Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đề thi thử THPT QG 2019 vật lý gv trịnh minh hiệp đề 04 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.61 KB, 14 trang )

ĐỀ THAM KHẢO

ĐỀ THI THỬ THPT QG - NĂM 2018 – 2019

Gv Trịnh Minh Hiệp

Tên môn: VẬT LÝ

ĐỀ SỐ 04
Câu 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số f. Gia tốc cực đại của vật là:
A. amax  2 fA
Câu 2: Hạt nhân

210
84

B. amax  2 fA2

C. amax  4 2 f 2 A2

B. 210 proton

C. 84 notron

D. amax  4 f 2 A

Po có:

A. 210 nuclon

D. 210 notron



Câu 3: Sóng ngang là sóng:
A. Làn truyền theo phương ngang
B. Trong đó có các phần tử sóng dao động theo phương ngang
C. Trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng
D. Trong đó các phần tử sóng dao động cùng phương với phương truyền sóng
Câu 4: Chọn phương án đúng. Công thức xác định cường độ điện trường của điện tích điểm Q < 0 có
dạng:
A. E  9.109

Q
r2

B. E  9.109

Q
r2

C. E  9.109

Q
r

D. E  9.109

Q
r

Câu 5: Một vật dao động cưỡng bức dưới tácdụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Chu
kì dao động của vật là:

A.

1
2 f

B.

2
f

C. 2 f

D.

1
f

Câu 6: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng:
A. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường chất (rắn, lỏng, khí)
B. Cũng như sóng âm sóng điện từ chỉ có thể là sóng ngang hay sóng dọc
C. Sóng điện từ luôn là sóng ngang và lan truyền được cả trong môi trường vật chất lẫn chân không
D. Tốc độ truyền sóng điện từ luôn bằng tốc độ ánh sáng trong chân không, không phụ thuộc gì vào môi
trường trong đó sóng lan truyền
Câu 7: Đồ thị trong hình dưới đây có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm
vào khoảng cách giữa chúng?

A. Đồ thị hình a

B. Đồ thị hình b


C. Đồ thị hình c

D. Đồ thị hình d

Câu 8: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay
chiều có tần số góc  chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là:
A.

R 2  (C )2

B.

R 2  (C )2

C.

 1 
R2  

 C 

2

D.

 1 
R2  

 C 


2


Câu 9: Một con lắc lò x dao động điều hòa với cơ năng có giá trị là W thì:
A. Tại vị trí biên động năng bằng W

B. Tại vị trí cân bằng động năng bằng W

C. Tại vị trí bất kì thế năng lớn hơn W

D. Tại vị trí bất kì động năng lớn hơn W

Câu 10: Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Khối lượng của vật

B. Vận tốc của các phần tử cấu tạo nên vật

C. Khối lượng của từng phần tử cấu tạo nên vật

D. Cả ba yếu tố trên

Câu 11: Để thông tin liên lạc giữa các phi hành gia trên vũ trụ với trạm điều hàn dưới mật đất, người ta
sử dụng sóng vô tuyến có bước sóng trong khoảng:
A. 0,01m – 10m

B. 10m – 100m

C. 100m – 1000m

D. 1m – 100m


Câu 12: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i  3 2 cos(100 t ) (A) chạy qua đoạn mạch AB. Nếu
măc nối tiếp ampe kế xoay chiều có giới hạn đo thích hợp vào đoạn mạch AB nói trên thì số chỉ của ampe
kế là
A. 1,5 2A

B. 6A

C. 3 2A

D. 3A

Câu 13: Để bóng đèn dây tóc loại 100V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V,
người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị:
A. R  100

B. R  150

C. R  240

D. R  200

Câu 14: Chọn câu đúng? Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới:
A. Luôn lớn hơn 1
B. Luôn nhỏ hơn 1
C. Bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới
D. Bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và triết suất tuyệt đối của môi trường
tới
Câu 15: Tìm phát biểu sai:
A. Một vân sáng và một vân tối bất kì cách nhau một khoảng bằng số lẻ nửa khoảng vân i

B. Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng hay hai vân tối
C. Hai vân tối bất kì cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần khoảng vân i
D. Hai vân sáng bất kì cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần khoảng vân i
Câu 16: Chọn công thức đúng:
A. R  R0 (1   .t )

B. R  R0 (1   .t )

C. R  R0 .t

D. R  R0 ( .t  1)

Câu 17: Thực hiện giao thoa với hai nguồn kết hợp S1, S2 và cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có
cùng biên độ a = 1cm, bước sóng bằng 20cm thì sóng tại M cách hai nguồn lần lượt là 50 cm và 10cm có
biên độ là:
A.

