Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

SINH LÝ TIÊU HÓA CHÓ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 40 trang )

SINH LÝ TIÊU HÓA Ở CHÓ


NỘI DUNG

Các hằng số sinh lý

Tiêu hóa ở xoang miệng

Tiêu hóa ở dạ dày

Tiêu hóa ở ruột non

Tiêu hóa ở ruột già


HẰNGSỐ
SỐSINH
SINHLÝ

HẰNG

 Thân nhiệt: 37.5 – 39⁰C
 Nhịp tim:


Chó con: 110 - 120 lần/phút



Chó trưởng thành: 70 - 120 lần/ phút



 Nhịp thở:


Chó con: 20 - 22 lần/ phút



Chó trưởng thành: 14 - 18 lần/ phút


HẰNG SỐ SINH LÝ

 Số lượng HC: 5 – 8 triệu/ mm

3

máu

 Số lượng BC: 7 – 10 nghìn/ mm
 Hàm lượng HST: (13 – 18)g%
3

 Tỉ khối HC: (39- 57)%

máu


ĐẠI CƯƠNG VỀ TIÊU HÓA


Tiêu Hóa là gì?


ĐẠI CƯƠNG VỀ TIÊU HÓA

1. Khái niệm



Tiêu hóa là quá trình phân giải thức ăn
từ miệng đến ruột già.



Nhằm biến đổi những hợp chất phức
tạp thành dạng đơn giản mà cơ thể hấp
thu được

Hệ tiêu hóa của chó


ĐẠI CƯƠNG VỀ TIÊU HÓA
2. Phân loại:

Tiêu hóa
cơ học

Tiêu hóa
hóa học


Tiêu hóa
vsv học


TIÊU HOÁ Ở XOANG MIỆNG
1. Các cơ quan
- Môi
- Má
- Răng
- Lưỡi
- Màng khẩu cái
- Vòm khẩu cái


II. TIÊU
TIÊU HOÁ
HOÁỞ
ỞXOANG
XOANGMIỆNG
MIỆNG

2. Tuyến nước bọt

.


TIÊU HOÁ Ở XOANG MIỆNG

 Thành phần và vai trò
+ Nước: 99 – 99,4%

+ Vật chất khô: 0,6 – 1%
+ Chất nhầy muxin: Tẩm ướt, hòa tan, tránh xây xát
+ Enzyme Amylaza, mantaz: Thủy phân tinh bột
+ Lysozyme: Diệt khuẩn
+ pH: 7,36


TIÊU HOÁ Ở HẦU VÀ THỰC QUẢN

1. Hầu
- Đặc điểm:
+ Giữa màng khẩu cái và thực quản
+ Có 7 lỗ thông
- Chức năng: Nuốt và đẩy thức ăn từ miệng xuống thực
quản


TIÊU HOÁ Ở HẦU VÀ THỰC QUẢN

2. Thực quản

+ Nối liền giữa yết
hầu và dạ dày
+ Gồm 3 đoạn
+ Dẫn thức ăn từ yết
hầu xuống dạ dày


TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY


CẤU TẠO DẠ DÀY


TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

1. Tiêu hóa cơ học


TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

 Dịch vị
--

99,5% H20

ưeqw
TP

Vô cơ

qe
0,5% VCK

Hữu cơ



pH: 1,5 – 2




Tỷ trọng dịch vị: d = 1,002 – 1,004



Dịch vị là một hỗn hợp các chất do tuyến vị trong dạ
dày tiết ra


TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

 Cơ chế hình thành HCL
Anhydraza cacbonic
CO2 + H2O

H2CO3

H + HCO3

NaCl

Na

+

+ Cl

_
 


H

+

-

+

H2CO3

+ Cl

HCl ( tế bào vách )

-


TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

 Tác dụng của HCl:
HCl



Pepsinogen (400a.a)



Trương nở protein, tan colagen tạo điều kiện tiêu hóa




Diệt khuẩn (đặc biệt VK trong thức ăn)



Đóng mở cơ vòng hạ vị



Kích thích tiết dịch tụy

Pepsin (327a.a)


TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY



Nhóm các enzyme tiêu hoá



Pepsin là enzyme chủ yếu, do tế bào chủ tiết ra



Catepsin: Có tác dụng giống pepsin thích hợp với độ
pH cao




Chymosin có tác dụng ngưng đặc sữa, hoạt động tốt ở pH
=4–5



Enzym tiêu hóa lipid là Lipaza


HCl

Pepsinogen

Pepsin

HCl (pH = 2-3)

Protein
(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin)

Protein chuỗi ngắn
(Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)


TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

 Cơ chế điều tiết dịch vị:



TIÊU HÓA Ở RUỘT NON


TIÊU HÓA RUỘT NON

Tiêu hóa ruột non

Hóa học

Cơ học

Dịch

Dịch

Dịch ruột

Tiêu hóa

Vận động

tụy

mật

non

ở màng ruột

phân đốt


Vận động

Nhu động,

lắc

phản nhu
động


TIÊU HÓA RUỘT NON
I. Dịch tụy




Tuyến tụy  Tá tràng
Thành phần:

- 90 % H2O
- 10% VCK:
+ NaHCO3, NaCl2, CaCl2, NaH2PO4
+ Protein, enzyme



pH= 7,8-8,4

Tuyến Tụy



TIÊU HÓA RUỘT NON
I. Dịch tụy
1. Tác dụng của dịch tụy


TIÊU HÓA RUỘT NON
I. Dịch tụy
2. Cơ chế điều tiết tiết dịch tụy

- Thần kinh: Giao cảm, phó giao cảm
- Thể dịch: Secretinogen
+ HCl kích thích niêm mạc ruột non tiết Pancreozimin 
Tăng lượng men dịch tụy
+ Axetincolin  Tăng tiết dịch tụy nhưng loãng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×