĐỨC
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ( tiết 2)


I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em,bạn bè cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau
không phân biệt dân tộc màu da ngôn ngữ
- HS trẻ em có quyền tự do kết giao lưu ban bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói ,
chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
*GDBVMT: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường
thêm xanh, sạch đẹp.
*KNS: + Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế
+ Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
+ Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
* Hình thành và phát triển NL: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết
các vấn đề đào đức, NL tự nhận thức hành vi đạo đức, NL điều chỉnh hành vi đạo đức
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ.
-HS: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Hoạt động khởi động :
Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- HS thực hiện chơi trò chơi.
-Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về thiếu + Kết nghĩa với thiếu nhi Quốc tế.
nhi quốc tế?


- Khi gặp các bạn thiếu nhi của các nước + Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của
khác em sẽ làm gì?

thiếu nhi các nước.
+ Tham gia các cuộc giao lưu
+ Viết thư gửi ảnh gửi quà cho các bạn.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
- HTTC: HĐ1(N6), HĐ 2(L),HĐ 3 (N4)

a. Hoạt động 1: Giới thiệu những tư liệu đã
sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi
quốc tế (13 phút)
- Phát giấy Ao và cho HS các nhóm trình bày
tranh ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được
- Gọi đại diện nhóm lên thuyết minh
- Kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn, giao
lưu với bạn bè quốc tế.
b. Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn
kết, hữu nghị với các nước (8 phút)
- Cho HS viết thư theo nhóm
- Nhắc nhở HS sau giờ học ra bưu điện gửi
thư
c. Hoạt động 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu
nghị đối với thiếu nhi quốc tế (7 phút)
- Cho HS hát, múa, đọc thơ, kể chuyện , tiểu
phẩm về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế
Kết luận: Thiếu nhi VN và thiếu nhi các
nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ,
ĐK sống,… song đều là anh em, bè bạn cùng
là chủ nhân tương lai của thế giới.Vì vậy,
chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với
thiếu nhi thế giới.
3. Hoạt động ứng dụng:

* MT: : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong
các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho
môi trường thêm xanh, sạch, đẹp.
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
4 . Hoạt động sáng tạo:
-Em hãy vẽ một bức tranh về tình đoàn kết
hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.

- Các nhóm trình bày các tranh, ảnh, tư liệu
- Đại diện nhóm lên thuyết minh

- Thảo luận cử ra thư kí ghi chép ý kiến
đóng góp của các bạn

- Hát, múa

-HS thực hiện yêu cầu.

-HS thực hiện ở nhà.

……………………………..………………..


TIẾNG ANH
Unit 11:This is my family (Leson 3)
…………………………………...........
TIẾNG ANH
Unit 12:This is my house (Lesson 1)
…………………………………………………………………………………………….
Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2019

CHÍNH TẢ
Ở l¹i víi chiÕn khu
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a.
-Hình thành và phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải
quyết vấn đề và sáng tạo, NL văn học và NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ ghi nội dung BT 2
- HS : Bảng con
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thấy

Hoạt động của trò

1.Hoạt động khởi động
- Tổ chức trò chơi: Bắn tên
- HS tham gia trò chơi
ND: Viết các từ :
dự tiệc, tiêu diệt, liên lạc, nhiều lần, chiếc
cặp,...
Nhận xét
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới.
* Hướng dẫn viết chính tả
* Trao đổi về ND đoạn viết:
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
- Theo dõi GV đọc. 1 HS đọc lại, lớp đọc
thầm.
- Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
- Nói lên tinh thần quyết tâm chiến đấu,

không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ
Vệ quốc quân.


* HD cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết
hoa? Vì sao?
- Lời bài hát trong đoạn văn được viết như
thế nào?
- Có những dấu câu nào được sử dụng?
* HD viết từ khó:
- HS tìm từ khó rồi phân tích.
- HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi:
* Chấm bài:
- Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét .
3 . Hoạt động luyện tập - thực hành
Bài 2: .Câu a(N2):
- Gọi HS đọc YC.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp- Nhận xét
chốt lại lời giải đúng.
4. HĐ ứng dụng
- Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai.
- Ghi nhớ, khắc sâu luật chính tả.
5. HĐ sáng tạo

- Về nhà tìm 1 bài thơ hoặc bài văn, đoạn văn
viết về tinh thần yêu nước rồi chép lại cho
đẹp.