2cm

B.

2
cm
2

C. 2 cm

D. 0

Câu 18: Xét một đoạn dây dẫn mang dòng điện I có chiều dài l đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B

. Nếu tăng cường độ dòng điện 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ:
A. vẫn không đổi

B. tăng 2 lần

C. tăng 4 lần

D. giảm 2 lần

Câu 19: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng?
A.

pV
= hằng số
T

B.

VT
= hằng số
p

C.

pT
= hằng số
V

D.


p1V2 p2V1

T1
T2


Câu 20: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:
A. ec 

t


B. ec 


t

Câu 21: Từ thông qua một vòng dây dẫn là  

C. ec   .t

2.102



D. ec  


t




cos 100 t   (Wb). Biểu thức của suất điện
4


động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là:



A. e  2cos 100 t   (V)
4


3 

B. e  2cos 100 t 
 (V)
4 




C. e  2cos 100 t   (V)
4




D. e  2cos 100 t   (V)

2


Câu 22: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 0,45 m/s

B. 1,0 m/s

C. 1,4 m/s

D. 4,4 m/s

Câu 23: Một kim loại có giới hạn quang điện 0 . Ánh sáng có khả năng làm bật electron ra khỏi kim
loại đó có bước sóng  thỏa mãn:
B.   0

A.   0

D.   0

C.   0

Câu 24: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C  10 F và một cuộn dây thuần cảm có độ

tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A.
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là:
A. 2 5V
Câu 25: Hạt nhân


B. 5 2V

C. 4 2V

Th phóng xạ cho sản phẩm cuối cùng là hạt nhân

232
90

D. 4V
208
82

Pb . Số hhajt  và   phóng

ra trong toàn bộ quá trình phóng xạ là:
A. 6 ; 4 

B. 8 ; 2 

C. 2 ;8 

D. 4 ;6 

Câu 26: Trong bài thực hành “Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn”, một học
sinh dùng một thước có chia độ tới milimet để đo chiều dài l của con lắc, cả năm lần đo đều cho cùng một
giá trị 1,235m. Lấy sai số dụng cụ đo là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là:
A. l  (1, 235  0,001)mm

B. l  (1, 235  0,01)m


C. l  (1235  2)mm

D. l  (1, 235  0,001)m

Câu 27: Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10km có hai ô tô cùng xuất phát, chạy cùng chiều
nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy
từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn
chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Khoảng thời gian từ lúc hai ô tô xuất phát đến lúc ô tô
A đuổi kịp ô tô B và khoảng cách từ A đến địa điểm hai xe gặp nhau là bao nhiêu?
A. 1h; 54km

B. 1h20ph; 72km

C. 1h40ph; 90km

D. 2h; 108km

Câu 28: Bắn hạt proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân 37 Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt
nhân p  Li  2 . Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ

 , hai hạt  có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo
với nhau góc 160o. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị
u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa


ra là:
A. 17,3 MeV

B. 10,2 MeV


C. 14,6 MeV

D. 20,4 MeV

Câu 29: Một thanh chắn đường dài 7,8m, có trọng lượng 2100N và có trọng tâm ở cách đầu trái 1,2m.
Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang cách đầu bên trái 1,5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải
một lực bằng bao nhiêu để thanh ấy nằm ngang.
A. 100N

B. 200N

C. 300N

D. 400N

Câu 30: Một ô tô đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường
50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường đi được từ lúc hãm phanh đến
khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau.
A. 100m

B. 70,7m

C. 141m

D. 200m

Câu 31: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì T mà đồ thị
x1 và x2 phụ thuộc vao thời gian như hình vẽ. Biết x2= v1T, tốc độ cực đại của chất điểm là 53,4 cm/s.
Giá trị T gần giá trị nào nhất:


A. 2,56S

B. 2,99s

C. 2,75s

D. 2,64s

Câu 32: Trong sơ đồ hình vẽ bên: R là quang điện trở, AS là ánh sáng kích thích, A là ampe kế, V là vôn
kế. Số chỉ của ampe kế và vôn kế sẽ thay đổi như thế nào nếu tắt chùm sáng AS?

