Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống đậu tương và xác định tổ hợp phân bón phù hợp cho giống có triển vọng tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.54 KB, 136 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------------

NGUYỄN THỊ NHẬT LỆ

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG,
PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ
GIỐNG
ĐẬU TƯƠNG VÀ XÁC ĐỊNH TỔ HỢP PHÂN BÓN PHÙ
HỢP CHO GIỐNG CÓ TRIỂN VỌNG TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI
NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------------

NGUYỄN THỊ NHẬT LỆ

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG,
PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ
GIỐNG
ĐẬU TƯƠNG VÀ XÁC ĐỊNH TỔ HỢP PHÂN BÓN PHÙ


HỢP CHO GIỐNG CÓ TRIỂN VỌNG TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI
NGUYÊN

Ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 60 62 01 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. Lưu Thị Xuyến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

2

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu và những số liệu trình bầy
trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng để bảo
vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đều đã được cảm
ơn. các thông tin, tài liệu trích dẫn trình bày trong luận văn này đều đã
được ghi rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2014
Người viết cam đoan

Nguyễn Thị Nhật Lệ



iii
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn hết sức quan trọng trong toàn bộ
quá trình học tập, rèn luyện của mỗi sinh viên. Với phương châm “học đi
đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn”. Thực tập tốt nghiệp sẽ
giúp cho học viên củng cố và hệ thống hóa lại toàn bộ kiến đã học và áp
dụng một cách sáng tạo, linh hoạt những kiến thức đã học vào thực tế trên
đồng ruộng, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với thực tế sản xuất. Từ
đó giúp cho học viên học hỏi, rút ra những kinh nghiệm trong thực tế lao
động sản xuất, nhằm nâng cao năng lực chuyên môn để sau khi ra trường
có thể đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Nhân dịp này em xin được bầy tỏ
lòng biết ơn sâu sắc tới:
1. TS. Lưu Thị Xuyến: Khoa nông học trường đại học Nông Lâm
Thái Nguyên cô đã trực tiếp hướng dẫn, dành cho tôi sự giúp đỡ tận tình và
sâu sắc trong quá trình hoàn thành luận văn này.
2. Ban giám hiệu nhà trường và phòng quản lý sau đại học trường
Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.
Do thời gian có hạn, kinh nghiệm và trình độ của bản thân còn hạn
chế nên bản luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp ý của các thầy cô và các bạn để
luận văn của em được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Nhật Lệ


4



5

MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ ................................................................................................. i
Lời cam đoan................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ...................................................................................................iii
Mục lục......................................................................................................... iv
Danh mục các cụm, từ viết tắt....................................................................... v
Danh mục các bảng ...................................................................................... vi
Danh mục hình vẽ ....................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1

1. Đặt vấn đề.............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 3
3. Mục đích nghiên cứu............................................................................. 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................. 4

1.1. Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn ..................................................... 4
1.1.1. Cơ sở khoa học ............................................................................... 4
1.1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................ 5
1.1.3. Nhu cầu dinh dưỡng........................................................................ 5
1.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tương trên thế giới và trong
nước.. 9
1.2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tương trên thế giới ............. 9
1.2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu đậu tương ở Việt Nam............ 17
1.2.3. Tình hình sản xuất đậu tương ở Thái Nguyên .............................. 25
1.3. Kết quả nghiên cứu bón phân cho đậu tương trên thế giới và Việt Nam
.. 26
1.3.1. Kết quả nghiên cứu bón phân cho đậu tương trên thế giới........... 26

1.3.2. Kết quả nghiên cứu bón phân cho đậu tương ở Việt Nam ........... 28
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 30

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................... 30
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................... 30


2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 30
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................... 30
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 30
2.2.2. Thời gian nghiên cứu .................................................................... 30
2.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................ 30
2.4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................. 31
2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm ..................................................... 31
2.4.2. Quy trình kỹ thuật ......................................................................... 32
2.4.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi ....................... 33
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................... 38

3.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của các giống đậu tương thí
nghiệm trong vụ Xuân và vụ Hè Thu năm 2013 ............................. 38
3.1.1. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống đậu tương
tham gia thí nghiệm vụ Xuân và vụ Hè Thu năm 2013 ............... 39
3.1.2. Một số đặc điểm hình thái của các giống đậu tương thí nghiệm.. 42
3.1.3. Chỉ số diện tích lá của các giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân
và vụ Hè Thu năm 2013................................................................ 46
3.1.4. Khả năng hình thành nốt sần của các giống đậu tương ................ 48
3.1.5. Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống chịu của các giống
đậu tương ...................................................................................... 52
3.1.6. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống đậu tương tham
gia thí nghiệm vụ Xuân và vụ Hè Thu trong năm 2013 ............... 54