- 3 câu.
- Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết
hoa: Bỗng, Đoàn, Vệ, Vào, Ra, Tiếng.
- Sau dấu hai chấm, xuống dòng, đặt trong
dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết
hoa, viết cách lề vở 2 ô li.
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu
ngoặc kép.
- HS: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ,...
- 3 HS lên bảng , HS lớp viết vào bảng con.
- HS nghe viết vào vở.

- 1 HS đọc YC trong SGK.
- Thảo luận – chia sẻ
- Lời giải: Câu đố 1: sấm và sét; Câu đố 2:
sông.
-HS thực hiện ở nhà.

-HS thực hiện ở nhà.

………………………………………….


TOÁN
LuyÖn tËp
I. MỤC TIÊU:

- Biết khái niệm và xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
- Bài tập cần làm: bài 1,2,3.
- Hình thành và phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL
tư duy - lập luận logic.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Bảng con, VBTT.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thấy
1.Hoạt động khởi động
- Trò chơi: “Vẽ đúng, vẽ nhanh”:
+ M là trung điểm của AB.
+ O là trung điểm của PQ.
- Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
2.Hoạt động luyện tập thực hành.
HTTC: bài 1 (N 2),bài 2(CN) .
Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
a- Cho HS xác định trung điểm của đoạn
thẳng cho trước, GV hướng dẫn các bước xác
định:
+ Bước 1: Đo độ dài cả đoạn thẳng AB (đo
được 4cm)
+ Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng AB làm 2
phần bằng nhau (được một phần bằng 2cm).
+ Bước 3: Xác định trung điểm M của đoạn
thẳng AB (xác định điểm m trên đoạn thẳng
1
AB sao cho AM = 2 AB (AM = 2cm) ).


Hoạt động của trò

- Tham gia trò chơi

- Lắng nghe.

- 1 HS nêu yêu cầu SGK.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.

- HS nhắc lại các bước, sau đó thực hành
xác định câu b.
- Xác định trung điểm của đoạn thẳng
CD.
C
D

- Kết luận: M là trung điểm của đoạn thẳng
AB.
- Đại diện các tổ HS nêu cách xác định
b- Áp dụng phần a, HS tự làm phần b.
trước lớp, lớp nghe và nhận xét.
- Chữa bài cho HS.


Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc YC.
- Gọi HS chữa bài

- 1 HS nêu yêu cầu SGK.
- HS thực hành theo HD của GV.

mỗi HS chuẩn bị trước một tờ giấy HCN
rồi làm như phần thực hành SGK (có thể
gấp đoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng
AB để đánh dấu trung điểm của đoạn
thẳng AD và BC).

Bài tập chờ: HS làm bài trong VBTT
3. HĐ ứng dụng
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng tìm
trung điểm của đoạn thẳng DE
-HS thực hiện yêu cầu.
D
E
4. HĐ sáng tạo
-Về nhà vễ một đoạn thẳng có độ dài bất kì
sau đó tìm trung điểm của nó.
- HS thực hiện ở nhà.
………………………………………….
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa: N (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N, Ng, V, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Nguyễn Văn
Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhiễu điều…thương nhau cùng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
-Hình thành và phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải
quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ...
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu chữ hoa N,V,T.
- HS: bảng con, vở TV.
.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:
- Quản ca cho cả lớp hát bài Em yêu trường - Cả lớp hát.
em.
-GV giới thiệu bài.
2 Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: HD viết bảng con
a. HD viết chữ hoa:
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa:
- HS lắng nghe.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những - Có các chữ hoa: N, Ng, V, T.
chữ hoa nào?
- HS nhắc lại. (đã học và được hướng dẫn)


- HS nhắc lại qui trình viết các chữ Ng, V, T.
- HS viết vào bảng con.
b. HD viết từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng.
- Em biết gì về Nguyễn Văn Trỗi?
- HS nói theo hiểu biết của mình.

- HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con:
Ng, V, T.

