Giáo dục công dân 11
Bài 4
CẠNH TRANH TRONG
SẢN XUẤT VÀ LƯU
THÔNG HÀNG HÓA
NỘI DUNG BÀI HỌC
1.
Cạnh
tranh
và
nguyên
nhân dẫn
đến cạnh
tranh
2.
Mục đích
của cạnh
tranh
và
các
loại
cạnh
tranh
3.
Tính hai
mặt của
cạnh tranh
1. Cạnh tranh và nguyên
nhân dẫn đến cạnh tranh
a. Khái niệm
cạnh tranh
Cạnh tranh
(cạnh tranh kinh tế)
là sự ganh đua, đấu tranh giữa
các chủ thể kinh tế trong sản xuất,
kinh doanh hàng hóa nhằm giành
những điều kiện thuận lợi để thu
được nhiều lợi nhuận
Tính chất
của cạnh
tranh
Các chủ
thể kinh tế
tham gia
cạnh tranh
Mục đích
của cạnh
tranh
- Người
mua & người mua, người bán
- Ganh đua,
đấu tranh
& người bán...
- Lành mạnh hoặc không lành
- Cùng ngành - khác ngành...
Lợi
mạnh
nhuận
b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
Tồn tại
nhiều chủ
sở hữu
khác nhau
với tư cách
là những
đơn vị kinh
tế độc lập
Lợi ích
riêng
Điều kiện
sản xuất
khác nhau
Cạnh
tranh để
giành
điều
kiện
thuận
lợi, hạn
chế bất
lợi
dưới 100 triệu/năm
Trên 200 tỷ $/năm
2016: coopmart: 28.000 tỉ đồng
gần 200 tỷ $/năm
Nguyên nhân dẫn đến
cạnh tranh là sự khác
nhau về lợi ích kinh tế
giữa những chủ thể sản
xuất hàng hóa độc lập
2. Mục đích của
cạnh tranh và các
loại cạnh tranh
a. Mục đích của
cạnh tranh
Giành nguồn lực
sản xuất
Giành nguồn lực
sản xuất
Giành ưu thế về
khoa học công
nghệ
Khoa học, kỹ thuật hiện đại -> sản phẩm có nhiều tính
năng mới -> lợi thế hơn
Asus Zenfone AR: tích hợp cả 2 công
nghệ tăng cường thực tế ảo là Google
Tango và Daydream VR.
Sony Xperia XZ Premium
trang bị màn hình 4K HDR.:
LG G6: Điện thoại flagship mới nhất của
LG tuyên bố là được điện thoại thông
minh đầu tiên trên thế giới trang bị công
nghệ Dolby Vision.
Giành nguồn lực
sản xuất
Giành
thị
trường, nơi
đầu tư, các
hợp đồng,
đơn
đặt
hàng
Giành ưu thế về
khoa học công
nghệ
Giành nguồn lực
sản xuất
Giành
thị
trường, nơi
đầu tư, các
hợp đồng,
đơn
đặt
hàng
Giành ưu thế về
khoa học công
nghệ
Giành ưu thế về
chất lượng, giá cả,
dịch vụ bán hàng,
chăm sóc khách
hàng.....
b. Các loại cạnh tranh
Học sinh tự nghiên cứu (giảm tải)
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
Cạnh
tranh
lành
mạnh
Cạnh
tranh
không
lành
mạnh
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
Không
đúng
Phù hợp - Chuẩn mực Không
đạo đức
phù hợp
KT -XH - Hệ quả của
Kìm
phát triển cạnh tranh
hãm
Đúng
Cạnh
tranh
lành
mạnh
- Pháp luật
Cạnh
tranh
không
lành
mạnh
3. Tính hai mặt của cạnh tranh
Không
đúng
Phù hợp - Chuẩn mực Không
đạo đức
phù hợp
KT rối
KT phát - Hệ quả của
cạnh tranh
loạn
triển
Đúng
Cạnh
tranh
lành
mạnh
Mặt tích
cực của
cạnh tranh
- Pháp luật
Tính hai mặt
của cạnh tranh
Cạnh
tranh
không
lành
mạnh
Mặt hạn
chế của
cạnh tranh
a. Mặt tích cực của cạnh tranh
Kích thích
LLSX, KH KT phát
triển, tăng
NSLĐ
Thúc đẩy
tăng trưởng
KT, chủ
động, tích
cực hội nhập
KT quốc tế
Khai thác
tối đa
mọi
nguồn
lực
Mặt hạn chế của cạnh tranh
Ảnh hưởng
môi trường,
môi sinh
Thủ đoạn phi
pháp, bất
lương ảnh
hưởng lợi
ích chung
Rối loạn thị
trường, cản
trở sự phát
triển kinh tế,
xã hội