Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

C5 tác DỤNG của ÁNH SÁNG lên cơ THỂ SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.96 KB, 10 trang )

BỘ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT Y TÊ HẢI DƯƠNG

ÁNH SÁNG VÀ CƠ THÊ SỐNG

1

GIẢNG VIÊN:ThS. PHẠM THỊ PHƯƠNG THANH
BỘ MÔN: KHOA HỌC CƠ BẢN


MỤC TIÊU

2


BẢN CHẤT CỦA ÁNH SÁNG

3


THANG SÓNG ĐIỆN TỪ

4


HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG

5



THUYẾT LƯỢNG TỬ VỀ BẢN CHẤT CỦA ÁNH SÁNG




THUYÊT LƯỢNG TỬ CỦA PLANKNĂM 1900
Lượng năng lượng mà mỗi nguyên tử hay
phân tử nhận vào hay tỏa ra trong mỗi
lần hấp thụ hay bức xạ ánh sáng có giá
trị hoàn toàn xác định, không thể chia
nhỏ được và bằng hf; trong đó f là tần số
của ánh sáng, còn h là một hằng số.
Lượng năng lượng nói ở trên gọi là
lượng tử năng lượng.      
h gọi là hằng số Plăng và được xác định
bằng thực nghiệm : h = 6,625.10-34 Js

 THUYÊT PHOTON ÁNH SÁNG CỦA EINSTEINNĂM 1905


Chùm sáng là một chùm các phôtôn (các lượng tử
ánh sáng). Mỗi phôtôn có năng lượng xác định ε =
hf (f là tần số của ánh sáng có bước sóng đơn sắc
tương ứng). Cường độ của chùm ánh sáng tỉ lệ với
số phôtôn phát ra trong một giây.



Phân tử, nguyên tử, electron... phát xạ hay hấp thụ
ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng hấp thụ hay phát

xạ phôtôn



Các phôtôn chuyển động với vận tốc  c = 3.108 m/s
trong chân không



Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
6
Không có phôtôn đứng yên.


LASER

7


laser


Cấu tạo quang hình học của mắt


10




×