- HS đọc.
-Nguyễn Văn Trỗi (1940 -1964), là anh
hùng liệt sĩ thời chống Mĩ. Quê anh ở huyện

Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Anh Trỗi đặt
bom trên cầu Công Lí (Sài Gòn), mưu giết
bộ trưởng quốc phòng Mĩ Mắc Na-ma-ra.
Việc không thành anh bị địch bắt, tra tấn dã
man, vẫn giữ vững khí tiết. Trước khi bị bọn
giặc bắn, anh vẫn hô to: “Việt Nam muôn
- QS và nhận xét từ ứng dụng:
năm! Hố Chí Minh muôn năm!”.
- Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách -HS nhận xét.
như thế nào?
-Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
Nguyễn Văn Trỗi
c. HD viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng:
- HS đọc.
- Giải thích: Nhiễu điều (mảnh vải đỏ).
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người xưa thường dùng vải đỏ để phủ lên giá Người trong một nước phải thương nhau
gương trên bàn thờ. Đây là hai vật không thể cùng
tách rời. Câu tục ngữ khuyên người trong một
nước cần phải biết gắn bó, thương yêu, đoàn
kết với nhau.
- Nhận xét cỡ chữ.
- HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- HS viết bảng con.
Nhiễu, Người.
Hoạt động 2: HD viết vào vở tập viết:
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở - HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
TV 3.1. Sau đó YC HS viết vào vở.
- 1 dòng chữ Ng cỡ nhỏ.

- 1 dòng chữ V,T cỡ nhỏ.
- 1 dòng Nguyễn Văn Trỗi cỡ nhỏ.
- Thu chấm 10 bài. Nhận xét.
- 1 lần câu ứng dụng.
3. Hoạt động ứng dụng
+ Nêu qui trình viết chữ hoa V,T và N?
- HS nêu
4.Hoạt động sáng tạo:
- Về nhà viết lại bài theo kiểu chữ nghiêng - HS về thực hiện
cho đẹp.
- Chẩn bị giờ sau.
………………………………………..
THỦ CÔNG
Ôn tập chương II. Cắt dán chữ cái đơn giản(tiết 2).
I. MỤC TIÊU:


- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
- Với học sinh khéo tay: kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng,
các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp.
- Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.
- Hình thành và phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải
quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ...
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu chữ cái của 5 bài học chương II, giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán .
- HS: Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
1. HĐ khởi động - Gọi học sinh lên nêu quy

trình, các bước cắt, dán chữ T, I, U, H, E, V.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiệu bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
a, HĐ Ôn lại quy trình cắt, dán chữ
(Hoạt động cả lớp)
- Giáo viên củng cố lại cách cắt, dán các chữ
cái đã học.
+ Cho học sinh nhắc lại tên các chữ cái đã
được cắt, dán.
+ Gọi một số em nhắc lại quy trình cắt, dán.
- Giáo viên nhận xét, củng cố.
b, HĐThực hành (Hoạt động cá nhân)
- Học sinh thực hành làm bài.
- Cho học sinh thực hành cắt 2- 3 chữ cái đã
học.

Hoạt động của trò
- Hát bài: Năm ngón tay ngoan.
- Học sinh nêu.

+ T, I, U, H, E, V.
+ 5 em trình bày.
+ Học sinh tổng hợp các bước.
+ Học sinh thực hành cá nhân.
+ Học sinh M3 + M4 kẻ, cắt, dán được một
số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối
xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối.
Trình bày đẹp.


- Giáo viên theo dõi, trợ giúp học sinh
nam và những học sinh còn lúng túng.
c, Đánh giá sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
+ Hoàn thành tốt: Những em đã hoàn thành
- Cho học sinh đánh giá, nhận xét sản phẩm có sản phẩm đẹp, tŕnh bày trang trí sáng tạo.


của từng cá nhân.
+ Hoàn thành: Thực hiện đúng quy trình kỹ
- Giáo viên chấm bài của một số học sinh làm thuật, cắt dán chữ cân đối đúng kích thước,
phẳng, đẹp.
xong trước.
+ Chưa hoàn thành: Không kẻ, cắt, dán
được 2 chữ đã học.
- Bình chọn học sinh có sản phẩm đẹp, sáng
- Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực tạo,...
hành của học sinh.
3. HĐ ứng dụng
-HS thực hiện ở nhà.
- Về nhà tiếp tục thực hiện cắt, dán các chữ
đã học.
4. HĐ sáng tạo
- Dùng các sản phẩm để trang trí góc học tập - HS thực hiện ở nhà.
của mình theo kích thước, màu sắc khác
nhau.
………………………………..
THỂ DỤC
Ôn đội hình đội ngũ. Trò chơi: “Thỏ nhảy”