A. Số chỉ của V giảm còn số chỉ của A tăng

B. Số chỉ của V tăng cong số chỉ của A giảm

C. Số chỉ của A và V đều tăng

D. Số chỉ của A và V đều giảm

Câu 33: Một dây đàn hồi AB đầu A được rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây, biết
phương trình dao động tại đầu A là u A  a cos100 t . Quan sát sóng dừng trên sợi dây ta thấy trên dây có
những điểm không phải là điểm bụng dao động với biên độ b ( b khác 0) cách đều nhau và cách nhau
khoảng 1m. Giá trị của b và vận tốc truyền sóng trên sợi dây lần lượt là:
A. b  a 2, v  100m / s B. b  a 3, v  150m / s C. b  a, v  300m / s

D. b  a 2, v  200m / s

Câu 34: Trong nguyên tử hidro, theo lí thuyết của Bo nếu coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt
nhân thì tỉ số giữa tốc độ góc của electron trên quý đạo K và trên quỹ đạo M bằng:

A. 81

B. 9

C. 3

D. 27


Câu 35: trong hình bên xy là trục chính, A là điểm sáng, A’ là ảnh của A. Hãy xác định: tính chất ảnh,
loại thấu kính:

A. Ảnh thật, thấu kính hội tụ

B. Ảnh thật, thấu kính phân kì

C. Ảnh ảo, thấu kính hội tụ

D. Ảnh ảo, thấu kính phân kì

Câu 36: Việt di chuyển từ điểm A trên đoạn đường nằm ngang có nghe một loa phát thanh (coi như
nguồn điểm phát âm đặt tại O) ở phía trước mặt. Khi Việt dừng lại ở vị trí B thẳng đứng so với loa thì
Viêt di chuyển được đoạn 12 3 m. Tỉ số cường độ âm tại B và A là 4. Việt tiếp tục di chuyển lên trên
một dốc nghiêng 30o so với phương ngang cho đến C thì thấy cường độ âm tại A và C là như nhau. Tính
quãng đường Việt đi trên dốc nghiêng.
A. 24m

B. 15,63m

C. 27,63m


D. 20,78m

Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R không đổi, tụ điện có điện dung C không đổi và cuộn

cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều

u  120 2 cos t (V), trong đó  thay đổi được. Cố định L = L1 thay đổi  , thấy khi   1  120
rad/s thì UL có giá trị cực đại khi đó U C  40 3 (V). Sau đó cố định L = L2= 2L1 thay đổi   2 . Giá
trị của 2 để ULcó giá trị cực đại là:
A. 40 3 rad/s

B. 120 3 rad/s

C. 60 rad/s

D. 100 rad/s

Câu 38: Lần lượt đặt điện áp u  U 2 cos t (U không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch

X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ,
PX và PY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với  và của Y với  . Sau đó, đặt điện áp u
lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nố tiếp. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp
( có cảm kháng ZL1 và ZL2) là Z L  Z L1  Z L 2 và dung kháng của hai tụ điên mắc nối tiếp có dung kháng
ZC1 và ZC2) là ZC  ZC1  ZC 2 . Khi   2 , công suất tiêu thụ của đoạn mạch Ab có giá trị gần giá trị
nào nhất sau đây?

A. 22 W

B. 50 W


C. 24 W

D. 20 W


Câu 39: Một đương dây tải điện giữa hai địa điểm A và B có hệ số công suất bằng 1. Tại A đặt máy tăng
áp, tại B đặt máy hạ áp. Coi các máy biến áp là lí tưởng. Đường đây tải điện có điện trở tổng cộng là 60
. Cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây tải là 50A. Công suất hao phí trên dây tải bằng 5% công suất nơi
tiêu thụ ở B và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp máy hạ áp là 200V. Tỉ số giữa số vòng dây cuộn
sơ cấp và thứ cấp máy hai áp ở B là:
A. 100

B. 300

C. 20

D. 200

Câu 40: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách từ màn đến mặt phẳng hai khe

là 2 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2 mm. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng ( có bước sóng
từ 0,38  m đến 0,75  m ). Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính giữa 3,3 mm, người ta khoét
một lỗ tròn nhỏ để tách tia sáng cho đi vào khe của máy quang phổ. Trên buồng ảnh của máy quang phổ
người ta quan sát thấy:
A. Hai vạch sáng

B. Một dải màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím

C. Bốn vạch sáng


D. Một dải màu biến đổi liên tục từ đỏ đến lục
----------- HẾT ----------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