3.1.7. Năng suất của các giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ
Xuân và vụ Hè Thu năm 2013 ...................................................... 57
3.2. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến các giai đoạn sinh
trưởng, phát triển của giống đậu tương DT 2008 ............................ 60


3.2.1. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến các giai đoạn sinh
trưởng, phát triển của giống đậu tương DT2008 .......................... 60
3.2.2. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến một số chỉ tiêu hình
thái của giống đậu tương DT 2008 ............................................... 61
3.2.3. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến một số chỉ tiêu sinh lý
của giống đậu tương DT 2008. ..................................................... 62
3.2.4. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến sâu bệnh hại của giống
đậu tương DT 2008 ....................................................................... 63
3.2.5. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất của giống đậu tương DT 2008................. 64
3.2.6. Hạch toán hiệu quả kinh tế ........................................................... 66
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................ 67

1. Kết luận ............................................................................................... 67
2. Đề nghị ................................................................................................ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 69
PHỤ LỤC


v
DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT

BPKT


: Biện pháp kỹ thuật

CSDTL

: Chỉ số diện tích lá

Đ/C

: Đối chứng

CT

: Công thức

CV

: Hệ số biến động

CS

: Cộng sự

KNTLVCK

: Khả năng tích lũy vật chất khô

M1000 hạt

: Khối lượng 1000 hạt


NSLT

: Năng suất lý thuyết

NSTT

: Năng suất thực thu

LSD

: Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa


v
i


v
DANH MỤCi CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới trong những năm
gần đây....................................................................................... 10
Bảng 1.2: Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương của một số nước
đứng đầu thế giới........................................................................ 12
Bảng 1.3: Tình hình sản xuất đậu tương của Việt Nam những năm gần đây ....
18
Bảng 1.4: Tình hình sản xuất đậu tương của Thái Nguyên trong những
năm gần đây ............................................................................... 25
Bảng 3.1: Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống đậu
tương tham gia thí nghiệm vụ Xuân và vụ Hè Thu năm 2013... 39

Bảng 3.2: Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của các giống đậu tương
thí nghiệm trong năm 2013 ........................................................ 43
Bảng 3.3: Chỉ số diện tích lá của các giống đậu tương thí nghiệm trong
vụ Xuân và vụ Hè Thu năm 2013 .............................................. 47
Bảng 3.4: Khả năng hình thành nốt sần hữu hiệu của các giống đậu tương
tham gia thì nghiệm vụ Xuân và vụ Hè Thu năm 2013 ............. 50
Bảng 3.5: Tình hình sâu hại và chống đổ của các giống đậu tươn tham
gia thí nghiệm năm 2013............................................................ 53
Bảng 3.6: Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống đậu tương thí
nghiệm vụ Xuân và vụ Hè Thu trong năm 2013........................ 55
Bảng 3.7: Năng suất của các giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân và vụ
Hè Thu năm 2013 ....................................................................... 57
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến các giai đoạn sinh
trưởng, phát triển của giống đậu tương DT 2008 ...................... 60
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến một số chỉ tiêu hình
thái của giống đậu tương DT 2008............................................. 61


Bảng 3.10: Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến một số chỉ tiêu sinh
lý của giống đậu tương DT 2008 ............................................. 62
Bảng 3.11: Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến sâu hại của giống
đậu tương DT 2008 .................................................................. 63
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất của giống đậu tương DT2008 ............. 64
Bảng 3.13: Hạch toán các tổ hợp phân bón vụ Xuân 2014 cho giống
DT2008 .................................................................................... 66


vi12
i



vi13
i HÌNH VẼ
DANH MỤC
Trang
Hình 3.1: Biểu đồ sự biến động về năng suất thực thu của các giống đậu
tương thí nghiệm trong vụ Xuân và vụ Hè Thu năm 2013 ......... 59
Hình 3.2: Biểu đồ so sánh giữa NSLT và NSTT ở các tổ hợp phân bón
khác nhau..................................................................................... 65



MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Nhu cầu con người ngày càng được nâng cao, con người quan tâm đến
sức khỏe qua chất lượng khẩu phần ăn hàng ngày trong đó hàm lượng Prôtêin
– cơ sở của sự sống là rất cần thiết. Prôtêin được cung cấp cho con người từ
hai nguồn chính là từ động vật và thực vật. Prôtêin thực vật có tác dụng rất tốt
với cơ thể con người, cung cấp đầy đủ các axit amin cần thiết cho cơ thể, đặc
biệt là có nhiều axit amin không thay thế. Một trong những nguồn cung cấp
Prôtêin thực vật chủ yếu là cây đậu tương.
Cây đậu tương (Glycine Max (L) Merrill) còn gọi là cây đậu nành là
cây trồng cạn có tác dụng nhiều mặt và là cây trồng có giá trị kinh tế cao. Nó
là nguồn cung cấp thực phẩm cho con người, làm thức ăn gia súc, làm nguyên
liệu cho một số ngành công nghiệp, cây làm tốt đất và là mặt hàng xuất khẩu
có giá trị ( Ngô Thế Dân và cộng sự, 1999) [3].
Hạt đậu tương là loại sản phẩm duy nhất mà giá trị của nó được đánh
giá đồng thời cả prôtêin và lipit. Theo các phân tích sinh hoá trong hạt đậu
tương thì hàm lượng prôtêin chiếm khoảng 36-40%, lipit 15 - 20%. Trong hạt

đậu tương không chỉ có hàm lượng cao về prôtêin mà nó còn chứa đầy đủ và
cân đối các loại axit amin, đặc biệt là axit amin không thay thế như: Xystin,
Lizin, Triptophan... có vai trò quan trọng đối với cơ thể con người và gia súc.
Ngoài ra trong hạt đậu tương còn chứa nhiều loại vitamin như: PP, A, C, E,
K, đặc biệt là vitamin B1 và B2 (Phạm Văn Thiều, 2006) [12].
Với giá trị nhiều mặt nên sản xuất đậu tương trên thế giới tăng rất
nhanh cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Năm 1960 diện tích trồng đậu
tương trên thế giới là 21 triệu ha thì đến năm 2012 đã tăng lên đạt 104,90 triệu
ha, năng suất đạt 23 tạ/ha, sản lượng đạt 241,8 triệu tấn (FAO, 2014) [21]. Ở
Việt nam đậu tương được phát triển rất mạnh mẽ cả về diện tích, năng suất



22

sản lượng. Trước cách mạng tháng 8/1945 diện tích đậu tương còn rất ít mới
đạt
32,00 nghìn ha (1944), năng suất thấp 4,1 tạ/ha. Sau khi đất nước thống nhất
(1976) diện tích trồng đậu tương bắt đầu được mở rộng 39,40 nghìn ha và
năng suất đạt 5,3 tạ/ha. Sau đó diện tích tăng lên rất nhanh, đến năm 1996 là
110,30 nghìn ha, năng suất đạt 11,1 tạ/ha (Ngô Thế Dân và các cs, 1999) [3],
đến năm
2012 nước ta trồng được 120,751 nghìn ha đậu tương với năng suất bình
quân
14,517 tạ/ha, sản lượng đạt 175,295 nghìn tấn (FAO, 2014)
[21].
Thái nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía bắc Việt Nam có diện
tích đất và điều kiện sinh thái phù hợp cho phát triển cây đậu tương ở tất cả
các vụ gieo trồng: xuân, hè thu và đông. Tuy nhiên sản xuất đậu tương ở
Thái Nguyên chưa thực sự phát triển, hàng năm Thái Nguyên cũng phải

nhập khẩu một lượng lớn đậu tương các nước trên thế giới như Trung Quốc,
Mỹ, Úc để phục vụ cho chế biến thực phẩm cho con người và gia súc. Sở dĩ
có nghịch lý như trên là do con người trồng đậu tương ở Thái Nguyên chưa
có được những bộ giống đậu tương đa dạng có năng suất, chất lượng cao
thích hợp cho từng tiểu vùng sinh thái và đáp ứng được nhu cầu chế biến
thực phẩm.
Trong chọn tạo giống đậu tương có thể sử dụng phương pháp lai tạo,
đột biến hoặc chọn lọc từ các nguồn vật liệu nhập nội, các giống mới nhập
nội. Trước hết cần phải có những nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng
phát triển và chất lượng để chọn lọc được các giống phù hợp với điều kiện
sinh thái của vùng và mục đích sử dụng. Từ thực tiễn đó em đã tiến hành đề
tài: “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số


33

giống đậu tương và xác định tổ hợp phân bón phù hợp cho giống có triển
vọng tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” nhằm góp phần tìm ra
giống đậu tương tốt và tổ thích hợp phân bón thích hợp cho giống triển vọng
tại Thái Nguyên.