I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng ngang thẳng, điểm số của mình
và triển khai đội hình tập bài thể dục.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Hình thành và phát triển năng lực : NL tự chủ và tự nhận thức bài học, NL giải quyết vấn
đề, NL vận động , NL điều chỉnh hành vi bản thân.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi: “Thỏ nhảy” và các vạch chuẩn bị
cho tập đi chuyển hướng phải, trái.
- HS: Trang phục gọn gàng.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu -Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo.
giờ học.
-HS chơi.
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát 1 bài.
-Lớp trưởng hô, cả lớp thực hiện.
-Trò chơi “Bịt mặt bắt dê”.
- Cả lớp cùng tập luyện dưới sự HD của cán
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
sự lớp. Tập theo đội hình 2 hàng dọc.
2. Hoạt động luyện tập thực hành
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang - Đh 4 hàng ngang
thẳng, điểm số.
+ GV có thể cho HS ôn luyện theo từng tổ ở +Tập luyện theo tổ, tổ trưởng điều khiển tổ
mình tập luyện.
khu vực đã quy định. GV chú ý bao quát lớp



trong khi tp.
- Trũ chi Th nhy:
-Lng nghe GV gii thiu.
-GV nờu tờn trũ chi, gii thớch v hng
dn cỏch chi.
-HS nhy th theo HD ca GV.
i hỡnh ng chi:


XP
+
+GV lm mu, ri cho cỏc em nhy bt th
bng hai chõn.
- GV nhn xột, tuyờn dng
3. Hot ng ng dng
- ng ti ch v tay, hỏt .
- GV cựng HS h thng bi hc
- i thnh vũng trũn xung quanh sõn tp hớt
th sõu
- GV nhn xột gi hc
- GV giao bi tp v nh : ễn luyn bi tp
RLTTCB v tp chi trũ chi Th nhy.

HS chi th, sau ú chi chớnh thc.
-HS chi theo cỏch no cng c.
-Hỏt 1 bi.
-Nhc li ND bi hc.
-HS thc hin.
-Lng nghe v ghi nhn.

- HS thc hin nh.


Th t ngy 23 thỏng 1 nm 2019
TP C
Chú ở bên Bác Hồ
I. MC TIấU:
- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: dài dằng dặc, đảo nổi, Kon Tum,
Đắc Lắc,...Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
Hiểu 1 số từ ngữ mới và biết đợc các địa danh trong bài:đảo Trờng Sa, Kon
Tum, Đắk Lắk...
- Hiểu nội dung của bài: Bài thơ nói lên tình cảm thơng nhớ và lòng biết
ơn của mọi ngời trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc.
-Hỡnh thnh v phỏt trin nng lc: NL t ch, NL gii quyt vn , NL ngụn ng, NL thm
m.
II. CHUN B:
- GV:- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập đọc


- HS: SGK
III. T CHC CC HOT NG DY HC:
Hot ng ca thy

Hot ng ca trũ

1.Hot ng khi ng
- Hỏt: Chỳ b i i xa.
- Hc sinh hỏt.
- Mi 4 HS ni tip k li 4 on ca bi - 4 em lờn tip ni k li cỏc on ca bi.

li vi chin khu.
+ Nờu ni dung cõu chuyn.
- Giỏo viờn kt ni kin thc.
- Lng nghe.
- Gii thiu bi. Ghi ta bi lờn bng.
2.Hot ng hỡnh thnh kin thc mi
2.1.Hot ng 1: Luyn c
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Hớng dẫn luyện đọc câu => - Học sinh đọc nối tiếp câu và
luyện đọc 1 số từ phát âm sai.
luyện đọc lại một số từ phát âm
- Hớng dẫn luyện đọc đoạn.
* Hớng dẫn ngắt nghỉ hi.
Chỳ Nga i b i/
Sao lõu quỏ l lõu!//
Nh chỳ,/ Nga thng nhc://
- Chỳ bõy gi õu?//
()
* Giải nghĩa 1 số từ mới: bàn thờ,
Trờng Sơn....

sai. (di dng dc, o ni, Kon Tum,
k Lck, hoe,...)
- Học sinh luyện đọc từng khổ
thơ.