ĐÁP ÁN

1-C

2-A

3-C

4-B

5-D

6-C

7-C

8-D

9-B

10-A

11-A


12-D

13-D

14-C

15-B

16-B

17-C

18-A

19-A

20-B

21-C

22-D

23-B

24-A

25-A

26-D


27-C

28-A

29-A

30-D

31-B

32-B

33-D

34-D

35-D

36-C

37-A

38-C

39-B

40-C

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)


Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: C
Gia tốc cực đại: amax   2 A  (2 f )2 A  4 2 f 2 A
Câu 2: A
Tổng số nuclon gọi là số khối A => số nuclon là 210 nuclomn
Câu 3: C


+ Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền
sóng
+ Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng
Câu 4: B
Ta có: E  9.109.

Q
Q
Q  0 E  9.109 2
2
r
r

Câu 5: D
Tần số của dao động cưỡng bức là tần số dao động của vật nên chu kì là T 

1
f


Câu 6: C
+ Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền
sóng
+ Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng
Câu 7: C
Ta có F  k

q1q2
a
 y  2 => đồ thị có dạng đường cong hypebol
2
r
x

Câu 8: D
 1 
Ta có Z  R 2  ZC2  R 2  

 C 

2

Câu 9: B
Tại VTCB, động năng đạt cực đại và bằng cơ năng
+ Tại biên, thế năng đạt cực đại và bằng cơ năng
+ Tại vị trí bất kì, động năng hoặc thế năng luôn nhỏ hơn cơ năng
Câu 10: A
Nhiệt độ của vật phụ thuộc vào chuyển động nhiệt của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
+ Nhiệt độ càng cao thì chuyển động nhiệt càng nhanh và ngược lại => nhiệt độ của vật phụ thuộc vào
vận tốc và khối lượng của các phân tử cấu tạo nên vật

Câu 11: A
Để thông tin liên lạc giữa các phi hành gia trên vũ trụ với trạm điều hành dưới mặt đất, người ta sử dụng
sóng vô tuyến cực ngắn có bước sóng trong khoảng 0,01 m đến 10 m
Câu 12: D


Số chỉ của ampe kế là I hiệu dụng nên I A  2 A
Câu 13: D
+ Cường độ dòng điện định mức qua đèn: I d 

Pd
60

 0, 6 (A)
U d 100

+ Khi mắc đèn nối tiếp với điện trở R, đèn sáng bình thường nên I = Id = 0,6 (A)
+ Vì mắc Rd nối tiếp với điện trở R rồi mắc vào hiệu điện thế U = 220V nên ta có:

U d  U R  U  U R  120V  R 

UR
 200
I

Câu 14: C
Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1: n21 

n2
n1


Câu 15: B
Khoảng vân là khoảng cách giữa hai vân sáng hay hai vân tối liền kề
Câu 16: B
Các kim loại đều dẫn điện tót, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ theo công thức:
R  R0 (1   .t )  R0 1    t  t0 

Trong đó:  là hệ số nhiệt điện trở ( K 1 ) ; R0 là điện trở tại t0, R là điện trở tại t độ

Câu 20: B
Độ lớn của suất điện động cảm ứng: ec 


t


Câu 21: C


 




Ta có: e   '(t )  2sin 100 t    2cos 100 t     e  2cos 100 t   (V)
4
4 2
4




Câu 22: D
Ta có: Wd 

2 gWd
1 2
1P 2
mv P  mg Wd 
v v
 4, 47(m / s)
2
2g
P

Câu 23: B
Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện   0
Câu 24: A
Vì u và i vuông pha nhau nên:

Lại có: I 0  Q0  CU 0

 U0  u2 

u2 i2
  1 (1)
U 02 I 02

u2
i2
1

C
1
 U0
(1) 2 
2
U0 
L
LC
C
U 0

L


L 2
0,1
i  42 
.0, 022  2 5 V
6
C
10.10

Câu 25: A
Ta có phương trình phản ứng:

4
0
Th  208
82 Pb  x2  y1 ( với x và y là các số nguyên dương)


232
90

232  208  4 x  0 y  x  6
Theo định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta có: 
 90  82  2 x  y  y  4

Câu 26: D
Kết quả của phép đo đại lượng A được viết: A  A  A
A là giá trị trung bình của n lần đo: A 