44

2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định được giống đậu tương có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt
cho năng suất cao ổn định và tổ hợp phân bón thích hợp cho giống tại tỉnh
Thái Nguyên.
3. Mục đích nghiên cứu
- So sánh giống trong vụ Xuân và vụ Hè Thu năm 2013:

+ Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống đậu tương
thí nghiệm.
+ Đánh giá một số chỉ tiêu sinh lý của các giống đậu tương thí nghiệm.
+ Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh của
các giống đậu tương thí nghiệm.
+ Đánh giá các yếu cấu thành năng suất và năng suất của các giống
đậu tương.
- Xác định được tổ hợp phân bón thích hợp cho giống có triển vọng tại
Thái Nguyên.
4. Ý nghĩa của đề tài
4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu
- Trong quá trình thực hiện đề tài giúp sinh viên củng cố và hệ thống
hoá kiến thức để áp dụng vào thực tế, rèn luyện kỹ năng thực hành và tích luỹ
kinh nghiệm trong sản xuất.
- Giúp sinh viên nắm được các bước để tiến hành nghiên cứu một đề tài
khoa học, phương pháp thu thập số liệu và trình bày một báo cáo khoa học.
- Là cơ sở khoa học xác định phân bón cho cây đậu tương để đưa tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào sản suất.
4.2. Ý nghĩa trong sản xuất
Qua kết quả của việc nghiên cứu sẽ xác định được giống và tổ hợp phân
bón thích hợp nhất cho giống đậu tương có triển vọng tại tỉnh Thái Nguyên.
Từ đó khuyến cáo cho người nông dân nhằm đạt được năng suất và hiệu quả
kinh tế cao.


55

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học và cơ sở thực

tiễn
1.1.1. Cơ sở khoa
học
Giống tốt được coi như một trong những trợ thủ đắc lực nhất giúp nông
dân tăng nhanh về giá trị kinh tế. Giống quy định giới hạn năng suất của cây
trồng. Năng suất chỉ tương ứng với điều kiện kĩ thuật trong phạm vi do giống
quy định. Khi năng suất tối đa thì dù điều kiện ngoại cảnh cũng như kĩ thuật
canh tác tốt hơn cũng không thể làm tăng năng suất. Bởi vậy, giống mới có
vai trò hết sức quan trọng trong công việc nâng cao năng suất và sản lượng cây
trồng. Mỗi một giống khác nhau có khả năng phản ứng với điều kiện sinh thái
ở mỗi vùng khác nhau. Vì vậy để phát huy được hiệu quả của giống cần phải
sử dụng chúng hợp lý, phù hợp với điều kiện sinh thái, khí hậu, đất đai, kinh tế
xã hội. Để có những giống có năng suất, chất lượng cao, có khả năng chống
chịu với điều kiện ngoại cảnh tốt thì công tác chọn giống ðóng một vai trò vô
cùng quan trọng.
Ngày nay nhờ có những thành tựu của công nghệ sinh học hiện đại và
toàn cầu hóa thì công tác giống được hỗ trợ và thời gian tạo ra giống mới
được rút ngắn rất nhiều. Các thành tựu khoa học được ứng dụng trong chọn
giống như gây đột biến, chuyển gen, lai tạo, nhập nội giống… Các giống đậu
tương tại Việt nam hiện tại sử dụng chủ yếu theo lai tạo và nhập nội. Khi chọn
lọc hay nhập được giống mới thì việc khảo nghiệm tại các vùng tiểu khí hậu
khác nhau để tìm ra giống tốt là rất quan trọng.
Công tác khảo nghiệm giống là một cuộc thí nghiệm nhằm xác định sự
thích ứng của giống đối với địa phương trên các loại đất, các loại khí hậu và
các biện pháp kỹ thuật khác. Nếu các giống mới chưa được khảo nghiệm kỹ


66

lưỡng và chưa được công nhận là đạt tiêu chuẩn mà đã đưa ra sản xuất ở diện

rộng thì sẽ gây hiện tượng rối loạn giống, gây khó khăn cho việc sản xuất,
thâm canh