- HS luyn c theo nhúm.
- T chc thi c gia cỏc nhúm.
- HS c ng thanh bi th.

2.2.Hot ng 2: Tỡm hiu bi

- Đặt câu với từ Trờng Sơn.
- Mi nhúm 3 HS, ln lt tng HS c 1
kh.
- 2 nhúm thi c ni tip.

-HTTC: Cõu 1,2(CN) ,cõu 3,4 (N2)
- C lp c T.
+ Cõu 1: Những câu nào cho thấy
- 1 HS c c bi, lp theo dừi SGK
Nga rất mong nhớ chú?
+ Cõu 2: Khi nhắc đến chú, thái
độ của ba và mẹ ra sao?
- Sao lâu quá là lâu! Chú bây giờ


+ Cõu 3: Em hiểu câu nói của ba ở đâu? Chú ở đâu, ở đâu?...
bạn Nga nh thế nào?
- Mẹ thơng chú.....Chú ở bên Bác
+ Cõu 4: Vì sao những chiến sĩ hi Hồ.
sinh vì Tổ quốc đợc nhớ mãi?
+ Vy bi th mun núi vi cỏc em iu gỡ?
* Giỏo viờn cht li: Em bộ ngõy th nh
chỳ b i ó lõu khụng v nờn nhc nh chỳ.
Chỳ ó hy sinh, chỳ bờn Bỏc H. Bi th
th hin tỡnh cm thng nh v lũng bit n
ca mi ngi trong gia ỡnh em bộ vi lit s
ó hy sinh vỡ T quc.
2.3.Hot ng 3: Luyn c li

- Học thuộc lòng bài thơ.

- HS TLN2 v chia s trc lp
- Vì họ đã hiến dâng cả cuộc
đời cho hạnh phúc và bình yên
của nhân dân, cho độc lập tự do
của Tổ quốc.
- Hc sinh tr li.

- HDHS luyện đọc lại bài thơ.
- GV HDHS học thuộc lòng bài thơ
- Xoá dần từ trong bài thơ đã viết
trên bảng phụ.
- Đọc lại bài thơ.
3. H ng dng
- V nh tip tc luyn c din cm bi c. - HS HTL bài thơ theo sự hớng dẫn
-c mt s cõu ca dao , bi th núi lờn tỡnh của giáo viên.
cm,v lũng bit n i vi nhng ngi anh
hudng ó hy sinh vỡ T quc.
4. H sỏng to.
- V nh tỡm hiu mt s tnh, a danh gn
lin vi nhng cuc khỏng chin lch s ca
- HS nờu ming.
dõn tc.

- HS thc hin nh.
.
M NHC
Hc hỏt: Bi Em yờu trng em ễn tp tờn nt nhc
......................................................

TON
So sánh các số trong phạm vi 10 000
I. MC TIấU:
- Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.


- So sánh đợc các số trong phạm vi 10 000.
- Bi tp cn lm: bi 1( a ),2.
- Hỡnh thnh v phỏt trin nng lc: Nng lc t ch v t hc, NL gii quyt vn v
sỏng to, NL t duy - lp lun logic...
II. CHUN B:
- GV:Bảng phụ
- HS: Bảng con.
III.T CHC CC HOT NG DY HC:
Hot ng ca thy

Hot ng ca trũ

1.Hot ng khi ng
- T chc trũ chi: Bn tờn
ND: Nhc li cỏch so sỏnh cỏc s cú ba ch s
- Nhn xột