A1  ...  An
n

A  ...  An

A  1

n
A  A  A, 
A1  A1  A ;...; An  An  A


A là sai số ngẫu nhiên hay sai số tuyệt đối trung bình
A ' là sai số dụng cụ (thường lấy bằng 1 độ chia hoặc nửa độ chia)
A là sai số tuyệt đối của phép đo


l  1, 235(m)
+ Trong bài này, đo năm lần đều cho cùng một kết quả nên 1,235m 

 l  0
+ Lấy sai đố dụng cụ bằng một độ chia nhỏ nhất nên l '  1(mm)
Vậy kết quả đo l được viết là: l  (1, 235  0,001)(m)
Câu 27: C
Áp dụng phương trình chuyển động thẳng đều x  x0  vt
Theo dữ kiện của đề bài thì: x0 A  0(km), vA  54(km / h)  xA  54t

x0 B  0(km), vB  48(km / h)  xB  10  48t
Khi hai xe gặp nhau thì: xA  xB  54t  10  48t  t 

5
(h) = 1 giờ 40 phút
3

5
Vị trí hai xe gặp nhau cách A đoạn: xA  54.  90 km
3

Câu 28: A
Bảo toàn động lượng: p p  p  p  p 2p  2 p2  2 p2 cos1600
 p 

p 2p

2

2  2cos160o

 4W 


Wp
2  2cos160o

p 2  2mWd m W 

m p Wp
2  2cos160o

 W  11, 4MeV

Năng lượng của phản ứng: W  Wd sau  Wd truoc  2.W  Wp  17,3MeV
Câu 29: A
Trọng lực P của thanh có xu hướng làm thanh quay ngược chiều kim đồng hồ, lực F có xu hướng làm
thanh quay cùng chiều kim đồng hồ.
Áp dụng quy tắc momen ta có: M P  M F  P.d P  F .d F
Thay số ta có: 2100.(1,5 – 1,2)= F.(7,8 – 1,5) => F = 100 (N)
Câu 30: D
Vì khối lượng ô tô không đổi, lực trong hai trường hợp là như nhau nên gia tốc như nhau. Ta có:
2
2
v2  v2 s
0  v02
v02
s2
 120 
v  v  2as  22 022  2 


s


s
2
1 2  50. 
  200(m)
2
v1  v01 s1
0  v01 s1
v01
 60 
2

2

2
0

Câu 31: B


Giả sử x1  A1 cos t  v1   A1 sin t



 x2  v1T   A1.T sin T  2 A1 cos  t  
2

Vì hai dao động x1 và x2 vuông pha với nhau nên:
x12 x22
3,952 3,952



1
 2 2  1  A1  4(cm)
x

x

x


3,95
1
2
A12 A22
A12
4 A1

Biên độ tổng hợp của hai dao động:

A  A12  A22  A12  4 2 A12  A1 1  4 2  4 1  4 2 (cm)
Lại có: vmax

2
2 A 2 .4 1  4 2
 A 
AT 

 2,9944(s )
T
vmax

53, 4

Câu 32: B
Số chỉ A là: I 

E
. Khi tắt ánh sáng thì R tăng => I giảm => số chỉ A giảm
Rr

Lại có: V  U R  I .R 

r
E
ER
E
. Vì R tăng nên
giảm =>
tăng

R
R
R  r 1
R
1
r
r

=> Số chir V tăng
Câu 33: D


Các điểm trên dây cách đều nhau và dao động cùng biên độ thì đó phải là bụng hoặc điểm có biên độ

A 2
A 2
A 2
.Theo đề, suy ra điểm đó có biên độ
b
2
2
2
Biên độ ở bụng là: A= 2a  b  a 2
Khoảng cách giữa hai điểm liền kề có biên độ
 v   f  4.50  200(m / s)

Câu 34: D

A 2
  
là:    1    4(m)
8 8 4
2


Lực tương tác giữa electron và hạt nhân: F  k

q1q2
e2

k
r2

r2

+ Coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân nên lực tương tác giữa electron và hạt nhân là lực
hướng tâm nên ta có:


r3
e2
e2
k 2  m 2 r   2  k 3  k  M3 
r
mr
M
rK

3 r 
2

3

0

(12 r0 )3

 33  27

Câu 35: D
Vì A’ và A ở cùng phía trục chính nên A và A’ trái tính chất => A’ là ảnh ảo
Vì ảnh ảo nhỏ hơn vật thật nên thấu kính là thấu kính phân kì
Câu 36: C