77

tng nng sut cõy trng. Vỡ vy cn phi lm cỏc nghiờn cu ỏnh giỏ cỏc
ging v a ra c cỏc BPKT phự hp cho ging. ging ú cú th sinh
trng, phỏt trin tt v cho nng sut cao nht.
1.1.2. C s thc
tin
Trong những năm gần đây nhờ áp dụng những tiến
bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, nhờ có sự chuyển hớng về
kinh tế thị trờng, sản xuất nông nghiệp nớc ta đã đạt
đợc những thành tựu to lớn: Trớc năm 1990 nớc ta là một
nớc thiếu lơng thực, thực phẩm nhng đến năm 1990
nớc ta đã là một nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế
giới sau Thái Lan. Vì vậy sản xuất nông nghiệp có điều
kiện phát triển những cây trồng có giá trị kinh tế cao
trong đó cây đậu tơng là một trong những mũi nhọn
trong chiến lợc phát triển kinh tế bởi nó là một cây thực
phẩm vừa dễ trồng lại vừa có hiệu quả kinh tế cao. Sản
phẩm của đậu tơng đợc sử dụng rất đa dạng: làm thực
phẩm cho ngời, thức ăn gia súc, nguyên liệu cho công
nghiệp để tăng nguồn xuất khẩu nông sản, là vị thuốc để
chữa bệnh và góp phần cải tạo đất trong hệ thống luân
canh cây trồng.
1.1.3. Nhu
dng


cu

dinh

u tng yờu cu lng dinh dng khỏ ln c bit l u tng sn
xut theo hng thõm canh. So vi ngụ nh cu v m v kali cao gp 2 ln.
Tuy nhiờn do kh nng c nh m ca u tng m nhu cu v m bún ớt
hn so vi cỏc loi cõy trng khỏc. Ngun m cng sinh cú th cung cp
khong 60 % tng s nhu cu.


88

Năng suất cây trồng không ngừng tăng lên, ngoài vai trò của giống
mới còn có tác dụng quyết định của phân bón, giống mới cũng chỉ phát huy
được tiềm năng của mình cho năng suất cao khi được bón đủ phân và bón
phân hợp lý.
Đậu tương sử dụng 16 nguyên tố cần thiết cho sinh trưởng, trong đó có
3 nguyên tố C, H và O là thành phần chủ yếu trong chất khô và được hấp thụ


99

dưới dạng CO2, H2O, O2 tự do trong không khí. Những nguyên tố cần thiết
khác là N, P, K, Ca, Mg, S, Fe.
Nghiên cứu sự hấp thụ NPK ở các giống đậu tương với tập tính sinh
trưởng vô hạn Hanway và Weber (1971) cho thấy kiểu hấp thụ N, P, K ở
trong cây giống nhau và sự tích lũy tối đa của nó xảy ra ở giai đoạn chín sinh
lý. Handerson và Kampraha (1970) với các giống đậu tương sinh trưởng hữu
hạn, cho thấy tỷ lệ hấp thụ các chất khoáng N, P, K, Ca và Mg tăng dần qua

các giai đoạn hình thành hạt. Tỷ lệ hấp thụ tối đa tương ứng của chúng là 7,7:
0,41: 0,46: 2,4 và 0,77kg/ha.
Năm 1989 tổ chức FAO tổng kết cứ mỗi tấn chất dinh dưỡng sẽ sản
xuất được 10 tấn ngũ cốc. Bón phân cân đối và vừa phải có thể làm tăng chất
lượng sản phẩm, ngược lại thiếu chất dinh dưỡng, bón phân không cân đối
hoặc bón quá nhu cầu của cây đều làm giảm chất lượng nông sản. Giữa các bộ
phận trong cây thì phân bón làm thay đổi thành phần hóa học của lá, làm thay
đổi thành phần hóa học của hạt.
1.1.3.1. Vai trò của Đạm đối với cây đậu tương
Đạm là nguyên tố cấu thành nên tất cả các bộ phận khác của cây. Khi
thiếu đạm cây sinh trưởng còi cọc, bộ lá dễ rụng, lá sau nhỏ hơn lá trước. thời
kì ra hoa tạo quả sẽ làm rụng nhiều hay hạt lép. Đậu tương có thể sử dụng
phân đạm từ 3 nguồn: Trong đất, qua phân bón và qua nguồn đạm do vi
khuẩn sống cộng sinh cố định được.
Đậu tương phản ứng ít với phân đạm tuy nhiên bón ít vẫn làm tăng
năng suất cây trồng (tăng Phạt, tỉ lệ đạm trong hạt, prôtêin)... (Ma Thị Phương,
2006) [12]. Mặt khác nếu được bón phân hợp lý, nó có khả năng cố định
lượng đạm lớn từ khí quyển, ngoài ra nó còn có khả năng sử dụng đạm từ đất
và phân bón (Ngô Thế Dân và cs, 1999) [3].
Trong điều kiện thuận lợi, các vi khuẩn nốt sần có thế tích lũy 1 lượng


10
1
0

đạm từ 40 – 70 kg/ha (Trần Thị Trường và cs, 2007) [2].



×