- Tham gia trũ chi
- 3 HS lờn bng in du thớch hp ( >,<,
=)vo ch trng:
725... 675

564...567


780...780

2.Hot ng hỡnh thnh kin thc mi
* So sánh 2 số có số chữ số khác
-999 và 1000
nhau.
?+ Tìm số nhỏ nhất có 4 chữ số với
số lớn nhất có 3 chữ số?
- 999 < 1.000
- Yêu cầu học sinh so sánh 2 số này.
- Học sinh nêu cách hiểu của
mình khi điền dấu < .
?+ Vì sao điền dấu "<"
- Giáo viên đa ra 2 số 9999 và - 9.999 < 10.000
10.000. Yêu cầu học sinh so sánh. - Số nào có ít chữ số hơn thì
Nêu vì sao?
bé hơn. Số nào có nhiều chữ số
- Vậy khi so sánh 2 số có số chữ số hơn thì lớn hơn.
khác nhau làm nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự lấy ví dụ 2 số
có số chữ số khác nhau => so sánh.
*So sánh 2 chữ số có số chữ số bằng
- 9.000 > 8.999
nhau.
- Giáo viên đa ra 2 số 9.000 và
8.999.
?+ Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh
2 số trên.
- Tơng tự VD: 6.579 và 6.580 yêu - So sánh từng cặp chữ số cùng 1
cầu học sinh so sánh.

hàng kể từ hàng cao nhất.


- Vậy khi so sánh 2 số có số chữ số -2 số đó bằng nhau.
bằng nhau làm nh thế nào?
?+ Nếu 2 số có cùng số chữ số và - Học sinh tự lấy ví dụ.
từng cặp chữ số ở cùng một hàng
đều giống nhau thì so sánh nh thế
nào?
- Yêu cầu học sinh tự lấy ví dụ trờng
hợp tơng tự => so sánh
- 2 hc sinh nờu yờu cu bi tp.
2.Hot ng luyn tp - thc hnh
- Hc sinh lm vo phiu hc tp (cỏ
nhõn).
-HTTC: Bi 1 (CN) Bài 2:(Nhúm 4)
- i din 2 hc sinh lờn bng gn phiu
Bài 1. (CN)
ln.
- Giỏo viờn theo dừi, h tr hc sinh cũn lỳng
- Chia s kt qu trc lp kt qu.
tỳng.
1942 > 998
6742 >6722
1999 < 2000 900+ 9= 9009

- Học sinh đọc bài 2.
- Giỏo viờn nhn xột chung.
- Giỏo viờn cng c cỏch so sỏnh cỏc s trong
phm vi 10 000.

-i về cùng đơn vị đo.
Bài 2:(N 4)
- Học sinh nêu cách làm.
?+ Hai đại lợng trong mỗi phần đã có - Học sinh làm bài.
cùng đơn vị đo cha?
+ Hc sinh tho lun kt qu, thng nht
+ Để so sánh đợc làm nh thế nào?
kt qu, ghi vo phn phiu chung.
- Yêu cầu học sinh làm miệng câu + i din hc sinh chia s trc lp.
đầu tiên 1km....985m
a) 1km >985m b) 60 phỳt = 1 gi
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
600cm = 6m
50 phỳt < 1 gi
797mm < 1m
70 phỳt > 1 gi
?+ Để điền dấu đúng cần làm nh - Cỏc s u cú 4 ch s.
thế nào?
- HS so sỏnh v dựng bỳt chỡ khoanh vo
s ln nht ( hoc bộ nht) ri bỏo cỏo sau
khi hon thnh.
a) Tỡm s ln nht trong cỏc s: 4753
Bi tp ch: ( Bi3 )
b) Tỡm s bộ nht trong cỏc s: 6019
- Học sinh làm bài vào vở.
+ Các số này đều có đặc điểm - HS thc hin vo v


g×?
-YSHS so sánh các số đó và chọn ra số lớn

nhất ( câu a) hoặc bé nhất ( câu b)
4. HĐ ứng dụng
- HS thực hiện ở nhà.
- Bài tập : Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ
bé đến lớn:
7654,7564,7456,4567,4657,5674
- Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
3474; 3777; 3447; 3443; 4743
5. HĐ sáng tạo
-Em hãy đặt một đề toán có liên quan đến so
sánh số các số trong phạm vi 10000 và giải bài
toán đó.
....................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Ôn tập : Xã hội
I. MỤC TIÊU:
- Sau bài học, học sinh biết:
- Kể tên các kiến thức xã hội đã học về xã hội.
- Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh (phạm vi
tỉnh).
- Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh (thành phố) của mình.
- Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng, nơi sinh sống.
- Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết
vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh ảnh về chủ đề xã hội.
- HS : Sách giáo khoa.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ - Học sinh hát.
của con người?
- Học sinh trả lời.
+ Theo bạn các loại nước thải của gia đình,


bệnh viện, nhà máy,… cần cho chảy ra đâu?
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hoạt động luyện tập thực hành.
- Giáo viên đưa ra một số câu hỏi liên quan
đến chủ đề xã hội, mỗi câu hỏi được viết vào
một tờ giấy nhỏ. GV gài câu hỏi gài lên cây
hoa .
- YCHS lên hái hoa và trả lời câu hỏi của
mình .- Tổ chức thi giữa các tổ .Mỗi câu trả
lời đúng được 1 bông hoa.