Ta có: I 

2
 OB  a
IB
P
 OA 


4


  4  OA  2OB  OA  2a
2
4 R
IA
 OB 


Ta có: sin A 

OB 1
OB
OB
  A  30o  tanA=
 tan 30o 
 OB  12(cm)
OA 2
AB

12 3

Vì I A  IC  OA  OC  2a  24(cm)
+ Áp dụng định lí hàm cos cho tam giác OBC ta có:

OC 2  OB2  BC 2  2.OB.BC.cos OBC  242  122  BC 2  2.12.BC.cos 60o
 BC  27,63(cm)

Câu 37: A
+ Khi  thay đổi để UL1 = max thì: ZC1 
Ta có: U C 

UZC1
R 2  ( Z L1  ZC1 )2

 40 3 

L1 R 2

 2ZC21  2Z L1ZC1  R 2 (1)
C 2

120ZC1
R 2  ( Z L1  ZC1 )2

 R2  (Z L1  ZC1 )2  3ZC21  R2  2ZC21  Z L21  2Z L1ZC1

Thay (2) vào (1) ta có: 2ZC21  2Z L1ZC1  (2ZC21  Z L21  2Z L1ZC1 )
 4ZC21  Z L21 


2
2
 1 L1  L1C  2
1C
1


2

+ Khi  thay đổi để UL2 = max thì: ZC 2 
2

2

 1 
L1  L1 R 2   1 
L1  1 


 

  


C  C 2   2C 
C  1C 
 2C 
2

2


 1 
 1

  CL1     2 
 2 C 
 1 

Thay (3) vào (4) ta có: 2 

1
 1 
CL1   
 1 

1
 1 
 
2
1  1 
2

2

2

2

(4)


 40 3 (rad/s)

Câu 38: C


U2

U2
P

R

 1 X  max R

 X 40
X

+ Lúc đầu đặt u vào X hoặc Y thì 
(1)

U2
U2
P


R 
 3Y  max RY
 Y 60




RX2
1
U 2 cos 2 1
1

2

 20
cos



 P2 X 
2
2
1

2
RX

 RX  ( Z LX 2  Z CX 2 )
2


+ Lại có: 


2
2

RY2
1
 P  U cos 2  20 cos 2   1


2
2
2

 2Y

3

RY
3
 RY  ( Z LY 2  ZCY 2 )
+ Khi ở 1 thì Z LX 1  ZCX 1 => khi tăng thành 2 thì Z LX 2  ZCX 2

Z LX 2  ZCX 2  RX (1) Z LX 2  ZCX 2 

U2
(2)
40

+ Tương tự khi ở 3 thì Z LY 3  ZCY 3 => Khi giảm thành 2 thì Z LY 3  ZCY 3

 Z LY 2  ZCY 2   RY 2 (1) Z LY 2  ZCY 2  

U2
2 (3)

60

+ Khi đặt u  U 2 cos t len X và Y nối tieps thì cong suất của AB là:
PAB 

U 2 ( RX  RY )

( RX  RY )2   Z LY 2  Z LY 2    ZCX 2  ZCY 2 

 PAB 

2

 1 
 1 
L2 R 2
L2 R 2
2 L1 R 2










C
2

C
2
C
2
 2C 
 2C 

2

U 2 ( RX  RY )

( RX  RY )2   Z LX 2  ZCX 2   ( Z LY 2  ZCY 2 ) 

+ Thay (1), (2), (3) vào (4) => PAB = 23,97 W

2

(4)


Câu 39: B

Ta có sơ đồ truyền tải như hình vẽ:
+ Công suất hao phí trên dây: P  I 2 R  502.60  1,5.105 (W)
+ Gọi Ptt là công suất nhận được ở B. Ta có: P  0, 05Ptt  Ptt 

+ Điện áp ở cuộn sơ cấp máy B: Ptt  U1B I1  U1B

P
 3.106 (W)

0, 05

Ptt 3.106


 60000 (V)
I1
50

+Áp dụng công thức máy biến áp lí tưởng B ta có:
U1B N1B
N
6000 N1B



 1B  300
U 2B N2B
200 N 2 B
N2B

Câu 40: C
Ta có: x  k

D
a

 k   

x 3,3


k
k

+ Vì  từ 0,38  m đến 0,75  m  0,38 

3,3
 0, 76  4,3  k  8, 7
k

=> k = 5; 6; 7; 8 => Có 4 giá trị k => Có 4 vạch



×