Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án hóa học 11 bài 26 Xicloankan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.48 KB, 4 trang )

BÀI 26: XICLOANKAN
I.
MỤC TIÊU
1. Kiến thức

HS nắm được công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, tên gọi và đặc
điểm cấu tạo phân tử xicloankan, các tính chất hoá học, phương pháp điều chế
và ứng dụng của xicloankan.
So sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất của xicloankan và
ankan.
2. Kỹ năng
Viết các CTCT của xicloankan, gọi tên các chất.
Viết các phương trình hoá học thể hiện tính chất của xicloankan.
3. Thái độ, tư tưởng
- Có lòng yêu thích bộ môn
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
4. Định hướng phát triển năng lực
- năng lực ngôn ngữ hóa học
- năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
II.
CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Làm BTVN. Ôn lại bài cũ
III.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức


Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu các tính chất của ankan? Viết các phản ứng hoá học minh hoạ.
3. Dẫn vào bài mới
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Bài 26 Xicloankan
GV: chỉ xét các xicloankan mạch đơn
Xicloankan là các hidrocacbon no có
vòng (monoxicloankan).
mạch vòng.
I. Cấu tạo
GV y/c HS nghiên cứu bảng 5.2 SGK,
học cách viết CTCT và gọi tên một số
xicloankan đơn giản.
CTTQ: CnH2n, điều kiện của n?
CTTQ: CnH2n (n ≥ 3)
* Gọi tên xicloankan có nhánh: quy
GV: Quy tắc gọi tên ankan? từ đó suy
tắc tương tự gọi tên ankan mạch
ra quy tắc gọi tên xicloankan?
nhánh, trong đó mạch chính bao giờ
1


GV lấy ví dụ và y/c HS gọi tên

cũng là mạch vòng.
II. Tính chất hoá học


Do phân tử chỉ gồm các liên kết đơn,
phản ứng đặc trưng của xicloankan
cũng là phản ứng thế.
1. Phản ứng thế
C6H12 + Br2 → C6H11Br + HBr
phản ứng thế tuân theo quy tắc thế
(thế vào cacbon có nhánh)

GV y/c HS viết ptpứ của
metylxiclopentan với brom.
GV lưu ý: phản ứng thế tuân theo quy
tắc thế
GV: Ngoài phản ứng thế, xicloankan
còn có phản ứng cộng mở vòng
Do vòng 3 cạnh và 4 cạnh là các
vòng kém bền nên xiclopropan và
xiclobutan có phản ứng cộng mở vòng
với hidro, đk: t0, xt: Ni
Riêng xiclopropan có phản ứng cộng
mở vòng với brom hoặc axit.
GV bổ sung: Các xicloankan vòng lớn,
đặc biệt là vòng 5,6 cạnh, là các vòng
bền, không tham gia phản ứng cộng mở
vòng

2. Phản ứng cộng mở vòng
C3H6 + H2 → C3H8
C4H10 + H2 → C4H12


C3H6 + Br2 → CH2Br-CH2-CH2Br
C3H6 + HBr → CH3-CH2-CH2Br

3. Phản ứng tách

Tương tự ankan,các xicloankan cũng
có phản ứng tách hidro (dehidro hoá)
VD phản ứng tách hidro của
xiclopentan. GV y/c HS viết ptpứ
GV: điều kiện phản ứng: t0, xt
GV lưu ý: đặc biệt với vòng 6 cạnh,
phản ứng dehidro hoá xảy ra tách 3
phân tử hidro cùng một lúc để tạo
thành vòng thơm bền
GV y/c HS viết các phản ứng tách của
C6H12

C5H10 → C5H8 + H2

C6H12 → C6H6 + 3H2
benzen
4. Phản ứng oxi hoá
* Phản ứng oxi hoá hoàn toàn (phản
ứng cháy), sản phẩm tạo ra gồm CO2,
H2O và toả nhiệt
CnH2n + 3n/2 O2 → nCO2 + nH2O

GV: như hầu hết chất hữu cơ khác,
xicloankan cũng cháy
GV y/c HS viết phản ứng dạng tổng

quát và lấy một ví dụ

III. Điều chế
- Từ chưng cất dầu mỏ
- Đ/c từ ankan:
C6H14 → C6H12 + H2
IV. Ứng dụng

HS: tham khảo SGK

2


- Dùng làm nhiên liệu, dung môi và
nguyên liệu điều chế chất khác
5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
GV nhấn mạnh lại các kiến thức:
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo
- So sánh tính chất của xicloankan với ankan
BT1 – SGK: đáp án D
BT4 – SGK: phân biệt bằng dung dịch nước brom, HS viết các ptpứ
* Hướng dẫn về nhà
- Làm BT SGK
6. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

3



4



×