- Lắng nghe.

- Một số câu hỏi gợi ý :

- Các tổ cử đại diện lên thuyết trình

- Mở sách giáo khoa.
- Các tổ thảo luận cử người lên hái hoa, sau
mổi câu hỏi được thời gian (1 phút )chuẩn

bị .

+ Theo các em trong mỗi gia đình có thể có - Các nhóm khác bổ sung và nhận xét.
- Nhóm nào trả lời đúng, được nhiều hoa thì
bao nhiêu thế hệ?
+ Những người thuộc họ nội gồm những ai? chiến thắng
Những người thuộc họ ngoại gồm những ai?
+ Kể một vài câu chuyện về thiệt hại do cháy
gây ra?
mà chính các em đã chứng kiến hoặc biết
được qua thông tin đại chúng?
+ Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt
lung tung trong nhà của mình?
+ Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng,
dầu hỏa … nên được cất giữ ở đâu trong
nhà? Bạn sẽ nói thế nào với bố, mẹ hoặc
người lớn trong nhà để chúng được cất giữ xa
nơi đun nấu của gia đình?
+ Kể tên các môn học mà em được học ở
trường?
+ Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các
bạn trong học tập?
+ Kể tên những trò chơi mình thường chơi
trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ giữa
giờ?
+ Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá,
giáo dục, y tế, … cấp tỉnh?
+ Kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu
điện tỉnh?



+ Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát
thanh, truyền hình?
+ Kể về hoạt động nông nghiệp ở nơi em
đang sống?
-HS TL
+ Kể về hoạt động công nghiệp ở nơi em
đang sống?
+ Nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô
thị
+ Kể tên những nghề nghiệp mà người dân ở
làng quê và đô thị thường làm
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống
rác. Rác có hại như thế nào?
+ Những sinh vật nào thường sống ở đống
rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con
người?
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công
cộng?
+ Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công
cộng?
+ Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em?
+ Bạn và những người trong gia đình cần
làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ?
+ Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật
nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
+ Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ
của con người?
+ Theo bạn các loại nước thải của gia đình,
bệnh viện, nhà máy, … cần cho chảy ra đâu?

- Giáo viên nhận xét.
3. HĐ ứng dụng
-Về nhà tiếp tục ôn tập
- HS thực hiện ở nhà.
4. HĐ sáng tạo
- Kể cho các bạn nghe cách xử lí rác thải và - HS thực hiện ở nhà
cách giữ gìn nhà tiêu của gia đình mình.
………………………………………………………………………………………..
BUỔI CHIỀU
MĨ THUẬT


Trái cây bốn mùa( tiết 2)
…………………………......
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tõ ng÷ vÒ Tæ quèc - DÊu phÈy
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được một số nghĩa của từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm ( BT1)
- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng ( BT2)
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT 3).
-Hình thành và phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm
mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: B¶ng phô ghi néi dung bµi tËp 3.
-HS: SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thấy

Hoạt động của trò


1.Hoạt động khởi động
- Trò chơi “Bắn tên”:
-Tham gia trò chơi.
- ND:
+ Nhân hoá là gì?
+ Nêu ví dụ về những con vật được nhân hoá
trong bài “Anh Đom Đóm”
- Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài.
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
-HTTC: Bài 1( N2), Bài 2,3 ( CN)
Bµi 1:(N 2)
- Gọi 1 em đọc đầu bài.
- Cho học sinh làm bài (phiếu học tập nhóm
2): Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp: đất
nước, xây dựng, nước nhà, giữ gìn, non sông,
gìn giữ, kiến thiết, giang sơn.

- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm vào phiếu bài tập.
- Đại diện 2 học sinh lên chia sẻ trước lớp.
*Dự kiến kết quả:
a) đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước,
nước nhà, non sông, giang sơn.
b) Từ cùng nghĩa với từ Bảo vệ: Giữ gìn,
gìn giữ.


- Gn kt qu, cha bi.
- Giỏo viờn, hc sinh nhn xột, b sung

Bài 2: ( CN)
- Gi 1 em c u bi.
- Giỏo viờn núi thờm v anh hựng Lờ Lai.
- Giỏo viờn v hc sinh nhn xột, cht li li
gii ỳng.
*Giỏo viờn theo dừi, giỳp i tng M1
hon thnh bi tp.
- Giỏo viờn nhn xột cha bi cho hc sinh.
- Giỏo viờn cng c v cỏch s dng du phy
trong cõu,...
Bi 3(CN)
.- Gi 1 HS c YCBT
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

c) T cựng ngha vi t Xõy dng: Xõy
dng, kin thit.
- Hc sinh t cõu vi t xõy dng.
+ Chỳng em quyt tõm hc tht tt xõy
dng tp th 3A vng mnh.
- Lp nhn xột thng nht kt qu.

- 1 em c bi tp, lp c thm.
- Hc sinh lm bi cỏ nhõn, chia s trc
lp.
- Thng nht kt qu.
- 2 hc sinh c li on vn ó in du
ỳng.

-HS c YCBT.
- HS lm bi vo v

- Giáo viên mở bảng phụ yêu cầu học - Lê Lai quê ở Thanh Hoá, là một
trong 17 ngời cùng Lê Lợi tham gia
sinh chữa bài.
hội thề Lũng Nhai năm 1416. Năm
- Yêu cầu học sinh đọc lại kết quả 1419, ông giả làm Lê Lợi, phá vòng
bài làm.
vây và bị giặc bắt. Nhờ sự hi
sinh của ông, Lê Lợi cùng các tớng
sĩ khác đã đợc thoát hiểm.
-HS lờn chia s bi.
3. H ng dng
- Tỡm thờm nhng t ng gn ngha vi T - HS nờu ming.
quc.
4. H sỏng to
-V nh em hóy vit li nhng iu m mỡnh - HS thc hin nh.
hiu bit v mt v anh hựng thnh mt on
vn ngn
...................................................


GIO DC K NNG SNG
Mt s loi lỏ cú tỏc dng cha bnh.

GIO DC K NNG SNG
Lm gỡ khi b st.

Th nm ngy 24 thỏng 1 nm 2019
TH DC
Ôn đội hình đội ngũ - Trò chơi : Lò cò tiếp sức
I. MC TIấU:

- Thc hin c tập hợp hàng ngang nhanh, trt t , dóng hàng thng,
- Bit cỏch i theo 1 - 4 hàng dọc.
- Bit cỏch chi v tham gia chơi trò chơi" Lũ cũ tip sc"
- Hỡnh thnh v phỏt trin nng lc : NL t ch v t nhn thc bi hc, NL gii quyt vn
, NL vn ng , NL iu chnh hnh vi bn thõn.

II. CHUN B
- GV: Còi, sân trờng vệ sinh sạch sẽ.
- HS: Trang phc gn gng
III. T CHC CC HOT NG DY HC:
Hot ng dy
1. Hot ng khi ng
-GV nhn lp, ph bin ni dung, yờu cu
gi hc.
-ng ti ch v tay hỏt 1 bi.
-Trũ chi Bt mt bt dờ.
-Gim chõn ti ch, m to theo nhp
2. Hot ng luyn tp thc hnh
- ễn tp hp hng ngang, dúng hng ngang
thng, im s.
+ GV cú th cho HS ụn luyn theo tng t
khu vc ó quy nh. GV chỳ ý bao quỏt lp
trong khi tp.
- Chơi trò chơi " Lò cò tiếp sức "
* Yêu cầu HS khởi động lại các
khớp, ôn lại cách bật nhẩy.

Hot ng hc
-Lp tp hp 4 hng dc, im s bỏo cỏo.
-HS chi.

-Lp trng hụ, c lp thc hin.
- C lp cựng tp luyn di s HD ca cỏn
s lp. Tp theo i hỡnh 2 hng dc.
- h 4 hng ngang
+Tp luyn theo t, t trng iu khin t
mỡnh tp luyn.
-Lng nghe GV gii thiu.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×